Cựu tiền đạo V
Hiện tại,ựutiềnđạkết quả bóng đá cúp liên đoàn anh Tshamala vẫn đang nằm điều trị trong phòng chăm sóc đặc biệt của bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM). Trước đó, cầu thủ này gặp tai nạn giao thông nghiêm trọng cách đây ít ngày. Nguyên do là trên đường đi làm về, Tshamala bị kẻ xấu giật túi xách. Anh tăng ga đuổi theo, nhưng trên đường truy đuổi kẻ xấu, Tshamala không may va chạm rất mạnh với trụ điện, khiến anh rơi vào tình trạng nguy kịch. Kinh phí nằm trong phòng chăm sóc đặc biệt của bệnh viện khá cao, lên đến hàng chục triệu đồng/ngày, khiến cho gia đình Tshamala gặp khó khăn. Trong bối cảnh đó, nhiều cựu cầu thủ của bóng đá Việt Nam, đã kêu gọi người quen, đồng nghiệp hỗ trợ cho cựu tiền đạo người Congo. Sau ít ngày kêu gọi, một cựu danh thủ cho biết đã vận động được nguồn tài chính tương đối, có thể giúp cho gia đình Tshamala có thêm chi phí trang trải viện phí cho anh. Tshamala từng là tiền đạo hàng đầu giải V-League. Anh từng vô địch giải đấu này năm 2006, 2 lần giành vị trí Á quân các năm 2007 và 2008, đều trong màu áo của CLB Đồng Tâm Long An. Thời vàng son của mình, Tshamala hợp cùng anh em Carlos Rodriguez và Antonio Rodriguez tạo nên hàng tiền đạo cực mạnh của Đồng Tâm Long An. Thời đó, ngay phía sau các tiền đạo ngoại kể trên, đội bóng của bầu Thắng còn có hai tiền vệ từng đoạt Quả bóng vàng (QBV) Việt Nam là Nguyễn Minh Phương và Phan Văn Tài Em, nên hàng tấn công của đội bóng miền Tây Nam bộ khi đó rất đáng gờm. Sau khi giải nghệ năm 2012, Tshamala chuyển sang dạy các lớp bóng đá cộng đồng. Đôi khi, anh đi làm phụ hồ để kiếm sống. Tshamala hiện sinh sống tại Việt Nam.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
-
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp trên thế giới đã áp dụng nhiều ứng dụng để quản trị hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Doanh nghiệp Việt cũng không đứng ngoài guồng quay khi cho ra đời những sản phẩm, dịch vụ hợp xu thế. Tự động hóa quản trị doanh nghiệp: nhu cầu thiết yếu
Để quản trị doanh nghiệp trơn tru, nhà quản lý luôn cần những yếu tố sau: Có quy trình bài bản để nhân viên kết nối và làm việc hiệu quả, tối ưu hóa chi phí hoạt động từ đó có thể đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng để tạo ra doanh thu, lợi nhuận.
Trước đây, để vận hành doanh nghiệp cần một bộ máy cồng kềnh từ nhân sự, kế toán cho đến hành chính văn phòng. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi những quy trình vận hành bằng sức người được thay thế bằng các ứng dụng công nghệ, kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo.
Có rất nhiều ứng dụng (app) khác nhau để quản trị doanh nghiệp trên các lĩnh vực như: Quản lý nhân sự, truyền thông, chăm sóc khách hàng, sale, phân tích. Khi sử dụng app, dữ liệu của doanh nghiệp sẽ được lưu trữ lưu động ở đám mây. Chủ doanh nghiệp có thể chủ động tra cứu, phân tích và tìm ra các chỉ số so sánh nhanh chóng.
Ngọc Anh - CEO một doanh nghiệp đồ ăn nhanh chia sẻ: "Tôi không cần đầu tư gì cả, không cần hạ tầng hay quá nhiều nhân sự với hồ sơ, giấy tờ chất động. Chỉ mua ứng dụng nào cần, dùng bao nhiêu trả tiền bấy nhiêu. Chả hạn dùng app về kế toán, thay vì tự ngồi tính toán hay thuê 2,3 nhân sự tôi chỉ cần nhập số liệu vào, đặt câu hỏi, app sẽ tự tính toán đưa ra câu trả lời (trí tuệ nhân tạo)".
Nắm bắt được xu hướng thị trường và cơ hội rộng mở, các công ty công nghệ Việt Nam đã đi vào đầu tư, nghiên cứu và sáng chế ra các giải pháp quản trị doanh nghiệp thông minh. Dù mới chỉ ở giai đoạn ban đầu, song phần nào các ứng dụng made in Việt Nam đã cho thấy một viễn cảnh đầy sôi động và hứa hẹn.
MobiFone đầu tư phát triển ứng dụng, giải pháp quản trị doanh nghiệp
Năm 2015, MobiFone bước chân vào lĩnh vực CNTT với lợi thế là nhà mạng uy tín, có thị phần cao và thấu hiểu người dùng di động Việt. Đây cũng là khoảng thời gian bùng nổ của các công ty Công nghệ tại Việt Nam, MobiFone đón nhận sự cạnh tranh khốc liệt ngay từ những bước đi đầu tiên. Song nhà mạng này đã có xuất phát điểm vững chắc đó là tập khách hàng lớn, hạ tầng truyền dẫn rộng khắp cả nước và nắm được nhu cầu của khách hàng.
Từ nền tảng đó, MobiFone cho ra đời hàng loạt giải pháp công nghệ dành cho doanh nghiệp như: Cloud Contact Center (3C) - Tổng đài chăm sóc khách hàng thông minh, MegaMeeting - Giải pháp hội nghị truyền hình, MobileCRM - giải pháp lưu trữ số điện thoại và thông tin khách hàng, mBill - hóa đơn điện tử, mSale - giải pháp giám sát nhân viên bán hàng và chăm sóc điểm bán, mTracker - Hệ thống giám sát hành trình.
MobiFone đã tự tin tham gia nhiều triển lãm, hội chợ công nghệ tầm cỡ quốc tế. Tại Triển lãm quốc tế Communic Asia 2018, giải pháp CNTT của MobiFone được đối tác, khách hàng quốc tế đánh giá cao.
Điểm độc đáo là các giải pháp MobiFone mang tới có thể phù hợp cho cả doanh nghiệp lớn lẫn doanh nghiệp vừa và nhỏ với mức giá hợp lý. Hướng đi của nhà mạng này phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế Việt Nam khi một loạt doanh nghiệp khởi nghiệp ra đời, các doanh nghiệp nhỏ dần tạo được chỗ đứng và cần hỗ trợ để lớn mạnh.
Mới đây, giải pháp mBiz360 giúp doanh nghiệp quản lý chi phí viễn thông được nhiều doanh nghiệp đón nhận nồng nhiệt. Sử dụng giải pháp này, chủ doanh nghiệp có thể chủ động thiết lập và quản lý hạn mức cước phí sử dụng thoại của từng nhân viên trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ trả tiền cho việc tiêu dùng trong hạn mức, nhân viên tự trả tiền cho việc tiêu dùng ngoài hạn mức.
Chia sẻ về hướng đi mới ở lĩnh vực công nghệ thông tin, đại diện MobiFone cho biết: “Chúng tôi xác định công nghệ thông tin là hướng đi chiến lược. MobiFone sẽ đầu tư nghiêm túc để cho ra đời những giải pháp hữu ích cho doanh nghiệp Việt để khát vọng người Việt sử dụng sản phẩm công nghệ Việt trở thành hiện thực”.
Ngọc Minh
" alt="Quản lý doanh nghiệp tự động theo chuẩn 4.0">Quản lý doanh nghiệp tự động theo chuẩn 4.0
-
Tự ý thu thập dữ liệu người dùng, chơi xấu đối thủ,... đó là những góc nhìn khác về mặt tối của Facebook. Dù rằng, công ty này luôn cố tạo dựng hình ảnh một doanh nghiệp giúp đưa thế giới lại gần nhau hơn trong mắt công chúng. Lê Diệp Kiều Trang, kiều nữ nổi tiếng bậc nhất Việt Nam rời Facebook
Facebook bị tịch thu tài liệu nhạy cảm, Microsoft soán ngôi Apple
Đăng ảnh chụp hoa hướng dương trên Facebook có giúp bệnh nhi được nhận 30.000đ?
Các nhà lập pháp Anh vừa chia sẻ 250 trang tài liệu ghi lại thông tin về các cuộc thảo luận của những người đứng đầu mạng xã hội Facebook trên hệ thống email nội bộ. Điều đáng nói là các cuộc thảo luận này có nội dung liên quan tới việc phá hoại đối thủ cạnh tranh, che dấu việc thu thập dữ liệu người dùng và tất cả những hành động khác nhằm giúp Facebook phát triển.
Các email này được viết ra trong khoảng thời gian từ năm 2012-2015. Ban đầu chúng được sử dụng làm bằng chứng trong một vụ kiện của nhà phát triển ứng dụng Six4Three nhằm chống lại Facebook. Chúng là một phần trong các tài liệu bị thu giữ bởi một ủy ban của Nghị viện Anh trong vụ điều tra lớn hơn về cách làm việc của Facebook.
Dù Facebook cố xây dựng một hình ảnh rất đẹp trong mắt công chúng, tuy nhiên những tài liệu vừa được công bố mới đây đã đem tới một góc nhìn khác về mạng xã hội này. Theo The New York Times, những đoạn email này giúp hé lộ phần nào sự thực phía trong Facebook, nơi mà trước đó luôn cố tạo dựng hình ảnh một doanh nghiệp giúp đưa thế giới lại gần nhau trong mắt công chúng.
Những tài liệu này cho thấy, trong giai đoạn phát triển của mình, Facebook đã không ngừng thu thập dữ liệu người dùng, đồng thời nhượng bộ để các nhà phát triển khai thác dữ liệu và xem đó như một giải pháp cạnh tranh với các mạng xã hội khác.
“Nó cho thấy mức độ nghiêm trọng của hành vi khi Facebook chủ đích tăng trưởng bằng mọi giá”, ông Ashkan Soltani - nhà nghiên cứu về bảo mật đồng thời là cựu kỹ sư trưởng của Ủy ban thương mại Mỹ cho biết.
Trong một bài đăng trên blog của mình, Facebook cho biết các tài liệu nói trên chỉ cho thấy một mặt của vấn đề khi mà các nhà phân tích không đặt nó vào trong đúng bối cảnh của câu chuyện.
Dưới đây là 4 tiết lộ động trời về cách mà Facebook đã làm nhằm duy trì được đà tăng trưởng:
1, Tự ý thu thập dữ liệu người dùng Android không thông báo
Vào tháng 2/2015, Facebook rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan về vấn đề quyền riêng tư. Theo đó, nhóm phát triển muốn Facebook phát hành một bản cập nhật trên Android. Đây là bản cập nhật cho phép ứng dụng Facebook trên Android thu thập toàn bộ tin nhắn SMS và lịch sử cuộc gọi của người dùng.
Những dữ liệu này sẽ được tải lên máy chủ của Facebook. Chúng giúp mạng xã hội này có thể đưa ra các đề xuất tốt hơn, chẳng hạn như đưa ra gợi ý kết bạn với những người mà chủ tài khoản vừa gọi điện hay gửi tin nhắn.
Dù chạy trốn kiểu gì, người dùng cũng không thoát nổi Facebook bởi mạng xã hội này đã nắm hết trong dữ liệu cá nhân của họ. Vấn đề đặt ra là, theo chính sách của hệ điều hành Android, để thực hiện công việc trên, Facebook cần hỏi ý kiến người dùng trước khi tiến hành thu thập dữ liệu. Tuy nhiên, các giám đốc của Facebook phớt lờ quy định trên khi cho rằng nó sẽ tạo nên một làn sóng phản đối mạnh mẽ từ phía người dùng và trở thành các chủ đề công kích cho báo chí.
Trước vấn đề này, ông Yul Kwon, người đứng đầu chương trình bảo mật của Facebook đã viết trong một email gửi cho những người đồng nhiệm rằng, nếu bản cập nhật chỉ yêu cầu đọc nhật ký cuộc gọi mà không đòi hỏi thêm các quyền khác, người dùng sẽ không cần phải được thông báo về các tác vụ này.
Giải thích về điều này, Facebook cho biết họ chỉ tiến hành thu thập thông tin nhật ký cuộc gọi và tin nhắn từ những người dùng Android đồng ý tham gia vào hoạt động này. Facebook cũng cho rằng ở thời điểm hiện nay (tức năm 2018), các thông tin này đã quá cũ và trở nên vô giá trị.
2, Mark Zuckerberg tự ý cắt bỏ quyền truy cập dữ liệu của đối thủ cạnh tranh
Vào tháng 1/2013, Mark Zuckerberg nhận được một email thông báo về việc Twitter - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Facebook vừa giới thiệu về dịch vụ chia sẻ video với tên Vine.
Khi người dùng đăng ký tài khoản trên Vine, họ được cung cấp tùy chọn theo dõi bạn bè có trên Facebook của họ. Đây là một tính năng được Facebook để mở cho các nhà phá triển trên hệ thống API.
Facebook bị tố cố tình gây khó dễ cho Vine và ăn cắp tính năng chia sẻ video của mạng xã hội này để cập nhật cho Instagram. Tính năng này sau đó được sử dụng rộng rãi và trở thành công cụ giúp các mạng xã hội ra đời sau có thể nhanh chóng gia tăng số người sử dụng. Tuy nhiên, với trường hợp của Vine, Facebook đã chơi xấu khi ngăn cản ứng dụng của đối thủ cạnh tranh tiếp cận với tính năng này. Ông chủ Mark Zuckerberg chính là người đã tán đồng và hiện thực hóa đề xuất đó.
Ngay sau đó, Instagram đã cho ra đời phiên bản mới với sự bổ sung tính năng chia sẻ video tương tự như ở Vine. Còn với ứng dụng của Twitter, Vine đã nhận một kết cục bi thảm khi chính thức đóng cửa vào năm 2016, sau một quãng thời gian dài tăng trưởng trì trệ.
Quyết định trên của Facebook kéo dài kể từ đó cho tới tận ngày nay. Facebook chỉ mới thay đổi chính sách của mình vào thứ 3 tuần này, chấm dứt việc gây khó dễ đối với các đối thủ có cùng mảnh kinh doanh với các sản phẩm của Facebook.
3, Thu thập dữ liệu từ chính các ứng dụng đối thủ
Vào năm 2013, Facebook đã mua lại Onavo, công ty phân tích có trụ sở đặt tại Israel. Một trong những sản phẩm của Onavo là ứng dụng có tên Onavo Protect. Ứng dụng này giúp thu thập thông tin về về hoạt động của người dùng Internet, bao gồm danh sách các ứng dụng mà họ hay sử dụng.
Onavo Protect được Facebook xem như một giải pháp hữu ích nhằm chống lại các đối thủ cạnh tranh của mình. Nhờ Onavo Protect, Facebook đã có trong tay hiệu suất sử dụng ứng dụng của các đối thủ, ngay cả khi nó không thuộc quyền sở hữu của mạng xã hội này.
Rất nhiều thông tin được tiết lộ đã khiến người dùng có cái nhìn khác về Facebook. Một ví dụ tiêu biểu của chính sách này là vào tháng 4/2014, các lãnh đạo của Facebook nhận được thông tin về WhatApps. Dữ liệu độc quyền của Onavo Proctect cho biết người dùng WhatsApp ở thời điểm đó gửi tới 8,2 tỷ tin nhắn mỗi ngày. Trong khi đó đối với ứng dụng di động của Facebook, con số này chỉ là 3,5 tỷ tin nhắn.
Kết quả là 10 tháng sau đó, Facebook cho biết họ đã mua lại WhatsApp với số tiền tiền tổng cộng lên tới 14 tỷ USD.
Hồi tháng 8 năm nay, trước những phản ứng của Apple về việc vi phạm các quy tắc riêng tư về dữ liệu, Facebook đã rút Onavo Protect khỏi kho ứng dụng AppStore của Apple.
4, Các mạng xã hội khác chỉ nên tồn tại nếu nó mang lại lợi ích cho Facebook
Hồi tháng 11/2012, ông chủ Mark Zuckerberg của Facebook từng bộc lộ tham vọng muốn mạng xã hội này trở thành trung tâm trong xã hội trực tuyến của loài người. Đây là câu trả lời cho cuộc tranh luận rằng các nhà phát triển ứng dụng khác liệu có phải trả tiền để được kết nối với nền tảng của Facebook hay không.
Đáp lại điều này, Mark Zuckerberg cho biết ông đang theo đuổi điều mà Mark cho rằng đó là sự “có đi có lại”. Facebook sẽ cho phép các nhà phát triển ứng dụng thuộc bên thứ 3 khả năng kết nối với Facebook miễn phí. Đổi lại, mạng xã hội này sẽ lấy về các thông tin dữ liệu người dùng từ chính các ứng dụng đó, đồng thời, ứng dụng của bên thứ 3 phải tạo điều kiện để người dùng dễ dàng đăng tải các hoạt động có liên quan tới ứng dụng của họ lên Facebook.
Việc chèn ép đối thủ và tự ý thu thập dữ liệu người dùng là một trong những nguyên nhân khiến Facebook có tốc độ tăng trưởng thần tốc và trở thành mạng xã hội số 1 thế giới. Bằng cách này, Facebook sẽ lôi kéo được sức mạnh của nhiều nhà phát triển để xây dựng nền tảng của mình. Với các ứng dụng thu được từ bên thứ 3, Facebook sẽ có thêm sức mạnh để tăng giá trị cho chính họ.
Theo Mark Zuckerberg, “Các ứng dụng mạng xã hội khác có thể mang lại điều tốt đẹp cho thế giới, tuy nhiên nó sẽ không tốt cho chúng ta trừ khi chúng cũng chia sẻ lại với Facebook”.
Quy tắc “có đi có lại” này sau đó được cụ thể hóa đối với các ứng dụng của bên thứ 3. Tuy vậy, Facebook chỉ yêu cầu các ứng dụng này tạo điều kiện để người dùng dễ dàng đăng tải nội dung từ đây lên tường Facebook thay vì đòi hỏi phải được phép truy cập vào cơ sở dữ liệu.
Trong một bài chia sẻ hôm thứ 4, Mark Zuckerberg cho biết công ty đã thắt chặt chính sách đối với các nhà phát triển trong năm 2014 nhằm bảo vệ người dùng khỏi những ứng dụng có thể lạm dụng dữ liệu của họ.
Lời giải thích của Mark Zuckerberg có phần không hợp lý bởi theo nội dung những tài liệu thu thập được cho thấy, Facebook chỉ quan tâm đến việc tăng trưởng bằng mọi giá thay vì nghĩ cho người sử dụng như ông chủ của mạng xã hội này đã trình bày.
Tuấn Nghĩa (Theo The New York Times)
Hé lộ thông tin về người thay thế giám đốc Facebook Việt Nam
Facebook vừa chính thức lên tiếng xác nhận "nữ tướng" Lê Diệp Kiều Trang sẽ không còn là giám đốc Facebook Việt Nam kể từ ngày đầu tiên của năm 2019.
" alt="Facebook đã lừa dối người dùng và chơi xấu đối thủ như thế nào?">Facebook đã lừa dối người dùng và chơi xấu đối thủ như thế nào?
-
Bộ Tư pháp Canada cho biết không thể cung cấp thêm thông tin vì lệnh cấm công bố thông tin đã được ban hành theo đề nghị của bà Meng.
Hồi tháng 4, tờ Wall Street Journal đã đưa tin giới chức Mỹ đã mở một cuộc điều tra về nghi vấn Huawei đã vi phạm lệnh cấm giao dịch với Iran.
" alt="Giám đốc tài chính Huawei bị bắt tại Canada">Giám đốc tài chính Huawei bị bắt tại Canada
-
Soi kèo phạt góc Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
-
CEO GoBear: Người dùng Việt đã có thói quen so sánh các sản phẩm tài chính trước khi dùng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- SNES Classic vừa ra mắt một tuần đã bị hack tơi bời, cài và chơi được mọi game '4 nút' trên đời
- App lừa đảo trên iPhone dụ người dùng đo nhịp tim với giá 90 USD
- LMHT: Lý do Sejuani đang là tướng đi rừng số một dù không hề được tăng sức mạnh
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- Mua đồ về tự chế 'trâu cày' ethereum đặt trong bếp, thanh niên này đã kiếm được 3.000 USD
- Trước giờ bóng lăn, vé chợ đen trận Việt Nam và Philippines giảm giá sâu
- 11 cách nâng niu sức khỏe tinh thần nếu bạn không muốn mất ngủ, stress thường xuyên
- Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- VFF: 2.500 vé xem chung kết lượt về AFF Cup 2018 bán hết trong 16 phút
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- Thái Lan: Cơ quan quản lý nguồn thu theo dõi các khoản thanh toán thuế VAT bằng Blockchain
- Smartphone selfie ZenFone Live giảm còn 2,49 triệu đồng dịp 20/10
- iPhone X, Galaxy Note 8 Đài Loan bán nhan nhản tại VN giá 2 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- PUBG: Vòng bo xanh được buff sát thương theo thời gian
- 3 đội Top 10 thế giới tham gia chung kết WhiteHat Grand Prix 2018
- 10 clip 'nóng': Một phụ nữ bị trai lạ tấn công trong thang máy
- Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- Online Friday 2018: Trên 920.000 đơn hàng đặt thành công sau 16 giờ kích hoạt OnlineFriday.vn
- Hàng trăm tài xế xe khách được chăm sóc sức khỏe
- Tổng thư ký VFF: Liên đoàn sẽ dành một lượng vé để bán cho thương binh
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Triển lãm ô tô VIMS 2017 sẽ có nhiều bất ngờ
- Giá bán Vespa 946 RED đắt hơn cả Kia Morning, Hyundai Grand i10
- Xuất hiện thiết bị bảo mật dữ liệu do Việt Nam làm chủ công nghệ
- Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Trải nghiệm sớm Point Blank: Strike
- Tiếp sức iPhone 8, Apple ngừng sản xuất iPhone 7 256GB
- Cuộc rượt đuổi nghẹt thở giữa Apple, Amazon và Microsoft
- 搜索
-
- 友情链接
-