Chiếc Nissan Navara tăng 3.000km lăn bánh sau 5 tháng sửa chữa tại garage

Không những chỉ được giải thích cho qua, Phil vẫn phải thanh toán hóa đơn 1.200 bảng Anh (khoảng 33,1 triệu VNĐ) để trả cho việc sửa chữa chiếc xe.

Phil bức xúc nói: "Họ nói đã lái thử chiếc xe trong quá trình sửa chữa. Nhưng làm thế nào có thể tăng số km lăn bánh nhiều như vậy? Câu trả lời của gara thực sự không thỏa đáng."

Khi Phil nhận thấy số km lăn bánh của xe tăng lên đột biến, anh đã hỏi các chuyên gia xem điều đó có bình thường không. Câu trả lời là số quãng đường hợp lý để lái thử xe lúc sửa chỉ từ 40-80km. 

Ngoài ra xe còn bị nhiều vết xước và lóm trên thân. 

Sau khi sự việc trở nên rùm beng, một phát ngôn viên của đại lý đã có bước thoả hiệp: "Chúng tôi thừa nhận rằng đã không cập nhật cho khách hàng về số km mà các kỹ thuật viên lái thử để chẩn đoán bệnh, nhưng nhờ lái thử như vậy đã giúp chúng tôi sửa được lỗi xe. Chúng tôi đồng ý bồi thường tiền nếu chủ xe yêu cầu và sắp xếp sửa chữa những hư hỏng trên thân xe của anh ấy."

Trong khi đó, Phil cho biết sắp tới anh sẽ có một cuộc họp với chủ garage để thảo luận về hướng giải quyết cuối cùng về những thiệt hại trên xe mình. 

Theo Thesun

Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nhân viên bãi gửi ô tô giá rẻ tự ý dùng BMW khiến xe nát bươmChiếc BMW mới tinh đã bị hư hại đáng kể sau khi chủ xe để lại xe tại một bãi trông giữ xe giá rẻ ở sân bay." />

Tức giận vì xe Nissan Navara bỗng tăng 3.000 km sau 5 tháng sửa tại đại lý

Giải trí 2025-02-02 04:43:35 532

Phil Chatburn (52 tuổi),ứcgiậnvìxeNissanNavarabỗngtăngkmsauthángsửatạiđạilýlich thi dau duc đã để lại chiếc Nissan Navara của mình tại đại lý ô tô Bristol Street Motors (nước Anh) vào tháng 4. Chiếc xe sau đó bị giữ tại xưởng dịch vụ trong 5 tháng chỉ để sửa bộ lọc ở động cơ.  

Tuy nhiên, đến tháng 9 vừa rồi, khi Phil đến nhận xe thì phát hiện đồng hồ xe đã tăng từ 25.145 lên 27.216 dặm, tức tăng thêm 2.000 dặm (hơn 3.000km). Không chỉ vậy, anh còn thấy một số vết lõm và vết xước trên thân chiếc xe, đồng thời ngạc nhiên khi xuất hiện thêm tiếng rít phát ra từ bánh trước.

Chiếc Nissan Navara tăng 3.000km lăn bánh sau 5 tháng sửa chữa tại garage

Không những chỉ được giải thích cho qua, Phil vẫn phải thanh toán hóa đơn 1.200 bảng Anh (khoảng 33,1 triệu VNĐ) để trả cho việc sửa chữa chiếc xe.

Phil bức xúc nói: "Họ nói đã lái thử chiếc xe trong quá trình sửa chữa. Nhưng làm thế nào có thể tăng số km lăn bánh nhiều như vậy? Câu trả lời của gara thực sự không thỏa đáng."

Khi Phil nhận thấy số km lăn bánh của xe tăng lên đột biến, anh đã hỏi các chuyên gia xem điều đó có bình thường không. Câu trả lời là số quãng đường hợp lý để lái thử xe lúc sửa chỉ từ 40-80km. 

Ngoài ra xe còn bị nhiều vết xước và lóm trên thân. 

Sau khi sự việc trở nên rùm beng, một phát ngôn viên của đại lý đã có bước thoả hiệp: "Chúng tôi thừa nhận rằng đã không cập nhật cho khách hàng về số km mà các kỹ thuật viên lái thử để chẩn đoán bệnh, nhưng nhờ lái thử như vậy đã giúp chúng tôi sửa được lỗi xe. Chúng tôi đồng ý bồi thường tiền nếu chủ xe yêu cầu và sắp xếp sửa chữa những hư hỏng trên thân xe của anh ấy."

Trong khi đó, Phil cho biết sắp tới anh sẽ có một cuộc họp với chủ garage để thảo luận về hướng giải quyết cuối cùng về những thiệt hại trên xe mình. 

Theo Thesun

Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nhân viên bãi gửi ô tô giá rẻ tự ý dùng BMW khiến xe nát bươmChiếc BMW mới tinh đã bị hư hại đáng kể sau khi chủ xe để lại xe tại một bãi trông giữ xe giá rẻ ở sân bay.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/08b699692.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm

Giám đốc sản phẩm Netmarble chia sẻ tại sự kiện Unity workshop do ATCollabo tổ chức. 

Thị trường ‘khát’ nhân lực CNTT chất lượng cao

Công nghệ thông tin đang phát triển cùng với thời đại, luôn nằm trong nhóm ngành hot với mức thu nhập cao. Do đó, nhân sự ngành này đòi hỏi phải liên tục cập nhật những xu hướng công nghệ, kiến thức, rèn luyện mỗi ngày để không bị “bỏ lại phía sau” trong kỷ nguyên 4.0. 

Theo số liệu thống kê của DxReports, tỷ lệ nhân nhân lực ngành công nghệ thông tin Việt Nam ước tính đạt khoảng 1,1% trong tổng số 51 triệu lao động hiện nay. Đồng thời, báo cáo nguồn nhân lực của TopDev cũng cho biết nhu cầu nhân lực cho ngành Công nghệ thông tin (CNTT) tại Việt Nam đang tăng cao liên tục. Dự báo từ năm 2022 - 2024, Việt Nam vẫn thiếu hụt 150.000 - 195.000 lập trình viên/ kỹ sư hằng năm. Đáng chú ý, hiện nay chỉ có 35% trong số 57.000 sinh viên chuyên ngành CNTT đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp, số còn lại phải đào tạo lại.

Dù có mức lương hấp dẫn dao động trong khoảng 13,8 - 25 triệu và 30 - 50 triệu đồng tùy theo số năm kinh nghiệm, nhưng nguồn nhân lực vẫn chưa đáp ứng được tốc độ phát triển của công nghệ và yêu cầu đầu vào từ các doanh nghiệp. Điều này cho thấy, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đúng nhu cầu thị trường là vấn đề cần tìm ra giải pháp khắc phục sớm. 

Đại diện trung tâm ATCollabo, bà Nguyễn Hoàng Anh chia sẻ: “Hầu hết các doanh nghiệp đều gặp phải khó khăn về tuyển dụng nguồn nhân lực CNTT đạt chất lượng đầu vào cùng khả năng bắt nhịp nhanh với đội ngũ. Tuy nhiên, trên thực tế, các doanh nghiệp thường phải mất nguồn lực bao gồm nhân lực, tài chính và thời gian đào tạo cho các nhân sự mới. Điều này tác động đến tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.”

Cầu nối từ nhà trường đến doanh nghiệp

“Học sinh, sinh viên thường có một khoảng cách kiến thức thực tiễn giữa lý thuyết tại nhà trường và yêu cầu của nhà tuyển dụng. Do đó, vai trò của doanh nghiệp như một cầu nối giữa đào tạo IT tại nhà trường và thị trường lao động giúp đảm bảo nguồn nhân lực được đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tế và đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành công nghệ thông tin”, bà Nguyễn Hoàng Anh chia sẻ.

Trước nhu cầu về nhân lực CNTT tăng mạnh, đồng thời đòi hỏi chất lượng nhân sự phải đáp ứng yêu cầu tuyển dụng, trường công nghệ ATCollabo do các giảng viên từ những trường Đại học danh tiếng của Hàn Quốc, những kỹ sư tại các trung tâm khởi nghiệp Hàn phối hợp cùng đội ngũ chuyên gia tại Việt Nam mở các khóa đào tạo thế hệ nhân lực số với các ngành học rất thu hút hiện nay như Lập trình Game (Unity, Unreal, VFX); Lập trình Web full stack; Trí tuệ nhân tạo (AI, ML, DL); Khoa học dữ liệu; Lập trình cho trẻ em (Robotics, Drone, VR, AR, Scratch)… Trong đó, chương trình Backend Rookie Hackathon 2023 chú trọng đào tạo thực hành cho người làm Backend, một vị trí mà các doanh nghiệp công nghệ luôn cần đến. 

“Tôi tin rằng việc trang bị kiến thức đón đầu xu hướng và khả năng thực tiễn sẽ giúp các bạn sinh viên trở thành nguồn nhân lực số cốt lõi của thị trường, và tăng khả năng cạnh tranh vốn đang dần khắc nghiệt hơn trong tương lai”, bà Nguyễn Hoàng Anh nói. 

Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV">

Khan hiếm nhân lực CNTT, kỹ sư AI được chào lương đến 50 triệu đồng/tháng

 Kiểm soát vé điện tử với du khách vào Đại Nội Huế

Chưa đáp ứng yêu cầu phát triển

Qua khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, các kết quả cho thấy mức độ sẵn sàng về cơ sở hạ tầng CNTT phục vụ chuyển đổi sốtại trung tâm vẫn còn hạn chế so với tiềm năng khai thác, phát triển các dịch vụ trên nền tảng số.

Các loại dữ liệu quý về văn hóa, di sản và tài sản hữu hình của trung tâm cần được số hóa, để hình thành nên hệ thống dữ liệu số và kho tri thức số, khai thác hiệu quả, tránh nguy cơ mai một, thất thoát và đồng bộ trong vận hành.

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật kết nối internet của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô bằng đường cáp quang. Đến nay, trung tâm vẫn còn nhiều đơn vị trực thuộc chưa có kết nối internet hoặc kết nối chất lượng thấp, công nghệ cũ. Điều này gây bất tiện trong việc phục vụ du khách cũng như điều hành công tác nghiệp vụ, quản lý, giám sát…

Hạ tầng mạng không được đầu tư nâng cấp một cách đồng bộ nên việc triển khai một số phần mềm dùng chung, phát triển các hệ thống thông tin trong quản lý điều hành và xử lý công việc gặp rất nhiều khó khăn, chưa tạo ra một mạng lưới hoạt động ổn định, nhanh chóng và chuyên nghiệp.

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế hiện quản lý nhiều loại dữ liệu về các lĩnh vực, như: Dữ liệu về các điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế; dữ liệu về cổ vật thuộc Bảo tàng Cổ vật Cung đình và các điểm di tích trực thuộc; hồ sơ di sản, hồ sơ trùng tu, tôn tạo và phục dựng; thư tịch cổ, lưu trữ toàn văn và chuyển đổi sang dữ liệu chữ viết phục vụ nghiên cứu và phát triển văn hóa di sản; dữ liệu phi vật thể về âm nhạc cung đình Huế, ẩm thực cung đình Huế và lễ hội cung đình triều Nguyễn…

Tuy nhiên, các tài liệu đang tồn tại dưới dạng giấy, một số tài liệu đã được số hóa nhưng không đầy đủ. Trung tâm có sử dụng hệ thống thư viện điện tử để quản lý lưu trữ và quản lý dữ liệu nghiên cứu, hồ sơ khoa học, khảo cổ nhưng phần lớn các dữ liệu khác chưa được số hóa để quản lý lưu trữ dữ liệu tập trung, gây nguy cơ thất thoát dữ liệu rất lớn theo thời gian và qua nhiều người quản lý, sử dụng.

Ông Lê Công Sơn, Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế là đơn vị khai thác các dịch vụ du lịch nên chất lượng hạ tầng mạng đóng vai trò rất lớn trong việc xây dựng và quảng bá hình ảnh, phát triển, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao hiệu quả hoạt động.

Vì vậy, việc thực hiện chuyển đổi số ở trung tâm là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách. Với khối tài sản quý giá từ những hiện vật, di sản văn hóa, việc chuyển đổi số, xây dựng thương hiệu trên môi trường số là con đường hữu hiệu để phát huy giá trị di sản, đưa văn hóa di sản đến công chúng bằng nhiều hình thức.

 Du khách trải nghiệm công nghệ thực tế ảo tại Đại Nội Huế

Ứng dụng công nghệ số trên nhiều lĩnh vực

Nhằm tăng cường ứng dụng CNTT, đặc biệt là công nghệ số trong khai thác, phát huy hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của di sản, văn hóa, lịch sử, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế triển khai đề án “Chuyển đổi số tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế giai đoạn 2022-2025”.

Đề án nhằm xây dựng dịch vụ chính quyền số và hệ thống cơ chế, chính sách; ứng dụng CNTT trong các hoạt động nghiệp vụ; triển khai các loại hình ứng dụng CNTT để khai thác cơ sở dữ liệu (CSDL) văn hóa, di sản. Từ đó, tạo ra các giá trị và sản phẩm du lịch mới phục vụ phát triển du lịch và phát huy tiềm năng, lợi thế về văn hóa Huế, tri thức bản địa...

Ông Lê Công Sơn cho biết, đề án hướng đến các giải pháp nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT và kỹ năng số, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong các lĩnh vực hoạt động của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế. Đồng thời, phát triển hạ tầng nền tảng và hạ tầng thiết bị chuyên dụng, xây dựng khung kiến trúc chuyển đổi số tại trung tâm.

Trên cơ sở những kiến trúc nghiệp vụ tổng thể của lớp văn hóa và giải trí thông minh trong hệ thống cấu trúc ICT tỉnh Thừa Thiên Huế, mô hình thể chuyển đổi số tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế với các ứng dụng sẽ xây dựng dựa trên 4 lớp ứng dụng chính: Bảo tồn văn hóa vật thể, phi vật thể; du lịch thông minh, thư viện thông minh, cổng thông tin điện tử.

Đề án rà soát, nâng cấp hạ tầng thiết bị CNTT gồm hệ thống truyền dẫn, hệ thống lưu trữ, camera, server, máy tính, máy scan, các thiết bị phục vụ cho công tác số hóa; nâng cao năng lực các thiết bị phục vụ ở các điểm bán vé, kiểm soát vé; xây dựng hệ thống lưu trữ dữ liệu tập trung cho CSDL chuyên dùng phục vụ dịch vụ; ứng dụng CNTT, công nghệ số để bảo tồn, phát triển và quảng bá các giá trị vật thể, phi vật thể…

Đề án cũng xây dựng hệ thống dữ liệu và kho tri thức số của trung tâm với các dịch vụ chia sẻ, khai thác dữ liệu, gồm các phân hệ quản lý CSDL các điểm di tích, công trình kiến trúc, hạ tầng, CSDL công tác bảo tồn, trùng tu di tích; xây dựng, cung cấp các dịch vụ du lịch đặc thù, chú trọng các trải nghiệm khách hàng với công nghệ thực tế ảo, thực tế ảo tăng cường tại các điểm di tích; phối hợp các bên liên quan trong việc phát huy các giá trị di sản trên các nền tảng số với các ứng dụng Blockchain, AI và dữ liệu đa phương tiện…

TheoMinh Hiền (Báo Thừa Thiên Huế)

">

Chuyển đổi số ở di tích Huế

Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục


>Trùm hacker Anonymous tuyên bố sẽ trả thù


">

Bí ẩn những hacker làm 'chuyện tày đình'

Nhân viên lái xe taxi Công ty TNHH Mai Linh Thanh Hóa ứng dụng app Lái xe Mai Linh đón, trả khách.

Để quản lý hiệu quả hoạt động vận tải taxi, Công ty TNHH Mai Linh Thanh Hóa đã hợp tác với Công ty CP Công nghệ số toàn cầu (Hà Nội) lắp đặt thiết bị định vị GPS cho xe từ 7 chỗ trở xuống. Đến tháng 8-2023, công ty đã triển khai lắp đặt được hơn 750 xe taxi đang hoạt động trên địa bàn tỉnh.

Ông Từ Minh Thanh, Trưởng Phòng Kinh doanh, Công ty TNHH Mai Linh Thanh Hóa, cho biết: Việc lắp thiết bị định vị GPS tạo thuận lợi cho doanh nghiệp theo dõi qua mạng Internet về vị trí phương tiện và các thông số hoạt động của xe trong thời gian thực, lưu trữ lại các thông tin trong cơ sở dữ liệu trong việc giám sát và quản lý phương tiện.

Thiết bị này sẽ cung cấp những thông tin chính xác nhất về vị trí xe, cung đường, mức tiêu thụ nhiên liệu... nhằm giúp cho công tác quản lý được tự động hóa, trở nên đơn giản và thuận tiện hơn. Ngoài ra, công ty ứng dụng app Lái xe taxi Mai Linh cho tất cả nhân viên lái xe.

Đây là ứng dụng dành cho tài xế của hãng taxi Mai Linh, thay thế cho bộ đàm, điều xe tự động, đảm bảo công bằng, loại bỏ hoàn toàn đua điểm và hỗ trợ các lái xe quản lý công việc ngay trên điện thoại. Khi có yêu cầu đón khách, hệ thống sẽ tìm kiếm tài xế phù hợp nhất dựa vào khoảng cách, điểm đánh giá, doanh thu ngày... để gửi yêu cầu đón khách đến tài xế.

Có thể thấy việc ứng dụng công nghệ số trong quản lý xe ô tô taxi đã giúp công ty tăng cường khai thác, sử dụng dữ liệu từ thiết bị phục vụ công tác quản lý, giám sát hoạt động của các phương tiện để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh, xử lý các trường hợp lái xe vi phạm, như: vi phạm tốc độ, thời gian lái xe, chạy sai lộ trình, không truyền dữ liệu... qua đó góp phần đảm bảo an toàn giao thông và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Theo thống kê của Sở Giao thông - Vận tải (GT-VT) trên địa bàn tỉnh hiện có gần 3.600 đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô (gồm doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh) với hơn 14.400 phương tiện. Thực hiện Luật Giao thông đường bộ, Nghị định số 10/2020/NĐ-CP ngày 17-1-2020 của Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Trong thời gian qua, Sở GT-VT đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị kinh doanh vận tải thực hiện lắp đặt, truyền dẫn dữ liệu từ thiết bị về máy chủ của Cục Đường bộ Việt Nam.

Các đơn vị vận tải tích cực khai thác, sử dụng dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình để phục vụ công tác quản lý, giám sát hoạt động của các phương tiện kinh doanh vận tải thuộc đơn vị quản lý. Đến tháng 8-2023, trên địa bàn tỉnh có 13.302 phương tiện xe ô tô kinh doanh vận tải lắp thiết bị giám sát hành trình.

Từ đầu năm đến nay, Sở GT-VT đã cấp 2.789 phù hiệu cho các xe ô tô kinh doanh vận tải; cấp 186 giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô; 393 giấy phép liên vận Việt - Lào; chấp thuận khai thác 36 tuyến vận tải hành khách cố định. Ngoài ra, ban quản lý các bến xe trên địa bàn tỉnh cũng đã trang bị phần mềm quản lý hoạt động của bến và truyền dữ liệu về Tổng cục Đường bộ Việt Nam để theo dõi hoạt động của các bến xe.

Trong năm 2022 và 7 tháng năm 2023, thông qua hệ thống thiết bị giám sát hành trình, Thanh tra Sở GT-VT đã xử lý vi phạm hành chính đối với 107 trường hợp vi phạm các lỗi, như: đậu đỗ, đón trả khách không đúng nơi quy định, không có danh sách hợp đồng, không thông báo nội dung hợp đồng trước khi vận chuyển về Sở GT-VT...

Ông Vũ Minh Thuận, Trưởng Phòng Quản lý vận tải, Sở GT-VT, cho biết: Ngành giao thông luôn ủng hộ việc ứng dụng khoa học công nghệ nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh vận tải (hàng hóa, hành khách), trong đó khuyến khích các doanh nghiệp vận tải chủ động ứng dụng để nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải và tạo sự thuận lợi cho người dân.

Ngoài ra, các tổ chức, cá nhân chấp hành các điều kiện kinh doanh vận tải, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch. Việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình trên xe ô tô kinh doanh vận tải tích hợp, truyền dữ liệu vào hệ thống máy chủ của các cơ quan quản lý, làm cơ sở để Sở GT-VT tổng hợp, xử lý các lỗi vi phạm, như: vi phạm tốc độ, thời gian lái xe, chạy sai hành trình chạy xe đã được cơ quan quản lý tuyến chấp thuận, không truyền dữ liệu, vi phạm thời gian lái xe liên tục... yêu cầu các đơn vị chấn chỉnh, nhắc nhở, xử lý theo quy định.

Thông qua dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình, Sở GT-VT đã ban hành 5 quyết định thu hồi 768 phù hiệu, biển hiệu của các phương tiện vi phạm có từ 5 lần vi phạm tốc độ/1.000 km xe chạy (không tính các trường hợp vi phạm tốc độ từ 5 km/h trở xuống).

Đây cũng là công cụ hữu hiệu để phục vụ cho các lực lượng có liên quan kiểm tra, truy xuất dữ liệu của phương tiện trong quá trình kiểm tra, xử lý vi phạm, trong quá trình kiểm soát tải trọng; phục vụ công tác điều tra, giải quyết các vụ tai nạn giao thông đường bộ; xử lý phương tiện vi phạm về an toàn giao thông; công tác chống buôn lậu của ngành hải quan.

TheoLê Hợi (Báo Thanh Hoá)

">

Ứng dụng công nghệ số quản lý xe ô tô kinh doanh vận tải

友情链接