Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Lịch sử gọi tên
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al
Hành vi vi phạm nồng độ cồn khi lái xe bị xử phạt rất nặng.
Không chỉ tăng nặng mức phạt, quy định mới áp dụng từ 1/1/2020 còn áp dụng xử phạt đối với hành vi điều khiển mô tô, xe máy, xe đạp ngay từ mức nồng độ cồn trên 0mg/l khí thở. Trước thời điểm trên, người điều khiển xe máy chỉ bị xử phạt khi có nồng độ cồn trên 0,25mg/l khí thở.
Với quy định này, Việt Nam đã chính thức gia nhập vào nhóm các quốc gia “không khoan nhượng” với việc sử dụng rượu, bia khi lái xe. Có nghĩa là cấm tuyệt đối hành vi điều khiển phương tiện mà nồng độ cồn trên 0 mg/l khí thở) đối với cả ô tô, xe máy lẫn xe đạp.
Sau gần 1 năm triển khai quy định này, nhận thức của lái xe đã được nâng cao đáng kể. Những người điều khiển phương tiện, đặc biệt là ô tô đã bắt đầu hình thành những thói quen như bắt taxi, xe ôm hay “văn hoá từ chối” khi đi nhậu.
Tin đồn tăng học phí lái xe gấp 2-3 lần
Thời gian đầu năm 2020, một số trang báo và mạng xã hội xuất hiện thông tin từ năm 2020 trở đi, học phí đào tạo cấp GPLX sẽ tăng 2-3 lần so với trước đó. Điều này khiến không ít người có dự định học lái xe hoang mang, lo lắng bởi nếu như thông tin trên là sự thật, họ sẽ phải bỏ ra ít nhất 20-30 triệu đồng cho một khóa học và thi lấy bằng lái thay vì chỉ xấp xỉ 10 triệu đồng như trước.
Mức tăng học phí lái xe đã không tăng như lời đồn thổi. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Trên thực tế, nguồn gốc của thông tin tăng học phí trên bắt nguồn từ những quy định mới trong Thông tư 38/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 12/2017/TT-BGTVT của Bộ Giao thông vận tải quy định về đào tạo, sát hạch, cấp GPLX cơ giới đường bộ. Thông tư này đã chính thức có hiệu lực từ 1/1/2020 với nhiều quy định mới được bổ sung nhằm siết chặt quy trình đào tạo và sát hạch lái xe hiện nay.
Đầu tiên phải kể đến là quy định từ ngày 1/5/2020, các cơ sở đào tạo phải lắp thiết bị giám sát thời gian học lý thuyết, thiết bị giám sát thời gian và quãng đường học thực hành lái xe trên đường để giám sát số km học lái xe trên đường của học viên. Điều này có nghĩa là học viên phải học đầy đủ thời gian đào tạo lý thuyết mới được dự sát hạch.
Bên cạnh đó, Thông tư cũng quy định chương trình đào tạo là bắt buộc do Bộ Giao thông vận tải đưa ra và có giám sát chặt chẽ. Điều này nhằm kiểm soát, thắt chặt việc đào tạo lái xe, không còn các khóa học “bình dân” để học vừa đủ để thi đậu như hiện nay nữa mà sẽ phải dạy theo các quy định bắt buộc, hướng đến chất lượng. Ngoài ra, Bộ GTVT cũng nâng số câu hỏi từ 450 lên 600 câu hỏi, áp dụng từ 1/8.
Chính những quy định mới được bổ sung theo hướng siết chặt chương trình đào tạo, sát hạch bằng lái ô tô dẫn đến tâm lý lo lắng của nhiều người, từ đó mới xuất hiện tin đồn về việc học phí thi bằng lái ô tô sẽ tăng gấp 2 - 3 lần so với trước kia.
Trên thực tế, mức phí để học và sát hạch cấp GPLX ô tô trong năm 2020 vừa qua không tăng “khủng” như tin đồn. Theo nhiều trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe, mức tăng học phí trong năm vừa qua chỉ vào khoảng 10-15%.
CSGT kiểm tra bảo hiểm xe máy bắt buộc
Bảo hiểm xe máy bắt buộc có tên gọi đầy đủ là bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe mô tô, xe máy. Đây là một trong những loại giấy tờ mà người điều khiển xe cơ giới phải mang theo khi tham gia giao thông theo quy định tại Thông tư số 22/2016/TT-BTC ra ngày 16/02/2016.
Cùng với giấy đăng ký xe và GPLX, bảo hiểm bắt buộc là 1 trong 3 loại giấy tờ luôn phải mang theo mình khi tham gia giao thông bằng xe máy (được quy định tại khoản 2, Điều 58, Luật Giao thông đường bộ). Có thể nói, quy định về bắt buộc mang theo bảo hiểm khi đi xe máy là điều không mới, đã áp dụng nhiều năm nay.
Nhiều người đổ xô đi mua bảo hiểm xe máy bắt buộc trong thời gian Cục CSGT thực hiện tổng kiểm soát phương tiện. Tuy nhiên, việc “đổ xô” tìm mua bảo hiểm cho xe của người dân chỉ bắt đầu rộ lên khi Cục CSGT (Bộ Công an) triển khai Kế hoạch tổng kiểm soát phương tiện cơ giới đường bộ trong vòng 1 tháng, từ 15/5-14/6. Trong đó, CSGT có quyền dừng phương tiện kiểm tra giấy tờ, người lái mà không nhất thiết phải phát hiện lỗi vi phạm từ trước.
Theo quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt, hành vi điểu khiển xe máy không có hoặc không mang theo bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc có thể bị phạt 100-200 nghìn đồng.
Khi nghe thông tin về đợt tổng kiểm soát phương tiện, nhiều người dân mới “toá hoả” đi mua bảo hiểm xe máy vì sợ bị kiểm tra, xử phạt. Thực tế cho thấy, có người dù đã đi xe máy lâu năm nhưng chưa bao giờ mua loại bảo hiểm này.
Cũng trong đợt “sốt” vào tháng 5, bảo hiểm xe máy đã được bày bán khắp nơi, từ cây xăng, siêu thị, tiệm tạp hoá đến những quán trà đá ven đường. Thậm chí, nhiều người bán bảo hiểm xe máy online với thủ tục nhanh gọn và “ship” tận nhà
Hàng triệu xe ô tô phải đổi sang biển số màu vàng
Từ 1/8/2020, tất cả xe kinh doanh vận tải buộc phải đổi sang biển số nền vàng, đồng thời thay đổi lại số và giấy tờ xe theo quy định tại Thông tư 58/2020/TT-BCA của Bộ Công an.
Đồng thời, cũng theo Thông tư 58, các xe ô tô tư nhân đăng ký mới hoặc đổi biển cũng buộc phải sử dụng loại biển số mới màu trắng có kích thước tương tự là 165x330mm. Các xe sẽ được cấp mặc định 2 biển số kích thước giống nhau, thay cho trước đây các xe được cấp 2 biển: một dài và 1 vuông với kích thước 110x470mm và 200x280mm.
Khoảng 2 triệu ô tô kinh doanh vận tải sẽ phải đổi màu biển số. (Ảnh: Hoàng Hiệp) Khi mới triển khai, những biển số màu vàng khiến nhiều người cảm thấy lạ lẫm, thế nhưng sau một thời gian, việc nhiều xe kinh doanh vận tải sử dụng loại biển số này trên đường đã được người dân cảm thấy “quen mắt”.
Không những vậy, biển số với màu khác biệt sẽ giúp lực lượng chức năng nhận biết rõ hơn các xe có đăng ký kinh doanh vận tải như xe taxi, xe công nghệ,… để dễ quản lý, xử phạt vi phạm.
Theo thống kê của Cục CSGT (Bộ Công an), ước tính có khoảng 2 triệu xe thuộc đối tượng này. Lộ trình đổi toàn bộ xe kinh doanh vận tải sang sử dụng biển số màu vàng là hết ngày 31/12/2021.
Hàng loạt đề xuất tại hai dự thảo Luật mới
Năm 2020 vừa qua, dư luận và đặc biệt là các lái xe “đứng ngồi không yên” với hai dự thảo Luật mới là: Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) và dự thảo Luật Bảo đảm Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Hai dự thảo Luật này tách biệt phần hạ tầng, kỹ thuật giao thông đường bộ (do Bộ Giao thông vận tải quản lý) và phần bảo đảo an toàn giao thông (do Bộ Công an quản lý) ra khỏi Luật Giao thông đường bộ 2008 hiện hành.
Tuy mới là dự thảo nhưng việc "chia" lại các hạng GPLX là một trong các điểm gây tranh cãi nhất trong năm 2020. Một số nội dung mới được người dân quan tâm khi tách thành hai Luật như: Chuyển việc quản lý sát hạch lái xe sang Bộ Công an quản lý; “Chia” lại hạng GPLX; Cấp và trừ điểm trên GPLX; Bắt buộc xe mô tô, xe máy, xe đạp điện phải bật đèn nhận diện ban ngày; Đấu giá biển số xe đẹp; Quy định trẻ em không được ngồi ở hàng ghế trước trên ô tô; Một số quy tắc giao thông,…
Trái với đa số điểm mới bị "ném đá", việc đề xuất đấu giá biển số xe đẹp tại dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ lại nhận được nhiều ý kiến đồng tình. Những nội dung này tuy mới là đề xuất, song đã nhận được nhiều phản ứng với rất nhiều ý kiến trái chiều từ phía người dân bởi lẽ những quy định này ảnh hưởng trực tiếp đến số đông. Mỗi một sự thay đổi nhỏ trong Luật cũng có tác động lớn đến đời sống, sinh hoạt và đi lại của người dân, do đó cần xem xét kỹ càng.
Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XIV vừa diễn ra vào tháng 11 vừa qua, có đến 302 đại biểu, tương đương với 62,7% bỏ phiếu không tán thành việc tách Luật Giao thông đường bộ thành 2 Luật riêng và thống nhất chuyển các dự thảo Luật này sang xem xét ở các kỳ hợp Quốc hội sau.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về đời sống sau tay lái năm 2020? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những hãng xe ô tô đổi nhà phân phối chóng vánh tại Việt Nam
Trong 1 thập niên đã qua, một số thương hiệu ô tô đã thay đổi nhà phân phối tại Việt Nam và mỗi “ông chủ” cũ khi ra đi nếu không để lại tai tiếng thì cũng là dấu ấn khá mờ nhạt.
" alt="Nhìn lại những sự kiện 'ồn ào' liên quan đến lái xe trong năm 2020" />''Anh Công Lý bị trượt chân ngã tại nhà. Sau đó, anh được người thân đưa vào bệnh viện cấp cứu. Anh Công Lý đang điều trị tại một bệnh viện ở Hà Nội nhưng gia đình không thể tiết lộ tên bệnh viện vì sợ mọi người đến thăm ảnh hưởng đến công tác phòng chống dịch.
Hiện, sức khỏe của anh cũng ổn định hơn. Gia đình cũng khẳng định việc anh Công Lý nhập viện không liên quan đến rượu hay đột quỵ như một số tin đồn thổi thất thiệt trên mạng xã hội tối 21/7’’ - quản lý của NSND Công Lý nói.
NSND Công Lý sinh năm 1973 ở Hà Nội, được khán giả biết đến nhiều qua vai Bắc Đẩu trong chương trình Táo quân - Gặp nhau cuối năm. Ngoài ra, anh tham gia trong nhiều phim như: Khi đàn ông góa vợ bật khóc, Gió làng Kình, Bão qua làng, Chuyện ngang qua phố cũ, Những cô gái trong thành phố, Tình khúc bạch dương... Năm 2019, Công Lý được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân.
NSND Công Lý bị ngã phải nhập viện Gần đây, NSND Công Lý gây ấn tượng khi tham gia trong phim Hoa hồng trên ngực tráivà Hương vị tình thân những tập đầu tiên. Hiện NSND Công Lý là Phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội.
Thành công trong sự nghiệp nhưng NSND Công Lý lại khá lận đận đường tình duyên. Anh trải qua 3 đời vợ, vợ đầu là một BTV của VTV, vợ hai là MC Thảo Vân và vợ hiện tại của NSND Công Lý là Ngọc Hà kém Công Lý 15 tuổi, từng vào top 10 Hoa hậu Du lịch 2008. Cô hiện là phóng viên mảng văn hóa - giải trí của một tờ báo điện tử.
Sơn Hà
NSND Công Lý: 'Tôi không có yến để nấu ăn như vợ khoe đâu!'
“Ở phim mới tôi có thể mặc bất cứ thứ gì và ngồi đâu cũng được, chứ không cần tốn hàng tiếng đồng hồ để hóa trang và chuẩn bị phục trang như trong Hướng dương ngược nắng”, NSND Công Lý chia sẻ thêm về vai diễn mới.
" alt="NSND Công Lý bị ngã phải nhập viện" />Cuộc sống sau khi nghỉ hưu của các diễn viên khiêu dâm rất khác nhau Theo một khảo sát vào năm 2006, ngành công nghiệp AV (phim người lớn) Nhật Bản đóng góp 20% doanh thu của ngành này trên toàn cầu và còn tiếp tục tăng lên mỗi năm. Cùng với sự tăng trưởng đó, ngày càng có nhiều cô gái mong muốn được làm việc ở đây.
Nhưng cùng với sự nổi tiếng và tai tiếng của công việc đặc biệt này, họ làm thế nào để không bị chú ý trong cuộc sống hằng ngày? Và họ sẽ làm gì khi từ bỏ sự nghiệp?
Trong một cuộc phỏng vấn với Atsuhiko Nakamura - tác giả cuốn sách “Những người phụ nữ vô danh” cùng với những cuộc phỏng vấn hàng trăm nữ diễn viên phim người lớn, tờ Shuplay News đã phát hiện ra một số sự thật đáng kinh ngạc về ngành công nghiệp tình dục ở Nhật Bản, đặc biệt là cuộc sống của những phụ nữ đã làm công việc này.
“Nhiều cô gái bước vào ngành công nghiệp AV mỗi năm, nhưng họ có những lý do khác nhau” - Nakamura bình luận.
“Một số làm hoàn toàn vì tiền, trong khi số khác cảm thấy thoải mái với ý tưởng quan hệ tình dục trước mặt người khác và xem đó là một công việc dễ dàng. Họ chỉ làm việc vì nhu cầu của bản thân mà thôi” - Nakamura chia sẻ.
"Được biết, mỗi năm ngành AV tiếp nhận khoảng 6.000 người mới vào. Chính vì có một số lượng lớn các cô gái đang làm việc trong ngành nên việc các nữ diễn viên bị nhận ra ở ngoài đời thực là rất hiếm", bà Nakamura cho hay.
“Có nhiều trường hợp cựu diễn viên AV hiện đã kết hôn và sống cuộc sống bình thường”.
Tuy nhiên, bà cũng nói thêm rằng, với những diễn viên quen mặt thì buộc phải chấp nhận những ánh mắt kỳ thị khi đi mua sắm cùng con cái hoặc khi tham dự một cuộc họp phụ huynh.
Nhưng ngược lại, cũng có những cô gái không thể rũ bỏ quá khứ để quay trở lại cuộc sống bình thường sau một thời gian làm công việc này. “Họ đã làm một công việc kiếm tiền dễ dàng trong nhiều năm, vì thế để quay lại một công việc bình thường với mức thu nhập nhỏ hơn rất nhiều không phải là dễ”.
“Khoảng 2/3 diễn viên khiêu dâm nghỉ hưu chuyển sang làm tiếp viên trong các quán bar, thậm chí là làm gái mại dâm trong các “nhà thổ xà phòng” (nơi khách hàng được nhân viên tắm rửa, kỳ cọ giúp)”.
Cứ thế, hàng ngàn diễn viên phim khiêu dâm lại bị mắc kẹt trong ngành công nghiệp tình dục.
Tóm lại, theo tác giả Nakamura, có 2 lý do khiến các cựu diễn viên khiêu dâm quay trở lại ngành công nghiệp tình dục (dưới một hình thái khác). Thứ nhất là những người thiếu kỹ năng để làm các công việc bình thường khác. Thứ hai là những người muốn chấm dứt công việc cũ nhưng lại không thoát ra được lối sống phóng túng, dư dả mà họ đã từng theo đuổi.
Năm 2010, cựu thành viên của nhóm nhạc AKB48 - Rina Nakanishi đã gia nhập ngành công nghiệp AV sau khi đột ngột từ giã nhóm.
Khi đó, một số người đã nhận xét rằng, với số lượng người hâm mộ từ trước đó, sự nghiệp của Rina sẽ lên như diều gặp gió. Nhưng ngược lại, cũng có nhiều người cho rằng khi sự mới lạ của một ngôi sao nhạc pop diễn phim khiêu dâm qua đi, Rina sẽ lại bị thất sủng và thất nghiệp như bao diễn viên hết thời khác.
Cô gái sốc khi bạn trai gửi phim khiêu dâm để học cách 'yêu'
Cô gái này đã khóc nức nở khi bạn trai bày tỏ sự thất vọng ghê gớm về kỹ năng làm “chuyện ấy” của cô.
" alt="Diễn viên phim người lớn Nhật Bản làm gì khi nghỉ hưu?" />Theo Tiền phong
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giảm lệ phí trước bạ ô tô là đúng đắn, kịp thời
Việc giảm lệ phí trước bạ nếu được triển khai "sớm ngày nào tốt ngày đó", mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp và cả đất nước, góp phần thực hiện thành công "mục tiêu kép" mà Chính phủ đề ra.
" alt="'Ma trận' thuế, phí để ô tô lăn bánh tại Việt Nam" />Công ước Viên về GTĐB (Việt Nam gia nhập năm 2015) quy định: Việc thắt dây an toàn là bắt buộc đối với người lái xe và hành khách đi trên phương tiện cơ giới ngồi tại những chỗ có trang bị dây đeo an toàn.
Tại Việt Nam, Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định: “Ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong ô tô phải thắt dây an toàn”. Nghị định 46 /2016 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ (GTĐB), đường sắt còn quy định hành vi không thắt dây an toàn (tại vị trí có trang bị dây an toàn) khi xe đang chạy sẽ bị phạt tiền 100.000-200.000 đồng.
Tại Việt Nam, khi tham gia giao thông, một trong các điểm gây sốc nhất cho người nước ngoài chính là việc người Việt chúng ta coi nhẹ việc bảo đảm an toàn cho trẻ em ngồi trên xe ô tô khi xe đang di chuyển.
Hình ảnh thường thấy là việc các trẻ em (trong độ tuổi đi học mẫu giáo hoặc cấp 1) được cho ngồi phía trước, không cài dây an toàn, thậm chí đứng lên hoặc nghịch ngợm trong xe khi xe đang di chuyển. Các em bé nhỏ hơn thì không có loại ghế ngồi chuyên dụng cho trẻ em trên xe mà được người lớn ôm trong lòng.
Xe ô tô được thiết kế nhằm bảo đảm an toàn cho nhiều người cùng đi, nhưng để cắt giảm chi phí, nhiều nhà sản xuất, lắp ráp xe tại Việt Nam chỉ trang bị 2 túi khí ở khu vực phía trước xe cho chiếc xe được thiết kế từ 4-7 chỗ ngồi.
Theo thống kê, khi có va chạm hay tai nạn xảy ra, trẻ em ngồi trên xe dễ bị tổn thương nhất do đặc điểm thể chất và thể trạng các cháu còn non, hệ cơ xương khớp yếu, hậu quả chấn thương do tai nạn sẽ rất nghiêm trọng và lâu hồi phục.
Thậm chí, với những chiếc xe được trang bị đủ túi khí, khi xảy ra va chạm hay tai nạn, túi khi bung ra cũng dễ gây tổn thương cho trẻ em nhất nếu như các bé không được ngồi trong các ghế chuyên dụng có móc treo cố định vào ghế ngồi của xe hoặc ngồi tại hàng ghế phía trước ngay cạnh tài xế.
Một trong những điểm mới của dự thảo Luật Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường bộ (BĐTT, ATGTĐB) là quy định về ghế ngồi và chỗ ngồi cho trẻ em trên xe ô tô.
Trẻ em luôn cần đảm bảo an toàn trên ô tô Theo đó, dự thảo Luật quy định: Trẻ em dưới 12 tuổi hoặc có chiều cao dưới 1,35 m khi được chở trên ô tô chở người thì không được ngồi ở hàng ghế trước (ghế cạnh người lái xe), trừ trường hợp xe chỉ có một hàng ghế. Đối với trẻ em dưới bốn tuổi được chở trên ô tô phải được ngồi bằng ghế thiết kế dành cho trẻ em. Dù còn có nhiều tranh luận về quy định này khi triển khai áp dụng vào thực tiễn của nước ta, nhưng có thể nói đây là quy định hết sức cần thiết nhằm bảo vệ trẻ em khi tham gia giao thông trong xe ô tô- điều mà đã là quy định bắt buộc phải tuân thủ tại các nước trên thế giới.
Trong khi đó, tại Úc, thắt dây an toàn khi lái xe được thực hiện từ đầu những năm 1970 và bắt buộc với trẻ em từ năm 1986. Theo đó, khi lái xe, trẻ em cần phải được ngồi phía ghế phụ phía sau trong loại ghế trẻ em chuyên dụng có mặt quay về phía ngược lại với người lái (phía đầu xe), ghế nâng hoặc thắt dây an toàn như của người lớn phía ghế phụ phía sau.
Nguyên tắc chung với ghế trẻ em là phải phù hợp với kích cỡ của trẻ, được lắp đặt chính xác theo yêu cầu của nhà sản xuất, thắt chặt và điều chỉnh phù hợp với trẻ em, phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc gia về ghế an toàn dành cho trẻ em (Tiêu chuẩn AS/NZS 1754).
Cụ thể hơn, Luật của Úc quy định về ghế ngồi áp dụng cho trẻ em căn cứ vào độ tuổi và được quy định cụ thể như sau:
Quy định tại Úc về ghế ngồi trẻ em trên ô tô Một điểm thú vị là trên ghế ngồi trẻ em của nhà sản xuất ghế có đánh dấu chiều cao vai của trẻ em (mức A, B, C) để chỉ rõ loại ghế nào phù hợp với trẻ và khi nào trẻ em nên được chuyển sang loại ghế kế tiếp (ghế nâng hoặc ghế có dây đai an toàn dành cho người lớn).
Theo luật pháp của Úc, trẻ em trên 7 tuổi có thể sử dụng loại ghế ngồi có thắt dây an toàn của người lớn nếu như trẻ em đó đủ lớn để ngồi. Điểm cần được đặc biệt lưu ý đó là dây đai an toàn của người lớn được nhà sản xuất xe thiết kế cho người có chiều cao ít nhất là 145cm.
Do vậy, trẻ em sẽ không đủ an toàn để thắt dây an toàn khi ngồi ghế người lớn (nhất là ngồi tại hàng ghế phía trước cạnh tài xế) cho đến khi trẻ trong độ tuổi từ 10-12 tuổi.
Nghiên cứu tại Úc chỉ ra rằng, trẻ dưới 12 tuổi sẽ an toàn hơn khi ngồi tại hàng ghế phía sau. Ngoài ra, có 5 bước để kiểm tra xem liệu trẻ em có đủ lớn để sử dụng ghế ngồi có thắt dây an toàn dành cho người lớn hay không thông qua việc phải: tựa lưng chắc chắn vào lưng ghế; gập đầu gối thoải mái qua mặt trước của đệm ghế ngồi; ngồi với dây đai thắt lưng ngang vai, ngồi với dây đai thắt ngang đùi, giữ nguyên tư thế này trong suốt hành trình di chuyển của xe.
Quy định về ghế ngồi cho trẻ em này cũng áp dụng với xe taxi, xe công nghệ/xe đi chung. Quy định về ghế ngồi dành cho trẻ em trên xe tại Úc được thực hiện nghiêm túc ngoài việc đến từ việc xử phạt nặng nếu vi phạm (ví dụ phạt tiền đến $344/người vi phạm + trừ 3 điểm trên bằng lái áp dụng tại bang New South Wales) thì còn có được từ chính sự tự giác tuân thủ của tài xế và chính trẻ em đó khi tham gia giao thông.
Trẻ em Úc được dạy từ trường là sẽ không lên trên xe nếu như không có loại ghế ngồi phù hợp với độ tuổi của mình hay không ngồi ghế phía trước của xe cạnh tài xế nếu như dưới 12 tuổi. Các gia đình ở Úc cũng sẵn sàng mua xe có nhiều chỗ ngồi cho trẻ em hơn khi quy mô gia đình mở rộng hoặc mua loại ghế ngồi phù hợp gắn theo xe để bảo đảm rằng các trẻ em đều có ghế và chỗ ngồi phù hợp với độ tuổi của mình.
Các xe sản xuất hay nhập khẩu vào Úc cũng phải tuân thủ các quy định về thiết kế và tiêu chuẩn an toàn quốc gia để bảo đảm an toàn cho chỗ ngồi của trẻ em trên xe.
Độc giả Lê Minh Toàn (Australia)
Bạn nghĩ gì về quy định trẻ em dưới 12 tuổi không được ngồi ghế trước trên ô tô và bài học kinh nghiệm của nước Úc? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cánh tài xế nói gì trước đề xuất cấm trẻ em ngồi ghế trước?
Việc quy định không để trẻ em dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước trên ô tô được đề xuất trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ vẫn đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ các lái xe.
" alt="Cấm trẻ em ngồi ghế trước: Người Việt coi nhẹ, người Úc làm nghiêm" />Con dốc khiến vợ tôi phải đầu hàng 2 lần (Ảnh minh họa)
Tôi nghĩ lái xe cũng là một dạng năng khiếu, có người giỏi, người kém. Những người không có năng khiếu, tốt nhất không nên sử dụng ô tô kẻo gây ra nguy hiểm cho mình và người khác.
Hiện tại, vợ tôi đang dùng một chiếc Vespa Sprint, loại xe tay ga chỉ leo lên xe là chạy được, thế mà cũng gặp phải nhiều phen hú hồn.
Khả năng quan sát và xử lý tình huống của vợ tôi không được tốt. Cô ấy thường xuyên sang đường hoặc chuyển hướng một cách đột ngột, việc điều khiển xe theo thói quen chứ không theo tình huống thực tế. Với những cung đường quen, ví dụ như từ nhà đưa con đi học rồi qua công ty thì tạm ổn, không có vấn đề gì. Nhưng hễ đi trên một tuyến đường lạ vợ tôi hay bị đi vượt quá địa chỉ cần tới và lúc nhận ra thì cô ấy sẽ phanh khựng lại, kể cả đang ở giữa đường.
Mặc dù cũng muốn vợ biết lái xe nhưng 2 lần thi trượt đã làm tôi tỉnh mộng. Với những người đi xe máy chưa tốt thì không thể lái ô tô an toàn được. Vì lái xe ô tô đòi hỏi kỹ năng xử lý nhiều hơn rất nhiều, vừa nhìn đường, nhìn gương hậu, nhìn biển cấm v.v…
Cho dù vợ có tiếp tục thi và thi đậu thì tôi cũng không yên tâm. Có thể đó chỉ là thi đậu vì thuộc bài thôi, chứ gặp tình huống thực tế thì xử lý vẫn kém.
Tôi đang thuyết phục vợ từ bỏ ý định. Có nhiều cách để chứng minh bản thân sành điệu, hợp thời đâu phải chỉ mỗi việc lái xe. Còn nếu cố gắng thi bằng được bằng lái xong lại bỏ xó, không sử dụng xe, không dám lái xe thì cũng coi như không, vừa tốn tiền, tốn thời gian.
Độc giả Văn Dũng, Thanh Xuân, Hà Nội
Bạn nghĩ thế nào về câu chuyện trên? Hãy bình luận dưới bài viết. Mọi ý kiến chia sẻ, tin bài cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy, email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Cánh tài xế nói gì trước đề xuất cấm trẻ em ngồi ghế trước?
Việc quy định không để trẻ em dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước trên ô tô được đề xuất trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ vẫn đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ các lái xe.
" alt="Vợ thi trượt bằng lái 2 lần, có nên cho lái xe?" />
- ·Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs LDU Quito, 5h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
- ·Dịch giả Đoàn Tử Huyến qua đời
- ·Làm thế nào để thay đổi hành vi không chuẩn mực?
- ·Đăng ký, đăng kiểm, mua bán biển số đẹp: Kinh nghiệm từ Úc
- ·Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
- ·Cận Tết thuê xe tự lái: xe ít, giá 'chát'
- ·Người TP HCM bắt đầu lập hồ sơ sức khỏe điện tử
- ·Người dân TP.HCM tìm đủ cách cứu xe chết máy vì bị hết bình ắc
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
- ·Để người già lái xe ra đường được an toàn, an tâm
Hình ảnh của Hoàng Oanh sau khi sinh con.
Hoàng Oanh và chồng tổ chức lễ cưới cuối năm 2019 tại một khách sạn hạng sang ở quận 7 (TP.HCM). Tháng 1 vừa qua, cô xác nhận mang thai con trai được 4 tháng. Những tháng cuối thai kỳ, MC tiết lộ ông xã không thể ở bên hai mẹ con vì dịch Covid-19.
“Có người hỏi tụi mình xa nhau 6 tháng rồi phải không. Không phải, chỉ mới ba tháng thôi. Sau đám cưới tháng 12/2019, tháng 1 tụi mình đi châu Âu. Sau đó hai đứa thay phiên nhau qua lại giữa Việt Nam và Singapore thăm nhau”, cô chia sẻ. Theo MC, trong những ngày tháng sống xa nhau, cả hai phải trò chuyện qua mạng xã hội.
“Có lẽ con không biết khi con chào đời, thế giới lại hỗn loạn đến vậy. Nhưng con đừng lo, dù ngoài kia cho bao nhiêu sóng gió, cha mẹ sẽ luôn bảo vệ con”, MC nhắn nhủ với con trai.
(Theo Zing)
Hoàng Oanh khoe căn hộ và cuộc sống bên Singapore cùng chồng Tây
- Đây là lần đầu tiên Hoàng Oanh khoe căn hộ xinh xắn của hai vợ chồng tại Singapore. Người đẹp còn dành nhiều lời yêu thương gửi đến ông xã.
" alt="MC Hoàng Oanh sinh con đầu lòng" />Tòa lâu đài mang tên Lan Khoa Khuê nằm ở vị trí đắc địa của xã Hải Minh, Hải Hậu, Nam Định được xây trong 9 năm. Đến nay lâu đài vẫn đang trong quá trình hoàn thiện.
Đây là một trong những công trình thể hiện sự giàu có, sung túc của người dân huyện Hải Hậu. Chủ nhân lâu đài là vợ chồng ông Nguyễn Văn Khuê (SN 1958) và bà Nguyễn Thị Lan (SN 1961). Được biết, ông Khuê hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh khoáng sản, tàu biển. Ông Nguyễn Văn Khuê cho biết: Tên tòa lâu đài 'Lan khoa Khuê' là sự kết hợp tên của các thành viên trong gia đình - tên ông (Khuê), tên vợ (Lan) và tên người con trai (Khoa). Chi phí xây dựng công trình tính đến nay đã vượt ra ngoài con số 40 tỷ đồng. Lâu đài có diện tích 470m2 nằm trên mảnh đất 3000 m2. Trước khi bắt tay vào xây dựng, ông Khuê đã dành thời gian sang Pháp, Italy vừa đi du lịch vừa tham khảo các mẫu lâu đài. "Toàn bộ ý tưởng lâu đài là của tôi, các kiến trúc sư căn cứ vào đó để lập bản vẽ. 10 năm trước, tôi vào miền Nam lấy mẫu của một tòa lâu đài nổi tiếng ở đó nhưng không ưng. Cuối cùng, tôi quyết định ra nước ngoài tìm hiểu. Riêng bản vẽ phải mất 3 năm mới hoàn thiện. Quá trình xây dựng, bản vẽ thay đổi liên tục, hạng mục nào làm xong, chưa ưng ý tôi cho đập đi xây lại, dù chi phí đội lên rất lớn", ông Khuê chia sẻ. Hệ thống cổng, hàng rào được làm bằng chất liệu nhôm hợp kim mạ đồng. Hai bên có hai tượng sư tử trắng, kích cỡ lớn án ngữ. Hai pho tượng này vừa mang tính chất trang trí, vừa thể hiện sự mạnh mẽ của gia chủ trong cuộc sống và kinh doanh. Đặc biệt, cánh cổng được điều khiển bằng hệ thống từ xa. Ngoài ra, xung quanh gắn 20 camera và lớp hàng rào thép gai để đảm bảo an ninh. Vị đại gia tiết lộ, ông có đam mê với thần thoại Hy Lạp. Chính vì vậy, ý tưởng thiết kế và trang trí được ông nghiên cứu, mô phỏng từ các thần thoại này. Bức tượng trong ảnh mô tả nữ thần chiến thắng, kết thúc trận chiến, cởi bỏ áo giáp, mũ để trở về.
Bức tượng thợ săn cao hơn 2 mét được đặt ở góc vườn, bên cạnh là cung và con chó... "Các pho tượng đều được những nghệ nhân trực tiếp chế tác bằng tay từ chất liệu xi măng. Để làm số lượng tượng lớn và các phù điêu, hoa văn trang trí khắp lâu đài, tôi thuê 4 tốp thợ (16 người) từ Nghệ An, Quảng Trị... ra Nam Định và làm trong 3 - 4 năm mới hoàn thành", đại gia sinh năm 1958 nhấn mạnh.
Tượng con tàu trên nóc tòa lâu đài mang ý nghĩa gắn liền với công việc kinh doanh tàu biển của ông Khuê. Hình tượng con tàu vươn ra biển lớn thể hiện khát vọng chinh phục, 2 nữ thần hai bên phù hộ. Bông lúa mạch thể hiện sự sung túc đủ đầy, con ngựa và sư tử thể hiện uy quyền, uy lực.
Gia chủ sử dụng gỗ đỏ, gỗ hương, gỗ cẩm lai làm nội thất. Lâu đài gồm 5 tầng có 1 hầm để xe. Cánh cửa chính lấy nguyên mẫu từ Pháp, được làm từ tấm gỗ quý và rất nặng. Thời điểm lắp đặt, gia chủ phải dùng cần cẩu mới vận chuyển được vào trong. Khu đại sảnh được ốp bằng gỗ đỏ. Ông Khuê cho lắp đặt thang máy để thuận tiện di chuyển giữa các tầng trong tòa lâu đài. Bên cạnh đó, lâu đài có hệ thống phòng cháy, chữa cháy hiện đại với chi phí lên tới vài tỷ đồng. Cây xanh, tiểu cảnh trong khuôn viên sân vườn lâu đài. Phía góc sân là nhà ăn tập thể dùng vào dịp lễ Tết có đông người tham dự. Phòng ăn này có thể chứa khoảng 60-70 người. Hoa văn đắp nổi trên trần nhà bằng đồng mạ vàng 18k. Lâu đài có nhiều phòng như: Phòng triển lãm cổ vật, phòng làm việc, phòng ở cho gia nhân... Ông Khuê thông tin thêm: "Tôi xây dựng lâu đài này với mong muốn có một công trình để đời, làm một điều gì đó cho thế hệ các con, cháu sau này. Đây cũng là một minh chứng, bài học cho các con, cháu biết ông, bố... của chúng đã từng ra biển, đã từng vất vả như thế nào".
Làng tỷ phú ở Nam Định, cách vài chục mét có một dinh thự
Xã Hải Minh (Hải Hậu, Nam Định) nổi tiếng với những biệt thự, lâu đài nằm san sát nhau. Trong đó, có những biệt thự trị giá từ 40-50 tỷ đồng, được xây dựng suốt gần 1 thập kỷ.
" alt="Choáng ngợp lâu đài hàng chục tỷ, xây suốt 9 năm của tỷ phú Nam Định" />Hành khách được gửi xe máy miễn phí khi đi tàu Cát Linh - Hà Đông
Chiều 8/11, trao đổi với PV, ông Đỗ Việt Hải - Phó giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho biết, hiện tại ga đầu Cát Linh - ga cuối Yên Nghĩa đều được bố trí các điểm trông giữ phương tiện cho hành khách đi tàu.
Cụ thể, tại khu vực ga đầu Cát Linh, Sở GTVT Hà Nội vừa yêu cầu Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Khai thác ô tô trông giữ xe miễn phí cho hành khách đi tàu. Còn đối điểm cuối Bến xe Yên Nghĩa khách gửi xe và nộp phí theo quy định của bến là 5.000 đồng/xe.
Cũng theo ông Hải, tại khu vực ga Cát Linh, đơn vị trông giữ xe đã tổ chức trông xe miễn phí theo yêu cầu và có biển thông báo để hành khách biết. Hiện Sở GTVT Hà Nội đang lên kế hoạch phối hợp với các quận để bố trí thêm các điểm trông giữ xe phục vụ tối đa nhu cầu của hành khách.
Cùng ngày, ông Vũ Hồng Trường, Giám đốc Hanoi Metro, cho biết hành khách đi tàu điện Cát Linh - Hà Đông sẽ có một tuần gửi xe miễn phí (tính từ ngày 8/11) tại sảnh tầng 1 của ga Cát Linh. Đây là nhà ga duy nhất có bãi gửi xe miễn phí sau khi đơn vị vận hành ghi nhận lượng hành khách lớn trong 2 ngày qua.
Ông Trường cho biết bãi xe này chỉ hoạt động tạm thời trong một tuần, bởi sảnh nhà ga được quy hoạch để đặt các ki-ốt dịch vụ phục vụ hành khách. Trong tương lai, hành khách đến ga Cát Linh có thể gửi xe ở các bãi trông giữ xe trên phố Hào Nam.
Trong cuốn sổ tay hướng dẫn hành khách sử dụng tuyến đường sắt, Hanoi Metro đã liệt kê 12 điểm trông giữ xe ở gần 12 nhà ga. Theo ông Trường, đây là những điểm giữ xe đã có từ trước, thuộc quyền khai thác của các cơ quan, doanh nghiệp.
Như khi đến ga Vành đai 3, hành khách có thể gửi xe máy tại Viện Công nghiệp thực phẩm (301 Nguyễn Trãi) rồi đi bộ ra nhà ga. Khách đến ga Thái Hà có thể gửi tại Trung tâm Văn hóa - thể thao quận Đống Đa (số 102 Đặng Tiến Đông).
Một số nhà ga có điểm gửi xe nằm ngay sát chân ga như ga Thượng Đình (gửi tại chợ Thượng Đình), ga Láng (gửi tại trường cán bộ Lê Hồng Phong), ga Văn Khê (gửi tại cây xăng Văn Khê), ga Yên Nghĩa (cổng bến xe Yên Nghĩa).
Trước đó, khách gửi xe máy đi tàu Cát Linh - Hà Đông tố bị “chặt chém”. Trong 2 ngày đầu, không ít hành khách bày tỏ không hài lòng về việc các ga dọc đường của tuyến Cát Linh - Hà Đông chưa tổ chức được dịch vụ trông giữ xe 2 bánh hoặc phải trả tiền trông xe với mức giá cao. Bên cạnh đó, một số vị trí ga có thang máy cuốn hoạt động không ổn định.
Theo Tạp chí GTVT
Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Dân công sở hồ hởi đi làm bằng tàu Cát Linh – Hà Đông
Sáng nay (8/11), nhiều người dân đi làm dọc tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông vui mừng khi có phương tiện đi làm mới.
" alt="Hành khách được miễn phí gửi xe máy khi đi tàu Cát Linh" />Theo Tiền phong
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Giảm lệ phí trước bạ ô tô là đúng đắn, kịp thời
Việc giảm lệ phí trước bạ nếu được triển khai "sớm ngày nào tốt ngày đó", mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp và cả đất nước, góp phần thực hiện thành công "mục tiêu kép" mà Chính phủ đề ra.
" alt="'Ma trận' thuế, phí để ô tô lăn bánh tại Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Aris Limassol vs Pafos FC, 23h00 ngày 2/4: Trở về điểm xuất phát
- ·Diễn viên Hồng Nguyên ra mắt 2 sản phẩm hài Tết
- ·Thanh Loan 'Biệt động Sài Gòn' được xét Nghệ sĩ nhân dân ở tuổi 70
- ·'Mẹ rơm' tập 33: Loan khờ quay về?
- ·Nhận định, soi kèo Yokohama FC vs Vissel Kobe, 17h00 ngày 2/4: Khách hoan ca
- ·Khai giảng khóa học ‘Hành trình hỗ trợ phụ nữ trong vai trò lãnh đạo’ lần 6
- ·Hồ Trung Dũng: Tôi thấy 'ngầu' hơn khi chăm chú đọc sách
- ·Hậu trường phim Song Hye Kyo vào vai máu lạnh đang gây sốt
- ·Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Asteras Tripolis, 21h00 ngày 2/4: Không có cửa ngược dòng
- ·Thanh niên bất chấp đau đớn xăm kín từ đầu đến gót chân 'gây bão' mạng