Trong những ngày gần đây, mạng xã hội TikTok đã chứng kiến sự nở rộ của một trào lưu mới có tên "bắt pen", thu hút sự tham gia đông đảo của giới trẻ.

Trào lưu "bắt pen" được biết đến rộng rãi khi một tài khoản TikTok có tên K.T. đăng tải một video mô tả chi tiết cách thức tham gia.

Học sinh đua nhau bắt pen, bác sĩ giật mình vì quá nguy hiểm - 1

Các video "bắt pen" nở rộ trên TikTok (Ảnh: Chụp màn hình).

Trong video, hai học sinh ngồi đối diện nhau, một người đặt ngón tay cái lên vị trí động mạch cảnh của người còn lại và ấn mạnh. Hành động này được thực hiện cho đến khi đối phương có dấu hiệu lịm dần đi.

Đáng chú ý, video này nhanh chóng lan truyền và thu hút hơn 3,5 triệu lượt xem, hơn 100.000 lượt thích cùng hàng nghìn bình luận, chia sẻ.

Nhiều bạn trẻ sau đó cũng đã thực hiện lại hành động "bắt pen" này để quay video đăng tải lên TikTok.

Bác sĩ giật mình vì trào lưu nguy hiểm

Theo các chuyên gia y tế, trào lưu "bắt pen" thực chất không chỉ là một trò chơi vô hại mà tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng.

ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, cho biết mình bị sốc khi thấy hành động nguy hiểm này lại được các bạn trẻ bắt chước và tạo thành xu hướng trên mạng xã hội.

Học sinh đua nhau bắt pen, bác sĩ giật mình vì quá nguy hiểm - 2

ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam

Theo BS Mạnh, bản chất của trò chơi "bắt pen" là chèn ép động mạch cảnh, gây cản trở lưu lượng máu lưu thông lên não. Hậu quả của việc này là người tham gia có thể trải qua cảm giác lâng lâng, chóng mặt, "phê" giả tạo.

"80% lượng máu nuôi não sẽ được vận chuyển qua 2 mạch cảnh trái và phải ở cổ. Thực hiện ấn cổ vài giây sẽ không gây nguy hiểm nhưng nếu ấn lâu vào 2 động mạch cảnh thì có thể gây ra thiếu máu não trầm trọng. Các tế bào não bị thiếu máu 5 phút sẽ không thể phục hồi. 

Điều nguy hiểm hơn cả là sự thiếu máu não nghiêm trọng có thể dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng. Khi động mạch cảnh bị chèn ép trong thời gian dài, máu không thể lưu thông lên não đủ nhanh chóng, dẫn đến thiếu máu não.

Điều này có thể gây ra tình trạng ngất xỉu, co giật và trong trường hợp nghiêm trọng, thậm chí có thể gây đột quỵ", BS Mạnh thông tin.

Theo chuyên gia này, đối với những người có tiền sử bệnh lý về tim mạch hoặc huyết áp, hậu quả có thể còn nặng nề hơn, dẫn đến tử vong ngay lập tức.

Ngoài ra, việc chèn ép động mạch cảnh còn có thể gây tổn thương trực tiếp lên các mạch máu này, làm xuất hiện các cục máu đông (huyết khối). Khi huyết khối di chuyển đến não, nó có thể gây tắc nghẽn động mạch não, dẫn đến các tai biến mạch máu não, hay còn gọi là đột quỵ.

Tỉnh táo trên môi trường mạng

BS Mạnh khuyến cáo, người dùng mạng xã hội cần nhận thức rõ ràng về mức độ nguy hiểm của trào lưu này cũng như các trào lưu xấu độc khác và tuyệt đối không tham gia.

Các bậc phụ huynh, giáo viên và nhà trường cần tăng cường giám sát, nhắc nhở và giáo dục các em học sinh để tránh những hậu quả đáng tiếc.

"Phụ huynh cần thường xuyên theo dõi và trò chuyện với con em mình về các trào lưu nguy hiểm trên mạng xã hội, giúp các em hiểu rõ những mối nguy hại và tránh xa các hoạt động có nguy cơ đe dọa đến tính mạng.

Các giáo viên và nhà trường cũng cần có các biện pháp giáo dục và cảnh báo kịp thời. Nhà trường nên phối hợp cùng phụ huynh để theo dõi sát sao hành vi của học sinh, phát hiện sớm các hiện tượng bất thường và kịp thời ngăn chặn", BS Mạnh nhấn mạnh.

" />

Học sinh đua nhau "bắt pen", bác sĩ giật mình vì quá nguy hiểm

Thế giới 2025-02-01 23:48:01 39

Rộ trào lưu "bắt pen"

Trong những ngày gần đây,ọcsinhđuanhauquotbắtpenquotbácsĩgiậtmìnhvìquánguyhiểlich thi dau ngoai hang anh toi nay mạng xã hội TikTok đã chứng kiến sự nở rộ của một trào lưu mới có tên "bắt pen", thu hút sự tham gia đông đảo của giới trẻ.

Trào lưu "bắt pen" được biết đến rộng rãi khi một tài khoản TikTok có tên K.T. đăng tải một video mô tả chi tiết cách thức tham gia.

Học sinh đua nhau bắt pen, bác sĩ giật mình vì quá nguy hiểm - 1

Các video "bắt pen" nở rộ trên TikTok (Ảnh: Chụp màn hình).

Trong video, hai học sinh ngồi đối diện nhau, một người đặt ngón tay cái lên vị trí động mạch cảnh của người còn lại và ấn mạnh. Hành động này được thực hiện cho đến khi đối phương có dấu hiệu lịm dần đi.

Đáng chú ý, video này nhanh chóng lan truyền và thu hút hơn 3,5 triệu lượt xem, hơn 100.000 lượt thích cùng hàng nghìn bình luận, chia sẻ.

Nhiều bạn trẻ sau đó cũng đã thực hiện lại hành động "bắt pen" này để quay video đăng tải lên TikTok.

Bác sĩ giật mình vì trào lưu nguy hiểm

Theo các chuyên gia y tế, trào lưu "bắt pen" thực chất không chỉ là một trò chơi vô hại mà tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng.

ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam, cho biết mình bị sốc khi thấy hành động nguy hiểm này lại được các bạn trẻ bắt chước và tạo thành xu hướng trên mạng xã hội.

Học sinh đua nhau bắt pen, bác sĩ giật mình vì quá nguy hiểm - 2

ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam

Theo BS Mạnh, bản chất của trò chơi "bắt pen" là chèn ép động mạch cảnh, gây cản trở lưu lượng máu lưu thông lên não. Hậu quả của việc này là người tham gia có thể trải qua cảm giác lâng lâng, chóng mặt, "phê" giả tạo.

"80% lượng máu nuôi não sẽ được vận chuyển qua 2 mạch cảnh trái và phải ở cổ. Thực hiện ấn cổ vài giây sẽ không gây nguy hiểm nhưng nếu ấn lâu vào 2 động mạch cảnh thì có thể gây ra thiếu máu não trầm trọng. Các tế bào não bị thiếu máu 5 phút sẽ không thể phục hồi. 

Điều nguy hiểm hơn cả là sự thiếu máu não nghiêm trọng có thể dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng. Khi động mạch cảnh bị chèn ép trong thời gian dài, máu không thể lưu thông lên não đủ nhanh chóng, dẫn đến thiếu máu não.

Điều này có thể gây ra tình trạng ngất xỉu, co giật và trong trường hợp nghiêm trọng, thậm chí có thể gây đột quỵ", BS Mạnh thông tin.

Theo chuyên gia này, đối với những người có tiền sử bệnh lý về tim mạch hoặc huyết áp, hậu quả có thể còn nặng nề hơn, dẫn đến tử vong ngay lập tức.

Ngoài ra, việc chèn ép động mạch cảnh còn có thể gây tổn thương trực tiếp lên các mạch máu này, làm xuất hiện các cục máu đông (huyết khối). Khi huyết khối di chuyển đến não, nó có thể gây tắc nghẽn động mạch não, dẫn đến các tai biến mạch máu não, hay còn gọi là đột quỵ.

Tỉnh táo trên môi trường mạng

BS Mạnh khuyến cáo, người dùng mạng xã hội cần nhận thức rõ ràng về mức độ nguy hiểm của trào lưu này cũng như các trào lưu xấu độc khác và tuyệt đối không tham gia.

Các bậc phụ huynh, giáo viên và nhà trường cần tăng cường giám sát, nhắc nhở và giáo dục các em học sinh để tránh những hậu quả đáng tiếc.

"Phụ huynh cần thường xuyên theo dõi và trò chuyện với con em mình về các trào lưu nguy hiểm trên mạng xã hội, giúp các em hiểu rõ những mối nguy hại và tránh xa các hoạt động có nguy cơ đe dọa đến tính mạng.

Các giáo viên và nhà trường cũng cần có các biện pháp giáo dục và cảnh báo kịp thời. Nhà trường nên phối hợp cùng phụ huynh để theo dõi sát sao hành vi của học sinh, phát hiện sớm các hiện tượng bất thường và kịp thời ngăn chặn", BS Mạnh nhấn mạnh.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/083a698968.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà

SMS banking được sử dụng ở VN chủ yếu không phải để thanh toán mà chỉ là kiểm tra số dư tài khoản, sao kê, giao dịch... Ảnh: Hoàng Hà

2007 được đánh giá là năm khởi sắc của thanh toán điện tử Việt Nam với sự ra đời của một số doanh nghiệp và liên minh thanh toán như VinaPay, VietPay, liên minh PayNet kèm theo các dịch vụ MrTopup, ePos... Cùng với đó, chiếc điện thoại di động cũng được kỳ vọng sẽ trở thành "ví điện tử" trong một môi trường thanh toán, giao dịch phi tiền mặt. Tuy nhiên, giới chuyên môn nhận định viễn cảnh đó không nằm ở 1-2 năm tới, dù có thể 2008 sẽ chứng kiến nhiều bước tiến đáng kể trong thanh toán bằng điện thoại di động.

Hầu hết giao dịch bằng... nhắn tin

Việc thanh toán bằng điện thoại có thể được thực hiện dưới hai hình thức: khấu trừ vào chính tài khoản của điện thoại di động hoặc chi trả bằng tài khoản ngân hàng.

Hiện tại ở Việt Nam, loại hàng hóa được chi trả bằng tài khoản di động chủ yếu là các sản phẩm số hóa như: thẻ game, phần mềm game chạy trên điện thoại di động, nhạc chuông (ringtone), logo, nhạc nền... Giá trị mỗi tin nhắn theo các mã hàng này chỉ từ 2.000 đồng đến nhiều nhất là 15.000 đồng.

Còn việc thanh toán hay chuyển tiền bằng tài khoản ngân hàng qua điện thoại chỉ "đếm trên đầu ngón tay" bởi lẽ không có mấy ngân hàng cung cấp dịch vụ này. Nếu có thì hình thức đưa ra cũng khá dè dặt. Đơn cử như Đông Á, một trong số ít nhà băng cho phép sử dụng điện thoại nhắn tin chuyển khoản, nhưng chỉ chấp nhận mức tối đa là 2 triệu đồng trong một ngày. "Tin nhắn dạng text rất khó để bảo mật. Chúng tôi quy định hạn mức như vậy là để đảm bảo an ninh cho khách hàng của mình", ông Võ Ngọc Thanh Phương, Trưởng phòng ngân hàng điện tử của Đông Á, cho biết.

Mới đây, người sử dụng Internet của Công ty FPT Telecom có tài khoản ở ngân hàng Techcombank cũng đã có thể trả hóa đơn ADSL bằng SMS. Tuy nhiên, số lượng khách hàng lựa chọn phương thức thanh toán này cũng không nhiều so với những kiểu trả tiền khác. Trong khi đó, các ngân hàng cũng thừa nhận chưa thể mở rộng dịch vụ thanh toán cho những chi phí khác vốn gắn liền với đời sống người dân như điện, nước, gas... "Đó là bài toán vô cùng phức tạp vì nó đòi hỏi sự đồng nhất của mọi yếu tố: ý thức, công nghệ, con người, đối tác...", lãnh đạo một ngân hàng thương mại bình luận.

">

Giao dịch qua ĐTDĐ chỉ giới hạn vài triệu đồng mỗi ngày

Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’

">

Phần mềm miễn phí giúp iPhone chơi game PlayStation

">

Dự báo thị trường ĐTDĐ Việt Nam năm 2008

">

Chỉ với 20.000đ/ngày có ngay… laptop

友情链接