{keywords}Ngôi biệt thự cổ nằm bên dòng sông Hoành chảy qua xã Hải Anh (Hải Hậu, Nam Định) được xây dựng từ đầu thế kỷ 20. Sau gần 100 năm, lớp bụi thời gian đã phủ lên biệt thự màu áo cũ.

 

{keywords}

 Ông Nguyễn Thanh Tiêu (SN 1968), cán bộ BQL Di tích xã Hải Anh cho biết: 'Chủ nhân biệt thự là vợ chồng ông Trần Dụng Hoàn và Trần Thị Tuất. Ông Hoàn làm một chức quan ở địa phương, thường gọi là Nghị Hoàn. Vợ ông là con nhà giàu có, sở hữu nhiều điền sản, đất đai'. 

 

{keywords}
Căn biệt thự được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp nhưng pha trộn các nét văn hóa Đông Dương. Nhiều chuyên gia nhận xét, đây là sự giao thoa nhịp nhàng giữa hai nền văn hóa. 

 

{keywords}

Ông Tiêu cho biết, tổng diện tích khu nhà bao gồm biệt thự, sân vườn, nhà ngang cho người giúp việc..., khoảng 3000 m2. Thời điểm mới xây dựng, đây được coi là biệt thự lớn nhất vùng. 

 

{keywords}
Kỹ sư thiết kế biệt thự là một người Việt Nam từng học bên Pháp. Xung quanh nhà có nhiều cửa sổ để lấy không khí và ánh sáng. Cũng giống như các công trình kiến trúc thời kỳ đó, màu sơn chủ đạo của biệt thự là màu vàng.

 

{keywords}
Hệ thống cửa bằng gỗ lim, hiện những cánh cửa này đã bắt đầu xuống cấp, hỏng hóc. Trên tường biệt thự được đắp hoa nổi trang trí.

 

{keywords}
Căn biệt thự có sân vườn và khuôn viện rộng lớn. Ông Nhưỡng (60 tuổi, xã Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định) chia sẻ, từ ngày bé ông đã nghe về sự giàu có của gia đình cụ Nghị Hoàn. Sở hữu nhiều ruộng đất, gia nhân, cụ Nghị cũng là người bỏ tiền xây dựng nhiều công trình công cộng dành cho làng, xã như đình, đền...'. ông Nhưỡng nói.

 

{keywords}
Khu nhà ngang dành cho người giúp việc và nấu nướng. Theo lời ông Hải - một người dân địa phương: 'Cách đây 20 năm, bất ngờ rộ lên thông tin, căn biệt thự chôn giấu vàng nên nhiều kẻ rình mò, nửa đêm vào phá khóa, đào bới khắp sân. Tuy nhiên, họ không tìm được châu báu như đồn thổi'.

 

{keywords}
 Mái hiên lợp bằng ngói ta.

 

{keywords}

Ông Nâu Văn Tình - CT UBND xã Hải Anh thông tin: 'Biệt thự cụ Nghị Hoàn từng được trưng dụng làm trụ sở UBND xã, sau đó bỏ không, gần đây địa phương cho quét sơn lại. Lâu dài chúng tôi cũng có kế hoạch tu bổ căn biệt thự, làm thành địa điểm thăm quan cho du khách và các nhà văn hóa, sinh viên về nghiên cứu'. Ông Tình cũng cho biết, con cháu cụ Nghị Hoàn trước sống ở địa phương nhưng trải qua nhiều biến cố, họ đã rời quê đi làm ăn xa. Đến nay người làng không còn tin tức gì của họ.


Nhà cổ kiểu Pháp của gia đình giàu có nức tiếng xứ Lạng

Nhà cổ kiểu Pháp của gia đình giàu có nức tiếng xứ Lạng

Ngôi nhà được xây dựng từ những năm 30 thế kỷ trước, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế với đầy đủ hệ thống lò sưởi, ống khói...

" />

Thực hư kho báu trong biệt thự cổ 3000 m2 của đại gia Nam Định

Giải trí 2025-02-04 07:19:41 14837
{ keywords}
Ngôi biệt thự cổ nằm bên dòng sông Hoành chảy qua xã Hải Anh (Hải Hậu,ựchưkhobáutrongbiệtthựcổmcủađạigiaNamĐịđô mỹ hôm nay bao nhiêu Nam Định) được xây dựng từ đầu thế kỷ 20. Sau gần 100 năm, lớp bụi thời gian đã phủ lên biệt thự màu áo cũ.

 

{ keywords}

 Ông Nguyễn Thanh Tiêu (SN 1968), cán bộ BQL Di tích xã Hải Anh cho biết: 'Chủ nhân biệt thự là vợ chồng ông Trần Dụng Hoàn và Trần Thị Tuất. Ông Hoàn làm một chức quan ở địa phương, thường gọi là Nghị Hoàn. Vợ ông là con nhà giàu có, sở hữu nhiều điền sản, đất đai'. 

 

{ keywords}
Căn biệt thự được xây dựng theo lối kiến trúc Pháp nhưng pha trộn các nét văn hóa Đông Dương. Nhiều chuyên gia nhận xét, đây là sự giao thoa nhịp nhàng giữa hai nền văn hóa. 

 

{ keywords}

Ông Tiêu cho biết, tổng diện tích khu nhà bao gồm biệt thự, sân vườn, nhà ngang cho người giúp việc..., khoảng 3000 m2. Thời điểm mới xây dựng, đây được coi là biệt thự lớn nhất vùng. 

 

{ keywords}
Kỹ sư thiết kế biệt thự là một người Việt Nam từng học bên Pháp. Xung quanh nhà có nhiều cửa sổ để lấy không khí và ánh sáng. Cũng giống như các công trình kiến trúc thời kỳ đó, màu sơn chủ đạo của biệt thự là màu vàng.

 

{ keywords}
Hệ thống cửa bằng gỗ lim, hiện những cánh cửa này đã bắt đầu xuống cấp, hỏng hóc. Trên tường biệt thự được đắp hoa nổi trang trí.

 

{ keywords}
Căn biệt thự có sân vườn và khuôn viện rộng lớn. Ông Nhưỡng (60 tuổi, xã Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định) chia sẻ, từ ngày bé ông đã nghe về sự giàu có của gia đình cụ Nghị Hoàn. Sở hữu nhiều ruộng đất, gia nhân, cụ Nghị cũng là người bỏ tiền xây dựng nhiều công trình công cộng dành cho làng, xã như đình, đền...'. ông Nhưỡng nói.

 

{ keywords}
Khu nhà ngang dành cho người giúp việc và nấu nướng. Theo lời ông Hải - một người dân địa phương: 'Cách đây 20 năm, bất ngờ rộ lên thông tin, căn biệt thự chôn giấu vàng nên nhiều kẻ rình mò, nửa đêm vào phá khóa, đào bới khắp sân. Tuy nhiên, họ không tìm được châu báu như đồn thổi'.

 

{ keywords}
 Mái hiên lợp bằng ngói ta.

 

{ keywords}

Ông Nâu Văn Tình - CT UBND xã Hải Anh thông tin: 'Biệt thự cụ Nghị Hoàn từng được trưng dụng làm trụ sở UBND xã, sau đó bỏ không, gần đây địa phương cho quét sơn lại. Lâu dài chúng tôi cũng có kế hoạch tu bổ căn biệt thự, làm thành địa điểm thăm quan cho du khách và các nhà văn hóa, sinh viên về nghiên cứu'. Ông Tình cũng cho biết, con cháu cụ Nghị Hoàn trước sống ở địa phương nhưng trải qua nhiều biến cố, họ đã rời quê đi làm ăn xa. Đến nay người làng không còn tin tức gì của họ.


Nhà cổ kiểu Pháp của gia đình giàu có nức tiếng xứ Lạng

Nhà cổ kiểu Pháp của gia đình giàu có nức tiếng xứ Lạng

Ngôi nhà được xây dựng từ những năm 30 thế kỷ trước, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế với đầy đủ hệ thống lò sưởi, ống khói...

本文地址:http://member.tour-time.com/html/086c699600.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục

Hướng dẫn người mới cách đăng ký và nạp tiền chơi nổ hũ May Club

Người đàn ông bị sán tấn công phổi sau khi ăn món gỏi cua đặc sản - 1

Hình ảnh phim chụp trên bệnh nhân sán lá phổi (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

Khi đến Trung tâm Bệnh nhiệt đới, các bác sĩ nghi ngờ nhiễm sán nên chỉ định xét nghiệm tìm sán. Kết quả bệnh nhân dương tính với loại Paragonimus (sán lá phổi).

Sau khi được điều trị bằng thuốc tẩy sán, bệnh nhân nhanh chóng ổn định, sau vài ngày nằm viện các triệu chứng đã hết, được xuất viện.

Theo PGS.TS Đỗ Duy Cường, sán lá phổi là bệnh do ký sinh trùng Paragonimus westermani gây ra có thể gặp ở mọi lứa tuổi, những người có thói quen ăn đồ gỏi, đồ sống chưa nấu chín.

Tại Việt Nam, bệnh hay gặp ở một số tỉnh miền núi phía Bắc như Điện Biên, Lai Châu, Sơn La… Đây là những địa phương có tập quán ăn món tôm, cua sống (ăn gỏi hoặc nướng chưa chín).

Người đàn ông bị sán tấn công phổi sau khi ăn món gỏi cua đặc sản - 2

Bệnh nhân được xác định nhiễm sán lá phổi sau khoảng 1 tháng ăn món gỏi cua (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).

Trong món tôm, cua sống tồn tại ấu trùng sán lá phổi. Khi xâm nhập vào cơ thể người theo đường ăn uống, ấu trùng sán lá phổi sẽ xâm nhập qua thành ruột non, vào khoang bụng, sau đó xuyên qua cơ hoành đi lên phổi và tồn tại ở nhu mô phổi.

Sán lá phổi trưởng thành sẽ đẻ trứng và trứng theo đờm ra ngoài hoặc người nuốt đờm trứng sẽ xuống đường tiêu hóa để ra ngoài theo phân.

Khi trứng sán lá phổi bị đào thải ra ngoài rơi xuống nước lại nở thành ấu trùng lông, ấu trùng sẽ xâm nhập vào ốc rồi ký sinh ở cua và tôm.

Người đàn ông bị sán tấn công phổi sau khi ăn món gỏi cua đặc sản - 3

Loại cua suối là nơi ký sinh ưa thích của ấu trùng sán lá phổi (Ảnh: Hồng Hải).

Sau một thời gian nhiễm ấu trùng sán lá phổi, bệnh nhân sẽ bị đau ngực, ho kéo dài, ho ra cả đờm lẫn máu, sút cân và dẫn đến suy kiệt, thậm chí tử vong.

BS Cường nhấn mạnh: Vì ho ra máu, ho tức ngực nên rất nhiều chẩn đoán nhầm sang các loại bệnh khác như lao, viêm phổi, hay u phổi.

BS Cường khuyến cáo người dân, đặc biệt là những người dân ở vùng núi, nên ăn chín uống sôi, không ăn đồ sống, nhất là gỏi tôm, gỏi cua…

Nếu xuất hiện các triệu chứng như ho kéo dài, khó thở, ho, đau ngực cũng cần làm thêm các chỉ định tìm sán, để tránh nhầm lẫn sang với các bệnh phổi khác.

">

Người đàn ông bị sán tấn công phổi sau khi ăn món gỏi cua đặc sản

Kinh nghiệm chơi nổ hũ 123win để giành được chiến thắng  

Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày - 1

Thông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo. 

Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống. 

Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:

Lựa chọn thực phẩm

Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…

Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.

Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.

Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.

Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.

Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.

Thay đổi cách chế biến

Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.

Thói quen ăn uống

Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).

Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút. 

Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.

Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.

Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.

">

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày

Cô gái bỏng nặng vì giác hơi bụng để... chữa ung thư - 1

Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tổn thương nặng vùng ngực (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).

Trước khi nhập viện 2 ngày, bệnh nhân T. có dấu hiệu chảy máu mũi từng đợt, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, đau tức bụng...

Ngày 28/9, gia đình đưa bệnh nhân đi cấp cứu. Các xét nghiệm máu cho thấy bệnh nhân ở trong tình trạng nguy hiểm, nhất là chỉ số tiểu cầu và bạch cầu. Hiện tại, bệnh nhân vẫn đang được điều trị triệu chứng các tổn thương ngoài da, cầm máu mũi, chăm sóc dinh dưỡng, nhưng do tình trạng nặng nên tiên lượng tử vong cao.

BS Quân cảnh báo, việc mắc bệnh không tuân thủ điều trị theo chỉ định bác sĩ, tự ý điều trị hoặc điều trị theo phương pháp phản khoa học là vô cùng nguy hiểm với sức khỏe.

Những bệnh nhân mắc bệnh mãn tính như: tiểu đường, ung thư, thận… sức đề kháng, miễn dịch vốn đã suy giảm, vì thế khi điều trị bằng phương pháp phản khoa học, chữa bệnh theo bài thuốc truyền miệng sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng.

"Với bệnh nhân trên, nếu tuân thủ điều trị, bệnh có thể sẽ không tiến triển nặng, kéo dài được thời gian sống. Tuy nhiên, khi tự chữa bệnh, bệnh nhân có thêm tổn thương da, bệnh ung thư máu cũng nặng nề lên, nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng", BS Quân chỉ rõ.

Chuyên gia này cũng khuyến cáo thêm, người dân khi phát hiện ra bệnh hoặc biểu hiện bất thường trên cơ thể, hãy đến các cơ sở y tế uy tín, đảm bảo để thăm khám.

Khi được chẩn đoán bệnh cần phải được điều trị kịp thời, tuyệt đối không chữa bệnh theo mẹo, kinh nghiệm dân gian hay bài thuốc gia truyền chưa được kiểm chứng.

">

Cô gái bỏng nặng vì giác hơi bụng để... chữa ung thư

Điều trị ung thư tái phát như thế nào?

友情链接