当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Nữ Chelsea vs Nữ Twente, 3h00 ngày 12/12: Thắng vừa phải 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu
Không những thế, anh sẵn sàng "khoe" với cả thiên hạ việc này, bằng cách... viết một bài thơ đăng lên Facebook.
Những câu thơ ngắn gọn, giản dị, “tường thuật” lại tâm trạng của một ông bố khi đón nghe kết quả học tập của bé Mít - con gái anh.
Từ cảm giác chờ đợi tên con xuất hiện trong danh sách học sinh “Xuất sắc”, nhưng rồi “Tốt” cũng không có, mà cuối cùng anh nghe thấy tên con ở danh sách "Đạt".
“Mẹ chẳng thấy vui” nhưng “bố thì thoải mái” - anh Thấu kể về cảm xúc trái ngược của hai vợ chồng khi nghe kết quả của con.
Mặc dù vậy ông bố vẫn hạnh phúc khi thấy con "cười", con "khoe bức tranh", hay con luôn "vui khỏe"...
“Đọc nhiều vào con nhé/ Bố chỉ cần thế thôi!” – anh Thấu “chốt hạ” lời nhắn nhủ của mình.
Bài thơ tặng bé Mít của ông bố Nguyễn Xuân Thấu |
Anh Thấu cho biết con anh đang học lớp 1 tại một trường tiểu học ở quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội).
Là giảng viên đại học, anh Thấu cho rằng, ngày nay, điểm số không quá quan trọng nữa.
"Học trò bây giờ cần nhiều thứ khác, phải biết nhiều thứ khác mới làm được việc. Trước mắt, đối với con, trong cuộc sống hàng ngày điều tôi cần nhất là con vui vẻ, khoẻ mạnh, thích đọc sách và biết yêu thương mọi người".
Anh Thấu cũng chia sẻ rằng dù đây là bài thơ ghi tặng con nhưng “Tôi nghĩ, bài này viết cho bố mẹ thì đúng hơn”.
"Phụ huynh hãy bớt áp lực về điểm số, để con cái và bố mẹ đều thấy vui"...
Bài viết của anh Thấu trên Facebook đã nhận được sự đồng cảm của không ít phụ huynh.
Chị Lê Trang (quận Ba Đình, Hà Nội) có 2 con đang học lớp 6 và lớp 4. Bé lớn đạt học sinh giỏi, nhưng bé thứ 2 chỉ là học sinh khá.
Chị cho biết “bố mẹ nào mà chả muốn con mình giỏi”, nhưng chị cũng không buồn phiền gì về kết quả của bé nhỏ, cũng không so sánh với chị của bé.
“Sức học của con mình thế nào mình biết, nên ngay trong năm học mình cũng không gây áp lực đối với bé. Yêu cầu của mình chỉ là phải làm hết bài tập cô giáo giao. Ngoài ra, mình cho bé đi học thêm Tiếng Anh – là môn cần thiết và cũng là môn học bé thích. Mình không muốn con mình sợ hãi việc học” - chị Trang chia sẻ.
Còn anh Phạm Thanh Phong (Quận 3, TP.HCM) chia sẻ, khi thấy con mình quá vất vả những ngày đầu vào lớp 1, vợ chồng anh đã thống nhất để bé học thoải mái, vì "đằng nào, sớm hay muộn, con cũng sẽ biết đọc, biết viết".
"Vợ chồng mình cũng đã trao đổi với cô giáo chủ nhiệm rằng nếu cháu có viết chậm, viết xấu một chút cô cũng đừng chê hay so sánh cháu với bạn bè. Mục tiêu lớn nhất của nhà mình là hàng ngày, con vui vẻ đi lớp, không sợ việc đến trường" - anh Phong nói.
Bài thơ "Tâm sự của ông bố lần đầu họp phụ huynh" của anh Nguyễn Xuân Thấu Hôm nay bố đi họp Sơ kết kỳ đầu tiên Cô chủ nhiệm xướng tên Những học sinh "Xuất sắc" Tên con không thấy nhắc Bố nghĩ "Chắc Tốt thôi!" Nhưng đọc hết tên rồi Vẫn không hề xuất hiện Hóa ra con thuộc diện Vừa "Đạt" ở lớp thôi Mẹ con chẳng thấy vui Nhưng bố thì thoải mái Lúc bố đón con gái Vẫn khoe bố bức tranh Vẫn kể chuyện lanh chanh "Bạn kia con ghét nhất, Đuổi con ngã xuống đất Nhưng chơi rất là vui". Bố chỉ thấy con cười Không điểm mười, điểm chín Nét chữ con màu tím Gọn ghẽ và đáng yêu Con đọc truyện hơi nhiều Cũng biết thêm khối thứ Mẹ thì hay nhắc nhở "Suốt ngày chỉ truyện thôi!" Làm Toán thì hay sai Vì ẩu ơi là ẩu "Nhà mình nghèo" - con bảo Nên con chẳng học thêm Mẹ lại phải đón em Nên cũng không học múa Bố biết là con nhớ Những giai điệu thân quen Những động tác thật duyên Lâu rồi con chẳng tập! Hôm nay bố đi họp Thấy con quá vô tư Nên bố chẳng thèm mơ Chỉ mong con vui khỏe Đọc nhiều vào con nhé Bố chỉ cần thế thôi! |
Phương Chi
Sau buổi họp phụ huynh cuối học kỳ I vừa qua, nhiều phụ huynh lớp 3A1 Trường Tiểu học Lý Thái Tổ (Hà Nội) "khoe" những tờ nhận xét hết sức dễ thương về con mình mà họ nhận được từ cô giáo chủ nhiệm lớp.
" alt="Con học ở mức 'Đạt', phụ huynh đi họp về làm thơ"/>Cơ quan này cho biết từ tháng 8/2018 đến tháng 9/2022, nhiều đơn vị liên kết đã tổ chức thi, cấp chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế, dù chưa được cấp phép. Là cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã buông lỏng, chưa có biện pháp ngăn chặn kịp thời sai phạm cũng như chấn chỉnh, xử lý, gây bức xúc trong xã hội.
Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ rà soát hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền các biện pháp giải quyết vi phạm, khắc phục hậu quả nếu có, đảm bảo quyền và lợi ích của người thi. Cùng đó, Bộ cần chấn chỉnh việc phê duyệt hoạt động thi chứng chỉ, đảm bảo minh bạch, không để phát sinh tiêu cực và bức xúc.
Nghị định 86/2018 của Chính phủ (có hiệu lực tháng 8/2018) quy định việc liên kết đào tạo và tổ chức cấp chứng chỉ ngoại ngữ nước ngoài do Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
Tuy nhiên, đến tháng 7/2022, Bộ mới ra thông tư hướng dẫn, yêu cầu các đơn vị làm đề án, trình Bộ xem xét, hạn trong gần hai tháng. Nhiều bên không kịp nên phải đồng loạt dừng tổ chức thi IELTS, TOEFL (tiếng Anh), HSK (tiếng Trung), TOPIK (tiếng Hàn), NAT- TEST (tiếng Nhật).
Nhiều người sốc bởi dịp này trùng với đợt nộp hồ sơ du học Mỹ và châu Âu (chứng chỉ ngoại ngữ là bắt buộc). Ngoài ra, nhiều đại học tuyển sinh bằng chứng chỉ quốc tế kết hợp với học bạ hoặc điểm thi tốt nghiệp THPT, hoặc dùng công nhận chuẩn đầu ra ngoại ngữ cho sinh viên.
IDP - một trong hai đơn vị được tổ chức thi và cấp chứng chỉ IELTS tại Việt Nam sau đó bị Bộ kết luận cấp sai 56.200 chứng chỉ. Hơn 90.000 chứng chỉ Aptis của Hội đồng Anh bị tương tự. Trước phản ứng, Bộ cho biết vẫn công nhận giá trị các chứng chỉ này, thí sinh và các trường được sử dụng bình thường.
Thời điểm đó, Cục kiểm tra văn bản của Bộ Tư pháp cho rằng việc Bộ Giáo dục và Đào tạo chậm ban hành thông tư hướng dẫn là nguyên nhân khiến các đơn vị tổ chức liên kết thi cấp chứng chỉ không thể nộp hồ sơ xin cấp phép.
Thanh Hằng
" alt="Bộ Giáo dục 'buông lỏng quản lý' chứng chỉ ngoại ngữ"/>Nhận định, soi kèo Dempo SC vs Delhi, 17h00 ngày 29/1: Khách ‘tạch’
Ông Peskov cho rằng để có thể thúc đẩy đàm phán, Ukraine chỉ cần hủy sắc lệnh, nối lại đối thoại dựa trên thỏa thuận ngừng bắn bị bỏ ngỏ ở Istanbul và "tính đến các thay đổi thực tế trên chiến trường".
Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh lập trường của Moskva về các điều khoản ngừng bắn đã được Tổng thống Vladimir Putin nêu rõ trong bài phát biểu tại Bộ Ngoại giao Nga hồi tháng 6. "Ukraine hiểu rất rõ lập trường của chúng tôi", ông nói.
Nga nhiều lần đề cập tới các điều kiện chấm dứt xung đột như Ukraine phải từ bỏ tham vọng gia nhập NATO, duy trì trạng thái trung lập, chấp nhận thực tế với 4 vùng lãnh thổ mà Nga tuyên bố sáp nhập tháng 9/2022.
Giới chức Ukraine chưa bình luận về thông tin.
Sau năm đầu khó khăn, Messicho thấy anh hiện xuất sắc như thế nào ở mùa giải thứ 2 cùng PSG qua những thống kê dưới đây:
- Messi đã có 17 lần ra sân chơi PSG và tuyển Argentina mùa này, và chỉ có 3 trận trong số đó anh không ghi bàn hoặc kiến tạo.
- Trong 17 lần trên, Messi ghi được 13 bàn thắng và 10 đường kiến tạo, đạt trung bình đóng góp trực tiếp mỗi trận là 1,35 bàn.
- Không cầu thủ nào ở 5 giải đấu hàng đầu châu Âu có được số lần kiến tạo nhiều hơn Messi. Tiền đạo Argentina có 9 pha kiến tạo sau 11 lần ra sân Ligue 1. Điều này giúp anh dẫn đầu về số pha kiến tạo trong mùa giải, cùng với De Bruyne (Man City).
- Messi là cầu thủ được đánh giá cao nhất trên WhoScored mùa này (8,80). Anh được bình chọn là Cầu thủ hay nhất trận nhiều nhất, hơn bất cứ ai – 7 lần/11 trận.
- Chỉ đồng đội ở PSG là Neymar (9 bàn, 7 kiến tạo) và Haaland (17 bàn, 3 kiến tạo) là ghi được nhiều bàn thắng và kiến tạo hơn ở 5 giải hàng đầu châu Âu mùa này. Messi đứng thứ 3 với 6 bàn và 9 đường kiến tạo.
- Messi đứng đầu về số pha kiến tạo trong năm 2022, với 19 lần ở Ligue 1. Cứ 64,4 phút là Messi có 1 bàn thắng hoặc pha kiến tạo. Con số này không quá xa so với mùa giải tốt nhất trong sự nghiệp của anh ở cả ghi bàn lẫn kiến tạo – 51,2 phút (2011/12).
- Messi đã ghi 9 bàn trong 3 lần ra sân gần nhất cho tuyển Argentinabao gồm 5 bàn trong trận đấu với Estonia hồi tháng 6.
- Không có cầu thủ nào ở các giải đấu lớn châu Âu thực hiện nhiều cú sút hơn Messi mùa này – 51 lần, cũng như số lần trúng đích – 27.
- Messi cũng có 55 đường chuyền vào vòng cấm địa, nhiều hơn 16 đường chuyền so với bất kỳ cầu thủ nào ở 5 giải hàng hàng đầu châu Âu.
Ở trận đấu mới nhất của PSG 3-0 Ajaccio cuối tuần qua, Messi ghi 1 bàn và kiến tạo cả 2 bàn cho Mbappe. HLV Galtier một lần nữa phải thốt lên, vô cùng hạnh phúc vì được nhìn chân sút Argentina chơi bóng mỗi ngày và chỉ ra, khán giả đến sân cũng vì điều đó - xem Messi trổ tài.
" alt="Messi trở lại qua các thống kê điên rồ trước World Cup 2022"/>