Giải trí

Cơ hội học đại học kiểu Mỹ ở Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-22 18:21:31 我要评论(0)

Áp dụng mô hình giáo dục đại học kiểu Mỹ,ơhộihọcđạihọckiểuMỹởViệthứ hạng của man utd ĐH Tân Tạo mangthứ hạng của man utdthứ hạng của man utd、、

Áp dụng mô hình giáo dục đại học kiểu Mỹ,ơhộihọcđạihọckiểuMỹởViệthứ hạng của man utd ĐH Tân Tạo mang đến cho sinh viên cơ hội trải nghiệm hệ thống giáo đại học Mỹ ngay tại Việt Nam.

“Giấc mơ đại học Mỹ”

Theo thống kê của OpenDoors (Báo cáo Open Doors® do Viện Giáo dục Quốc tế hợp tác với Vụ Giáo dục và Văn hóa, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố hàng năm), chỉ trong một năm từ 2015 - 2016, nước Mỹ đón nhận hơn 1 triệu du sinh viên từ khắp nơi trên thế giới đến nước này học tập tại các trường cao đẳng và đại học.

So với quốc gia được mệnh danh là “thiên đường du học” Australia, lượng du sinh viên đến Mỹ vẫn cao hơn khoảng 43%.

Theo các chuyên gia giáo dục, có nhiều lý do khiến ngày càng có nhiều du sinh viên đến Mỹ, trong đó có thể kể đến một vài ưu điểm nổi bật như (1) chất lượng nội dung giảng dạy, (2) phong cách giảng dạy mang tính thực dụng, (3) cơ hội nghề nghiệp cao tại các công ty đa quốc gia sau khi ra trường và quan trọng nhất là (4) sinh viên được rèn luyện để trở thành những cá nhân tài năng toàn diện nhờ vào tinh thần giáo dục khai phóng (Liberal Arts).

Cơ hội học đại học kiểu Mỹ ngay tại Việt Nam

Không thể phủ nhận, du học Mỹ là giấc mơ của rất nhiều sinh viên Việt Nam nói riêng và sinh viên quốc tế nói chung. Tuy nhiên, ngoài một triệu sinh viên may mắn kia, rất nhiều giấc mơ du học Mỹ vẫn khó thành hiện thực vì nhiều lý do.

{ keywords}

Toà nhà Gillis Hall của ĐH Tân Tạo

Thấu hiểu điều này, ĐH Tân Tạo đã xây dựng một mô hình giáo dục đại học kiểu Mỹ ngay tại Việt Nam, mang “giấc mơ đại học Mỹ” đến gần hơn với sinh viên trong nước, với chất lượng giáo dục chuẩn quốc tế nhưng mức học phí tương đương học phí tại một trường Đại học dân lập tầm trung ở Việt Nam.

Trường giảng dạy 100% bằng tiếng Anh cho tất cả các ngành, riêng ngành y được đào tạo song ngữ. Sinh viên được tiếp cận với chương trình học kiểu Mỹ và luôn được cập nhật liên tục để đảm bảo tính thực tế, thực dụng của kiến thức đã học.

Ngoài ra, một trong những tiêu chí của Đại học Tân Tạo là dùng phương pháp giáo dục kiểu Mỹ để đào tạo sinh viên thành những cá nhân có khả năng tự học suốt đời, có tư duy sáng tạo, độc lập, tự tin và khả năng lãnh đạo.

{ keywords}

Sinh viên Tân Tạo thường xuyên giao lưu với các đoàn sinh viên quốc tế.

ĐH Tân Tạo đặt mục tiêu trở thành một Đại học chuẩn Hoa Kỳ tại Việt Nam, với tham vọng đào tạo ra những “công dân toàn cầu” chất lượng cao. Hiện kết quả thống kê của ĐH Tân Tạo cho thấy 100% sinh viên khóa đầu tiên tốt nghiệp có việc làm với mức lương khởi điểm từ 8-20 triệu/tháng, trong đó 89% làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia…

Thông tin dành cho các sinh viên tương lai của Đại học Tân Tạo:

Trường ĐH Tân Tạo vừa có thông báo chi tiết về Kế hoạch tuyển sinh ĐH 2017 tại http://tuyensinh.ttu.edu.vn/news?pts=TTTS.

Theo đó, trường ưu tiên tuyển thằng các thí sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia. Các thí sinh có thể xét tuyển bằng học bạ:khoa Kinh Tế, Kỹ thuật, Ngôn ngữ-nhân văn, Công nghệ sinh học yêu cầu học bạ đạt điểm trung bình 3 năm THPT là 6,0 trở lên, với Khoa Y là 7,0 trở lên.

Học phí dự kiến năm học 2017-2018 đối với các nhóm ngành Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh, Công nghệ sinh học, Kỹ thuật, Nhân văn và Ngôn ngữ là 40.000.000VND/sinh viên/năm và không tăng trong suốt 4 năm học. Học phí Khoa Y: 150.000.000VND/sinh viên/năm và được điều chỉnh hàng năm không quá 15% mỗi năm.

Doãn Phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
"Ơn giời! Cậu đây rồi".

Ở lần trở lại này, người làm Lý Nhã Kỳ ái ngại nhất là nam diễn viên Võ Đăng Khoa. Đại Nghĩa không ngần ngại dành nhiều lời khen có cánh cho chàng diễn viên. Thấy thế, Lý Nhã Kỳ cũng tranh thủ "thả thính" đàn em: "Hôm nay em nghĩ là Khoa sẽ ghi tên tiếp vào một chỗ nữa… tim em". Nghe đến đây, MC Đại Nghĩa thốt lên: "Sao tham gia chương trình nào em cũng thả thính hết Kỳ ơi" khiến cô vội chống chế: "Anh ơi em ế sượng ế sần luôn rồi".

Lỹ Nhã Kỳ đóng tình huống cùng Lâm Vỹ Dạ và Mạc Văn Khoa.

Lý Nhã Kỳ vào vai người vợ đang mang bầu của trưởng phòng Mạc Văn Khoa trong căn phòng số hai. Đã cưới nhau 5 năm nhưng vẫn chưa có con, cả hai quyết định nhờ cô em họ Lâm Vỹ Dạ mang thai hộ. Trong quá trình nhờ mang thai hộ, nữ doanh nhân vẫn phải đeo bụng bầu để qua mắt gia đình nhà chồng. Lý Nhã Kỳ được mẹ chồng hướng dẫn tận tình từ cách đi đứng đến các bài tập để tốt cho thai kỳ. Thế nhưng, khi mẹ vừa ra về, Mạc Văn Khoa đã yêu cầu Lý Nhã Kỳ cởi… bầu giả ra khiến cô nàng đứng hình.

Không chỉ được Mạc Văn Khoa chăm sóc tận tình, Lâm Vỹ Dạ còn có những cử chỉ thân mật với Mạc Văn Khoa khiến Lý Nhã Kỳ lên tiếng dằn mặt “Khi mang thai chắc hormone phụ nữ thay đổi đúng không em, chị thấy em õng ẹo quá, em ngồi đi chứ õng ẹo nhiều con chị chóng mặt”.

Nghe thấy thế cô em họ liền đáp lại: “Chị không cần phải quá lo lắng đâu bởi vì đây là con của em với ảnh”. Bàng hoàng trước sự thật này nhưng Lý Nhã Kỳ nhanh chóng lấy lại bình tĩnh và chọn cách giải quyết vẫn sẽ chăm sóc đứa bé như con ruột của mình.

Sự việc trở nên càng căng thẳng khi Lâm Vỹ Dạ công khai chuyện sinh con tự nhiên với Mạc Văn Khoa trước mặt cả 3 người. Lý Nhã Kỳ bức xúc cho rằng "hai người đang khốn nạn với tôi, chưa từng khốn nạn với nhau". Cô diễn xuất đầy tâm trạng trong lúc Mạc Văn Khoa quỳ gối xin lỗi vợ dù trong mắt cô anh không còn bản lĩnh của một người đàn ông. Tình yêu anh chứng minh với cô là sai lầm, nếu anh có tình cảm với Lâm Vỹ Dạ, cô vẫn có cách giải quyết tử tế nhất cho cả 3 người. 

Khi Lâm Vỹ Dạ đe dọa sẽ rêu rao sự việc này, cô liền đáp trả: “Em rêu rao là em giật chồng chị hả, em vẫn mẹ tròn con vuông, vẫn mặc đồ hiệu, đâu có cái gì gọi là lợi dụng đâu”. Cách xử lý của nữ diễn viên khiến MC Đại Nghĩa cũng phải đồng tình và cho dừng tiết mục. Màn thể hiện của cô nhận được nhiều lời khen từ khán giả và các vị trưởng phòng vì sự hợp lý, sắc bén và rất điềm tĩnh.

Thu Hà

" alt="Lý Nhã Kỳ không ngại dằn mặt tiểu tam ở Ơn giời cậu đây rồi tập 9" width="90" height="59"/>

Lý Nhã Kỳ không ngại dằn mặt tiểu tam ở Ơn giời cậu đây rồi tập 9

W-mua dien bien 2.jpg
Anh Giàng A Chờ đau buồn địu con nhỏ mới 1 tuổi trên lưng

"Ngoan con ơi, mẹ sắp về rồi", anh Chờ nghẹn giọng, dỗ dành đứa trẻ 1 tuổi được anh địu trên lưng. Biến cố đến quá bất ngờ, khiến bản thân anh và 3 đứa trẻ chưa thể chấp nhận. Anh chia sẻ, trong căn nhà này, mọi ngóc ngách đều in hình bóng người bạn đời tần tảo, gắn bó nhiều năm với anh.

Kể về ngày định mệnh 31/7 vừa qua, Giàng A Chờ nói rằng, những ngày trước đó cả bản có mưa lớn, mọi việc vẫn diễn ra bình thường khi buổi sáng anh gọi vợ dậy để đi chăm nương ruộng của gia đình.

"Vợ tôi hôm ấy nói bị mệt, nên nhắn tôi đi làm ở thửa ruộng xa, còn cô ấy sẽ làm ở thửa ruộng gần nhà hơn", anh Chờ kể lại buổi sáng định mệnh, lần cuối cùng anh được nghe giọng của vợ. Càng buồn hơn khi hai người rời khỏi nhà, 3 đứa trẻ vẫn đang say giấc, không kịp nói lời chào tạm biệt mẹ.

Đôi mắt đỏ hoe, giọng anh nghẹn lại khi nhớ lúc nhận tin về vụ sạt lở. Theo lời kể của anh Chờ, cảnh tượng lúc đó rất hỗn loạn, khi anh đến, thấy mọi người tập trung đông để bới đất. Mọi người nói vợ anh bị vùi lấp, anh lao vào dùng tay bới bùn đất.

Lúc chạm tay vào người vợ của mình là khoảnh khắc tuyệt vọng nhất của anh Giàng A Chờ. Giây phút ôm vợ trong lòng, trời Điện Biên mưa tầm tã, nước mắt của anh Chờ và bà con bản Kể Cải hòa lẫn vào mưa.

die bien mu alu.jpg
Khoảnh khắc anh Chờ ôm vợ khỏi đống bùn đất. Nguồn ảnh: Báo Điện Biên Phủ

Nhớ lại sự việc đau lòng, anh Giàng A Vảng (anh trai của anh Chờ) cho biết: “Lúc ấy dân làng, họ hàng mỗi người một tay, liên tục đào bới đống đất đá để đưa thi thể em dâu tôi ra ngoài. Giây phút nhìn em trai gào khóc, bế vợ ra khỏi đống đất, thật sự ai chứng kiến cũng cảm thấy quá đau xót". 

Ông Giàng A Tùng, Trưởng bản Kể Cải chia sẻ, gia đình anh Chờ và chị Thào thuộc diện hộ nghèo của xã Mường Báng. Điều kiện kinh tế gia đình đang rất khó khăn khi trông chờ vào mấy sào ruộng để nuôi 3 con nhỏ. 

"Dù khó khăn nhưng vợ chồng anh Chờ chăm chỉ lao động, sống hạnh phúc và rất yêu thương nhau. Những ngày qua, người dân trong bản thay nhau đến thăm và động viên anh Chờ sớm vực dậy", ông tâm sự.

W-mua dien bien 3.jpg
Người dân trong bản đến động viên gia đình anh Chờ

Trả lời VietNamNet, ông Nguyễn Hồng Sơn, Bí thư Đảng ủy xã Mường Báng chia sẻ: Vợ chồng anh Vàng A Chờ ở địa phương luôn nỗ lực lao động để mong thoát nghèo. Theo ông Sơn, cuộc sống vốn bình yên của vợ chồng anh Chờ bị thiên tai phá vỡ, những dự định về cuộc sống sắp tới chắc chắn sẽ còn nhiều vất vả.  

Bí thư Đảng ủy xã Mường Báng cho biết, ngay sau khi sự việc đau lòng xảy ra, địa phương đã đến thăm hỏi, động viên, hỗ trợ gia đình lo hậu sự cho người đã khuất.

Tuy nhiên, với điều kiện của địa phương và gia đình, vẫn rất cần sự chung tay giúp đỡ của cộng đồng để anh Giàng A Chờ sớm ổn định cuộc sống và nuôi dạy con cái nên người. 

Chuyện chưa kể về gốc đa có hơn 130 tổ ong mật ở Điện BiênMột cây đa cổ thụ tại tỉnh Điện Biên có hơn 130 tổ ong rừng được khai thác mật đem lại nguồn lợi lớn cho cả bản." alt="Thắt lòng cảnh chồng bới đất, bật khóc ôm thi thể vợ giữa điểm sạt lở" width="90" height="59"/>

Thắt lòng cảnh chồng bới đất, bật khóc ôm thi thể vợ giữa điểm sạt lở

bodonthan.jpg
Huệ Bân sau ly hôn đã đưa các con về quê ở cùng ông bà nội

Trong đầu Huệ Bân thường hiện lên những ký ức tuổi thơ làm đồng áng cùng bố mẹ. Tiếng gọi quê hương ngày càng mạnh mẽ, thôi thúc anh thay đổi. 

Cuối cùng, Huệ Bân quyết định từ bỏ sự nghiệp trên thành phố, trở về làng Peitian ở huyện Liên Thành, tỉnh Phúc Kiến năm 2017. Khi đó, anh và vợ đã ly hôn. Hai người con, một trai, một gái của anh cũng theo bố về quê, trang Thepaper đăng tải. 

Làng Peitian nằm ở huyện Liên Thành, tỉnh Phúc Kiến, giáp với các tỉnh Quảng Đông và Giang Tây. Đây là một ngôi làng cổ của người Khách Gia có lịch sử hơn 800 năm.

Khi về làng, con trai 14 tuổi của Huệ Bân học ở thị trấn. Hàng ngày cậu bé đạp xe đến trường. Con gái 10 tuổi học trong làng. Ba năm đầu, Huệ Bân chỉ sửa sang nhà cửa, thuê đất, làm việc đồng áng và chăm con. Ba năm tiếp theo, anh vạch ra kế hoạch rõ ràng, ngày ngày cùng bố mẹ nấu rượu, làm thuốc trong căn nhà dưới chân núi. 

"Khi mới về, tôi không dám sống ở một ngôi làng có nhiều người quen như vậy. Ánh mắt của hàng xóm láng giềng khiến tôi chịu áp lực. Bởi công việc của tôi ở bên ngoài được cho là khá tốt. Việc trở về đột ngột đương nhiên gây sự tò mò", Huệ Bân chia sẻ. 

Vì vậy anh đã thuê một ngôi nhà dưới chân núi để ở. Ngôi nhà nằm trên diện tích 1,6 hecta, mang kiến trúc tiêu biểu của người Khách Gia.

bophoveque1.jpg
Anh cùng bố khôi phục lại nghề nấu rượu và làm thuốc của ông, cha

Chủ nhà đã chuyển lên thành phố ở nên ngôi nhà bị bỏ hoang hơn 10 năm. Mọi kiến trúc trong nhà đều cũ kĩ, tường mọc đầy rêu. 

Vì vậy Huệ Bân đã bắt tay vào cải tạo ngôi nhà. Anh không dùng gỗ mới mà sử dụng gỗ cũ của các hộ gia đình trong làng bỏ đi khi họ phá bỏ nhà cổ. Việc cải tạo khá kì công và tốn thời gian, chi phí cũng khá lớn. Cuối cùng Huệ Bân đã tạo ra được một ngôi nhà như anh mong muốn.

Huệ Bân cho biết, ông nội anh là bác sĩ đông y, bố anh là người giỏi nấu rượu. Tài nấu rượu của ông từng nổi tiếng trong làng. Ngày bé, anh và các anh em trong nhà thường giúp bố chưng cất rượu ngoài sân. Bố Huệ Bân có 5 người con nên việc ăn uống, sinh hoạt của các thành viên trong gia đình không hề đơn giản. Họ cần làm nhiều việc khác nhau để có thêm thu nhập. Vì vậy, từ đời ông đến đời cha, gia đình Huệ Bân rất giỏi các nghề thủ công. 

Nghĩ đến loại rượu thơm lừng ngày ấy, anh quyết định tìm giống lúa cổ trước đây người làng thường trồng. Nhưng người dân trong làng không còn ai trồng nữa vì năng suất thấp, khả năng kháng sâu bệnh kém. Tuy nhiên loại gạo này nấu rượu lại cực kì thơm. Cuối cùng, sau bao cố gắng tìm kiếm, anh cũng tìm lại được giống lúa cổ đó. 

Anh mua một khu ruộng bậc thang rất rộng trên núi và khai hoang hơn 1/3 diện tích đất. Anh thuê một số dân làng cùng nhau làm ruộng. Huệ Bân chịu khó học hỏi, tìm tòi các phương pháp nông nghiệp của cha ông. Anh thực hiện canh tác không dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu. Vụ đầu năng suất kém nhưng cũng đủ thóc nấu rượu.

Công đoạn nấu rượu cũng được anh và bố thực hiện tỉ mỉ để cho ra loại rượu thơm ngon nhất. 

bophoveque.jpg
Các con của Huệ Bân cũng dần thích thú cuộc sống ở quê

Vùng núi của làng là nơi có hệ thực vật phong phú. Những người am hiểu sẽ tìm được dược liệu ở khắp nơi trên núi. Những năm gần đây, do xu hướng mua dược liệu từ bên ngoài nhiều nên người dân trong làng lên núi đào cả gốc bán ra ngoài để kiếm tiền. Vì vậy nhiều loại dược liệu quý có nguy cơ tuyệt chủng. 

Huệ Bân quyết định thuê một khu rừng 1.374 hecta trong 40 năm để bảo tồn dược liệu bởi ông của anh từng làm thầy thuốc đông y. Nhờ vậy anh đã nhân rộng được nhiều loại dược liệu quý sử dụng trong các bài thuốc y học cổ truyền.

Ở làng Peitian, những người trẻ hầu hết đều ra ngoài, người ở độ tuổi như Huệ Bân sống ở đây cũng hiếm, chủ yếu là thế hệ già như cha anh.

Ngoài rượu và thuốc, Huệ Bân còn cố gắng làm các việc công ích cho làng. Anh thuê lại kho thóc bị bỏ hoang, tự thiết kế thành Bảo tàng nghệ thuật Peitian. Nhờ bảo tàng này mà nhiều người biết anh đang làm gì ở Peitian và chuyển đến làng sinh sống.

bophoveque3.jpg
Huệ Bân cho biết, sau 6 năm trở về quê, cuộc sống của anh khác xa những năm ở thành phố

Tuy nhiên Huệ Bân vẫn luôn coi trọng việc chăm sóc con cái. Ngoài thời gian cho công việc, anh chăm chút cuộc sống. Ngoài giờ học, những ngày nghỉ, 3 bố con về căn nhà dưới chân núi, ra rừng hái quả, làm việc đồng áng. 

Việc học tập ở quê là vấn đề khá khó khăn vì các trường ít học sinh, chương trình học cũng không được như ở Thâm Quyến. Nhưng các con anh lại có thời gian được tự do với thiên nhiên và tập trung vào những thứ khác ngoài bài tập về nhà. Các con tìm được niềm vui trong công việc hàng ngày, hội họa và nấu ăn. 

Huệ Bân cho biết, sau 6 năm trở về quê, cuộc sống của anh khác xa những năm ở thành phố. Mối quan hệ với gia đình, bố mẹ cũng gắn kết hơn. Anh yêu cuộc sống này và cảm thấy các con cũng đang thích nghi tốt.

Bố đơn thân gặp nạn, con gái từ bỏ công việc, tình yêu làm tròn chữ hiếu

Bố đơn thân gặp nạn, con gái từ bỏ công việc, tình yêu làm tròn chữ hiếu

Để làm tròn chữ hiếu, cô gái quyết định từ bỏ công việc và tình yêu, dành toàn bộ thời gian chăm sóc bố sau tai nạn." alt="Bố đơn thân đưa các con về quê, thuê nghìn hecta đất sống đời điền viên" width="90" height="59"/>

Bố đơn thân đưa các con về quê, thuê nghìn hecta đất sống đời điền viên