您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Thất lạc em trai duy nhất, người đàn ông tàn tật không lo nổi viện phí
Kinh doanh72人已围观
简介Gương mặt buồn so,ấtlạcemtraiduynhấtngườiđànôngtàntậtkhônglonổiviệnphívàng sjc nhăn nhúm, &oc...
Gương mặt buồn so,ấtlạcemtraiduynhấtngườiđànôngtàntậtkhônglonổiviệnphívàng sjc nhăn nhúm, ông Nguyễn Ngọc Minh chống đôi tay đã tê mỏi vì nằm sấp quá lâu. Ông đã phải giữ tư thế này suốt nhiều tháng, kể cả khi ăn uống hay ngủ. Bởi bị nhiễm trùng vết loét mẫu chuyển, loét hoại tử vùng cùng cụt, ông đành chịu đựng nhiều bất tiện.
“Gần 30 năm trở thành người tàn tật, tôi chẳng nhớ nổi đây là lần nhập viện thứ mấy. Nhưng có lẽ là lần bị loét nặng nhất, chi phí cũng tốn kém nhất”, ông bày tỏ.
Trước đây, ông Minh từng là một thanh niên khỏe mạnh, làm nghề đào giếng thuê. Đáng tiếc, tai nạn sập giếng năm 1996 khiến ông bị liệt hoàn toàn đôi chân. Trở thành người tàn tật khi còn quá trẻ, ông chẳng dám nghĩ đến chuyện lập gia đình, vì sợ “làm sao lo nổi cho người ta”.

Vực dậy tinh thần sau khoảng thời gian suy sụp, ông đổi nghề sang bán vé số dạo trên chiếc xe lăn được tặng. Ở Gia Lai, đường sá chẳng bằng phẳng như thành phố. Có những lần đường dốc quá khiến xe bật ngửa, người cũng bị văng khỏi xe, ông phải chờ có ai đi ngang qua nhờ đỡ dậy.
Ở quê, ngoài khoản trợ cấp cho người khuyết tật mấy trăm nghìn đồng ít ỏi hàng tháng, thỉnh thoảng ông Minh lại được hỗ trợ vài cân gạo, mắm muối từ nhà chùa, nhà thờ, hoặc người dân xung quanh, sống lay lắt qua ngày.
Ông từng vài lần nhập viện, phần nhiều là bị loét, có đợt phải mổ ruột thừa, nhưng lần này bị nặng nhất, phải chuyển từ bệnh viện tỉnh vào TP.HCM để điều trị.
Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp cho biết, ông Minh được điều trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định trước khi chuyển đến đây. Hiện tại các bác sĩ đang theo dõi nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng vết loét mấu chuyển, loét cùng cụt, thiếu máu, hạ albumin máu, di chứng tổn thương tủy sống. Dự kiến thời gian nằm viện khoảng 2 tháng, chi phí điều trị lên tới 100 triệu đồng.


Ông Minh tâm sự: “Ngay từ lúc mới được nhập viện, tôi đã phải nói với bác sĩ rằng không có tiền. Thấy hoàn cảnh của tôi đơn độc, đáng thương nên họ bảo cứ điều trị, tiền bạc thì tìm cách. Tôi được phòng công tác xã hội và các thân nhân ở đây xin cơm từ thiện giùm, còn tiền thì vẫn chưa biết kiếm ở đâu được”.
Cha mẹ mất từ lâu, ông chỉ còn duy nhất một người em trai, nhưng đã bị mất liên lạc từ đầu mùa dịch Covid-19 (năm 2019), chẳng rõ sống chết. Lần đi viện này, ông được mọi người góp cho 2 triệu đồng, nhanh chóng hết sạch từ trước khi vào đến thành phố.
Người đàn ông tàn tật giờ đây chẳng còn nơi nương tựa, chỉ có thể trông chờ vào lòng tốt của cộng đồng.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc ông Nguyễn Ngọc Minh; Thường trú tại: Tổ 5, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai; Điện thoại: 0706232675. 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2023.057 (Ông Nguyễn Ngọc Minh) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản:Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |

Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
Kinh doanhNguyễn Quang Hải - 22/02/2025 09:41 Máy tính ...
阅读更多Make in Vietnam và khát vọng biến Việt Nam thành cường quốc công nghệ
Kinh doanhBà Tô Thị Thu Hương - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT (Bộ TT&TT) chia sẻ góc nhìn về tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Với đánh giá của mình, bà Tô Thị Thu Hương cho rằng các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam hoàn toàn có đủ tiềm lực, tiềm năng để phát triển. Mục tiêu của Bộ TT&TT là sẽ nâng con số các doanh nghiệp công nghệ Việt lên 100.000 vào năm 2020.
Đồng quan điểm với bà Hương, ông Nguyễn Thế Tân - TGĐ VCCorp cũng có cái nhìn rất lạc quan về sự phát triển của các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Dẫn chứng cho quan điểm của mình, ông Tân lấy ví dụ về VinFast khi công ty này xây dựng được một nhà máy ô tô trong thời gian rất ngắn nhờ triển khai mô hình 4.0, với đặc trưng là việc tự động hoá.
Trường hợp thứ 2 là của Viettel. Cách đây vài năm, Viettel vẫn phải đi mua thiết bị của nước ngoài, thế nhưng giờ đây, nhà mạng này đang dần làm chủ việc sản xuất hạ tầng viễn thông. Hiện trên thế giới chỉ có 4 doanh nghiệp làm được như vậy.
Theo ông Nguyễn Thế Tân - TGĐ VCCorp, để thành công, các start-up Việt phải tìm ra được một "bài toán" và cách giải đủ hay. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Nguyễn Thế Tân, hiện Việt Nam đã có khá nhiều các công ty công nghệ, mỗi công ty lại có một thế mạnh khác nhau. Việt Nam cũng không thua kém quá nhiều so với thế giới khi chỉ đứng sau các nước top đầu về công nghệ một chút. Để phát triển các doanh nghiệp công nghệ, về mặt tài chính giờ đây cũng không còn quá khó khăn, miễn là ta có sản phẩm đủ hay để thuyết phục được các nhà đầu tư quốc tế.
Cùng với bà Hương, vị TGĐ VCCorp tin rằng tiềm lực của ngành công nghệ Việt Nam còn rất lớn. Xuất phát điểm đã có, cái còn thiếu chỉ là có quyết tâm và có bài toán hay để làm hay không?
Phải làm gì để phát triển các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam?
Theo ông Trần Việt Hùng, nhà sáng lập Got IT - một công ty Việt đang hết sức thành công tại thung lũng Silicon, với các công ty công nghệ, đội ngũ nhân viên giỏi nắm vai trò nòng cốt. Do vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố chính để xây dựng được các công ty công nghệ thành hay bại.
Ông Hùng cho rằng, ở Việt Nam, đội ngũ kỹ sư vẫn còn có khoảng cách nhất định so với thế giới. Kỹ sư Việt có thể làm rất tốt khi gia công phần mềm, thế nhưng để tự làm ra sản phẩm của mình thì cần phải tốt hơn nữa.
Yếu điểm cố hữu của người Việt là kỹ năng mềm, cụ thể là khả năng nói tiếng Anh. Điều mà chính phủ có thể làm là hỗ trợ các doanh nghiệp bằng cách tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao.
Trần Việt Hùng, nhà sáng lập Got IT. Đây là doanh nghiệp công nghệ thành công nhất của người Việt tại thung lũng Silicon. Ảnh: Trọng Đạt Với các bạn trẻ đang ấp ủ ước mơ khởi nghiệp, nhà sáng lập của Got IT cho rằng, sức mạnh của công nghệ là xuyên biên giới, do vậy việc làm start-up có thể thực hiện ở bất cứ nơi đâu, không nhất thiết là phải ở Mỹ hay ở Việt Nam.
“Ngay khi bắt đầu công ty, đừng nghĩ mình có thể thành công ở Việt Nam hay không. Phải nghĩ khi ra nước ngoài mình sẽ tìm kiếm cộng sự ra sao? Chiến lựợc xâm nhập vào các thị trường mới thế nào? Điều này giúp sản phẩm của bạn có được một thị trường lớn ngay từ đầu, thay vì việc phải bó buộc vào thị trường trong nước”, ông Hùng nói.
Bộ TT&TT đã chọn Make in Vietnam làm slogan cho ngành công nghiệp ICT. Tại Việt Nam, kể từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc phải có 1 slogan cho ngành công nghiệp ICT nước nhà. Sau khi cân nhắc, tham khảo mô hình của nhiều nước phát triển về công nghệ như Ấn Độ, Hàn Quốc hay Đài Loan, thông điệp Make in Vietnam được lựa chọn.
Khác với Made in Vietnam chỉ đơn thuần là sản xuất ở Việt Nam, với Make in Vietnam, cụm từ này thể hiện sự chủ động, sáng tạo, cũng như khát khao của người Việt trong việc làm chủ công nghệ.
Bộ TT&TT đã nỗ lực làm việc với Bộ Tài chính để giải quyết các ưu đãi về thuế, thuế thu nhập cá nhân, bên cạnh đó là thúc đẩy mua sắm chính phủ nhằm tạo thị trường cho các sản phẩm công nghệ Việt Nam. Không chỉ vậy, Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam sẽ được Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) tổ chức vào ngày 9/5 tới.
Buổi họp báo giới thiệu Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.
Đây là diễn đàn quy mô quốc gia lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam với trọng tâm nhằm phát triển hệ sinh thái các doanh nghiệp công nghệ, hiện thực hoá mục tiêu đưa Việt Nam trở thành cường quốc về công nghệ. Đó cũng là nơi mà các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu như Viettel, FPT, VNG, CMC, VCCorp,... cùng nhau tìm ra lời giải cho bài toán Việt Nam.
Theo ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT, việc chọn chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường” thể hiện quyết tâm rất cao của Chính phủ trong việc phát triển các doanh nghiệp công nghệ trong nước.
Trọng Đạt
">...
阅读更多Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 8/2015 (Lần 2)
Kinh doanh- Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền: 71,490,000 đồng đến các gia đìnhcó hoàn cảnh khó khăn mà bạn đọc đã gửi về quỹ trong thời gian qua.
Người nhận
Địa chỉ
Số Tiền
UH Trần Văn Ninh trong bài: Thương cảnh nghèo cha con lại cùng nằm viện
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/232874/thuong-canh-ngheo-cha-con-lai-cung-nam-vien.html
Tiền gửi về: Chị Trịnh Thị Hoa Lý (số 1, thôn Kim Thạnh, xã Lộc Nga, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. ĐT: 01633 940 080).
500,000
UH Mẹ con chị Hằng ở Phú Yên trong bài: Mẹ ung thư con học giỏi có nguy cơ bỏ học
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/251488/me-ung-thu-con-hoc-gioi-co-nguy-co-bo-hoc.html
Tiền gửi về: anh Nguyễn Văn Hạnh (Khu phố Dân Phước, P Xuân Thành, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên. ĐT: 0163 456 2593)
4,355,000
UH Lý Thị Bảo Xuyên trong bài: Cứu cô sinh viên thoát khỏi bệnh tim chỉ cần 35 triệu đồng
http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/243813/cuu-co-sinh-vien-thoat-khoi-benh-tim-chi-can-35-trieu-dong.html
Tiền gửi về: anh Lý Chiến ấp Cây Xoài, xã Ngũ Lạc, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. ĐT: 01647 402 158
2,600,000
UH Bùi Văn Đủ trong bài: Nước mắt người mẹ nghèo có con ung thư máu
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/244649/nuoc-mat-nguoi-me-ngheo-co-con-ung-thu-mau.html
Tiền gửi về: Anh Bùi Tấn Đầy (46/4/2 ấp 1, xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM. ĐT: 0909 128 873)
500,000
UH Đặng Thị Mậu (Tên giấy CMND là Đặng Thị Lan) trong bài: Cậu bé mò cua bắt ốc nuôi mẹ ung thư
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/241957/ca-u-be--mo--cua-ba-t-o-c-nuoi-me--ung-thu.html
Tiền gửi về: Đặng Thị Mậu, đội 10 thôn Xuân La, xã Phượng Dực, Phú Xuyên, Hà Nội
700,000
UH Nguyễn Gia Bảo trong bài: Mảnh đời bất hạnh của bé 3 tuổi mồ côi cả cha lẫn mẹ
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/241953/manh-doi-bat-hanh-cua-be-3-tuoi-mo-coi-ca-cha-lan-me.html
Tiền gửi về: bà Mai Thị Bích xóm Mỹ Lạc, xã Kỳ Sơn, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
1,000,000
UH Trần Gia Hân, trong bài: Cháu cười tươi lòng bà vẫn quặn thắt
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/250840/chau-cuoi-tuoi-long-ba-van-quan-that.html
Tiền gửi về: anh Trần Đức Cảnh (ấp 2, xã Phú Văn, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. ĐT: 0977 579 231)
4,255,000
UH Huỳnh Thị Như Ý trong bài: Em sợ không có tiền chữa bệnh cháu sẽ bỏ chúng em mà đi!
http://m.vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/252103/em-so-khong-co-tien-chua-benh-chau-se-bo-chung-em-ma-di-.html
Tiền gửi về: Anh Huỳnh Văn Nhật ấp Câu Kê, xã Phú Hữu, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. ĐTA: 0973 798 218
20,535,000
UH Hà Lê Triệu Minh trong bài: Đau lòng nhìn đứa con ung thư máu
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/253207/dau-long-nhin-dua-con-ung-thu-mau.html
Tiền gửi về: Anh Hà Văn Rí (109 ấp Xóm Chùa, xã Hòa Tân, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau. ĐT: 0919 822 293)
4,505,000
UH Hoàng Quốc Đạt, trong bài: Cha nghèo hết cách cứu con
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/251093/cha-ngheo-het-cach-cuu-con.html
Tiền gửi về: anh Hoàng Văn Phượng thôn 6B, xã Cư E Lang, huyện Eakar, tỉnh DăK Lăk. ĐT: 0169 927 3330
18,025,000
UH Hoàng Văn Tuấn trong bài: Xót lòng người đàn ông kiệt sức vẫn phải mưu sinh cứu mình
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/246602/xo-t-lo-ng-nguo-i-da-n-ong-kiet-suc-van-phai-muu-sinh-cuu-minh.html
Tiền gửi về: Chị Nguyễn Thị Trang, xóm 11, xã Mỹ Hà, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. ĐT anh Tuấn: 0974186474
500,000
UH bé Khương con anh Djop trong bài: Cha vẫn còn thiếu ăn, con bệnh nặng
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/251912/cha-van-con-thieu-an--con-benh-nang.html
Tiền gửi về: Chị BYIN (mẹ bé Khương) thôn 8, xã IA BĂNG, huyện ĐĂK ĐOA, tỉnh GIA LAI. (chỉ có tên không có họ)
5,255,000
UH Lâm Chí Khan trong bài: Nướng bánh kẹp cả đời cũng không cứu nổi con;
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/249395/nuong-banh-kep-ca-doi-cung-khong-cuu-noi-con.html
Tiền gửi về: Anh Lâm Văn Đạt (150 ấp Kinh Dài, xã Tây Yên, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang> ĐT: 0162 7666 164)
1,705,000
UH Nguyễn Lê Nguyễn trong bài: Cháu như búp măng non gặp bão sao chịu nổi
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/249550/chau-nhu-bup-mang-non-gap-bao-sao-chiu-noi.html
Tiền gửi về: anh Nguyễn Thanh Vũ (ấp Tân Hòa, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước, TP Cà Mau). ĐT: 0948 780 766
4,955,000
UH Nguyễn Minh Hiếu trong bài: Cha chạy từng “cuốc” xe ôm tìm cơ hội sống cho con
http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/231359/cha-chay-tung--cuoc--xe-om-tim-co-hoi-song-cho-con.html
Tiền gửi về: Anh Nguyễn Quốc Minh (736/7 CMT8, P5, Tân Bình, TP.HCM. ĐT: 0120 332 5535)
2,100,000
Tổng cộng
71,490,000
Phóng viên tại các địa phương của VietNamNet sẽ sớm chuyển đến tận tay các hoàn cảnh được giúp đỡ.
Thay mặt các gia đình nhận được sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành! Rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý vị trong thời gian tới.
Ban Bạn Đọc
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
- Không có chỗ đậu, dân chung cư 5 sao đem ô tô diễu hành khắp phố
- Lý do một số người vẫn bệnh nặng dù nhiễm biến thể ‘nhẹ’ Omicron
- 100% dân số TP.HCM phải có smartphone và cáp quang vào 2022
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- Độc đáo ở Nhật, mua nhà được 'miễn phí' vợ đẹp, con ngoan
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
-
Meta đang nỗ lực khẳng định vai trò tiên phong trong quá trình phát triển các công nghệ AI. Meta đã giới thiệu Purple Llama, một dự án dành riêng cho việc tạo ra các công cụ nguồn mở để các nhà phát triển đánh giá và nâng cao độ tin cậy và an toàn của các mô hình trí tuệ nhân tạo(AI) tạo sinh trước khi chúng được đưa vào sử dụng.
Meta nhấn mạnh sự cần thiết của những nỗ lực hợp tác trong việc đảm bảo an toàn cho AI, đồng thời cho rằng các thách thức về AI không thể được giải quyết một cách biệt lập.
Công ty cho biết mục tiêu của Purple Llama là thiết lập một nền tảng chung để phát triển AI tạo sinh an toàn hơn khi mối lo ngại ngày càng tăng về các mô hình ngôn ngữ lớn và các công nghệ AI khác.
Gareth Lindahl-Wise, Giám đốc An ninh thông tin tại Công ty an ninh mạng Ontinue, gọi Purple Llama là “một bước đi tích cực và chủ động” hướng tới công nghệ AI an toàn hơn.
Dự án Purple Llama hợp tác với các nhà phát triển AI; dịch vụ đám mây như AWS và Google Cloud; các công ty bán dẫn như Intel, AMD và Nvidia; và các công ty phần mềm, gồm cả Microsoft.
Bộ công cụ đầu tiên được phát hành thông qua Purple Llama là CyberSecEval - công cụ đánh giá rủi ro an ninh mạng trong phần mềm do AI tạo ra.
Nó có mô hình ngôn ngữ xác định văn bản không phù hợp hoặc có hại, bao gồm các cuộc thảo luận về bạo lực hoặc hoạt vi bất hợp pháp.
Các nhà phát triển có thể sử dụng CyberSecEval để kiểm tra mô hình AI của họ có xu hướng tạo mã không an toàn hoặc hỗ trợ các cuộc tấn công mạng hay không.
Nghiên cứu của Meta đã phát hiện ra rằng các mô hình ngôn ngữ lớn thường đề xuất mã dễ bị tấn công, nêu bật tầm quan trọng của việc thử nghiệm và cải tiến liên tục đối với bảo mật AI.
Llama Guard là một bộ công cụ khác - một mô hình ngôn ngữ lớn được đào tạo để xác định ngôn ngữ có khả năng gây hại hoặc xúc phạm.
Các nhà phát triển có thể sử dụng Llama Guard để kiểm tra xem mô hình của họ có tạo ra hoặc chấp nhận nội dung không an toàn hay không, giúp lọc ra các lời nhắc có thể dẫn đến kết quả đầu ra không phù hợp.
(theo IFW)
Anh đầu tư ‘khủng’ vào AI, triển khai 5 dự án lượng tử mới
Anh sẽ đầu tư 'khủng' nhằm phát triển máy tính lượng tử cỡ lớn và hỗ trợ các công nghệ mới, bao gồm việc chế tạo siêu máy tính Isambard AI mạnh nhất trong nước." alt="Meta mới phát hành bộ công cụ nguồn mở bảo đảm an toàn AI">Meta mới phát hành bộ công cụ nguồn mở bảo đảm an toàn AI
-
- Hơn 20 năm qua, cụ Trần Thị Minh (91 tuổi), trú thôn Phú Qúy, xã Tam Phú (TP Tam Kỳ, Quảng Nam) phải mang trên mình một khối u khổng lồ nặng vài kg, che lấp hết 2/3 khuôn mặt khiến mọi sinh hoạt của cụ gặp rất nhiều khó khăn, nhất là việc ăn uống.
TIN BÀI KHÁC:
Chồng bệnh chia vợ nửa suất cơm" alt="Nghẹn lòng cụ bà mang “khuôn mặt quỷ” sống cô độc trong căn nhà tàn">Nghẹn lòng cụ bà mang “khuôn mặt quỷ” sống cô độc trong căn nhà tàn
-
Người dùng vào "Cài đặt" => "Safari" (nguồn ảnh: thegioididong.com). Chọn tiếp "Phần mở rộng". Người dùng sẽ thấy danh sách các extension, để tìm và cài thêm hãy bấm "Phần mở rộng khác".
Người dùng sẽ thấy danh sách các extension, để tìm và cài thêm hãy bấm "Phần mở rộng khác". Trong danh sách các extension, người dùng gạt công tắc bật cho tiện ích tương ứng muốn sử dụng.
Trong danh sách các extension, người dùng gạt công tắc bật cho tiện ích tương ứng muốn sử dụng. Anh Hào
Hướng dẫn sử dụng Safari trên iOS 15
Với việc thanh địa chỉ URL của Safari trên iOS 15 được đưa xuống dưới, người dùng sẽ dễ dàng lướt web bằng một tay. Tất nhiên trong thời gian đầu mới cập nhật, chắc hẳn ai cũng lạ lẫm với thao tác sử dụng mới.
" alt="Hướng dẫn cài extension Safari iOS 15">Hướng dẫn cài extension Safari iOS 15
-
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
-
Môi giới từ bán đất chuyển sang bán quần áo, đồng hồ Theo các chuyên gia, năm 2019 là một năm đầy khó khăn với các doanh nghiệp bất động sản và những công ty môi giới. Nguyên do là bởi nguồn cung khan hiếm cục bộ ảnh hưởng từ việc chính quyền thắt chặt việc cấp GPXD cho những dự án mới.
Theo thống kê từ HoREA, cả năm 2019 chỉ có duy nhất một dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư, giảm khoảng 83%. Thị trường khó khăn dẫn đến việc chỉ có 32 dự án nhà ở hình thành trong tương lai đủ điều kiện huy động vốn với 19.662 căn nhà, giảm 58,44% về số lượng dự án và giảm 30,56% về số lượng căn nhà so với năm 2018.
Do khan hiếm nguồn hàng, nhiều doanh nghiệp bất động sản đã phải cơ cấu lại nguồn nhân lực, cắt giảm nhân sự kinh doanh vì không đủ chi phí nuôi quân. Chia sẻ tại sự kiện báo cáo thị trường Quý III mới đây, ông Phạm Lâm - Giám đốc Công ty DKRA Việt Nam cho biết chưa có năm nào thị trường bất động sản lại khan hiếm nguồn hàng như năm nay. Thời gian qua, công ty ông Lâm cũng gặp khó khăn khi thiếu sản phẩm để bán, trong khi đó hàng tháng phải chi đến 6 tỷ cho hoạt động và nuôi quân.
Trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm, nhiều môi giới phải chuyển nghề trong năm 2019. Trong xu thế đó, nhiều môi giới đã phải chuyển nghề vì không đủ nguồn thu đảm bảo cuộc sống. Ghi nhận trong những tháng cuối năm 2019, phần lớn môi giới bất động sản đã chuyển nghề qua kinh doanh mặt hàng khác như bán quần áo, mỹ phẩm, đồng hồ. Nhiều môi giới xin chuyển từ công ty bất động sản sang công ty du lịch, kinh doanh ô tô, xe máy…
Anh Nguyễn Mạnh H, một môi giới làm việc cho một sàn bất động sản tại TP.HCM cho biết bắt đầu từ tháng 5/2019, toàn công ty rơi vào cảnh hoang mang vì Giám đốc không đủ tiền lãi để trả lương cho nhân viên. Biết rõ thị trường đang khó khăn nên hơn 100 nhân viên nơi công ty H. làm việc vẫn cố gắng bám trụ với hy vọng khi thị trường khai thông thì mọi chuyện sẽ thuận lợi.
Tuy nhiên, đến tháng 8/2019 nhận thấy tình hình không quả quan, H. và nhiều đồng nghiệp quyết định nghỉ việc để giảm tải áp lực cho sếp, đồng thời tìm nguồn thu nhập mới để lo cho gia đình.
Tương tự với H, Trần Văn Bình, nhân viên làm việc cho một công ty bất động sản có tiếng trên thị trường TP.HCM cũng chia sẻ rằng nhiều tháng nay hàng trăm nhân viên của công ty không có việc để làm. Vì không có dự án mới ra hàng nên bộ phận sales phải dồn vào các dự án cũ để bán nhưng do nguồn hàng hạn hẹp nên anh em phải chia nhau từng đồng lợi nhuận, trong khi mức lương cố định lại thấp nên không đủ trang trải chi phí để ổn định cuộc sống. H. cũng dự tính đến giữa năm 2020 nếu thị trường tiếp tục khó khăn thì sẽ tìm việc mới để làm.
“Chưa bao giờ tôi thấy nghề làm môi giới bất động sản lại khó khăn đến cực độ như bây giờ. Thị trường thì khan hiếm toàn bộ, anh em môi giới thì có cả mấy ngàn người không biết lấy gì để sống. Tết đến nơi rồi, mọi người trong công ty đều đang lo lắng là năm nay tiền thưởng Tết sẽ bị cắt nhiều so với mọi năm”, H. cho hay.
Nghề môi giới có thật sự dễ làm giàu?
Trong vài năm gần đây khi thi trường bất động sản nóng lên, nghề môi giới trở nên thịnh hành và được xã hội nhìn nhận để thay thế cho cụm từ “Cò đất”. Với sức hút đó, thị trường đã thu hút một lực lượng lớn môi giới tham gia hành nghề.
Theo thống kê của Hiệp hội Môi giới bất động sản Việt Nam, thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay có gần 300.000 người làm nghề môi giới, chủ yếu tập trung ở hai thị trường là Hà Nội và TP HCM (Hà Nội có gần 60.000 người, TP HCM gần 100.000 người). Các môi giới hoạt động trong các công ty môi giới, sàn giao dịch hoặc tự hoạt động cá nhân. Trong đó số lượng môi giới được cấp chứng chỉ hành nghề khoảng chỉ khoảng 35.000 ( tương đương 12%).
Anh Nguyễn Văn Hùng, Trưởng văn phòng Hội môi giới Bất động sản Việt Nam - Khu vực miền Nam cho biết hiện nay nghề môi giới đang bị hiểu sai. Nhiều người nghĩ rằng làm môi giới là giàu nhanh, 1 tháng thu nhập vài chục đến vài trăm triệu. Những vọng tưởng về một nghề cho phúc lợi cao, ăn ngon mặc đẹp khiến nhiều bạn trẻ lao vào như “thiêu thân” mà không hề lường trước rủi ro. Thậm chí nhiều cử nhân còn bỏ nghề chính với thu nhập tháng trên 10 triệu để đi làm môi giới rồi sau vài năm mới nhận ra mình không phù hợp.
Tuy nhiên, nghề môi giới BĐS có thực sự là nghề “hái ra tiền” hay không thì chỉ có người trong cuộc mới rõ. Bên cạnh những người giàu lên nhờ nghề thì có những câu chuyện "cười ra nước mắt" mà chỉ có dân làm nghề môi giới mới từng thấm thía.
Theo anh Nguyễn Mạnh Hùng, trong 11 tháng đầu năm 2019 số lượng môi giới đã bắt đầu giảm sút. Thậm chí, có những môi giới 4-5 tháng liền không hề có một đồng thu nhập nào do không bán được sản phẩm, hoặc không có hàng để bán. Khi mà thị trường đang khó khăn, không chỉ hiếm nguồn cung mà còn phải cạnh tranh về đất sống, các môi giới sẽ phải suy nghĩ lại về bản chất thật sự của nghề.
“Nút thắt về pháp lý đang khiến nguồn cung trở nên khan hiếm, nguồn cung khan hiếm tại Thành phố Hồ Chí Minh – Hà Nội là áp lực rất lớn cho những công ty phân phối bất động sản và những người hành nghề môi giới bất động sản.
Do đó, môi giới phải chấp nhận tìm cơ hội ở tất cả các tỉnh thành như: Bình Dương, Bình Phước, Long An, Đồng Nai , Bà Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ , Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang…. Hoặc chuyển sang nghề mới”, anh Hùng cho hay.
Khánh Hòa
Thịt, rau vào chợ online, bất động sản ra đường bán dạo
Tưởng chừng việc bán dạo ngoài đường chỉ xảy ra với các mặt hàng giá trị thấp như thịt, rau, hoa quả, nhưng nó lại xảy ra với cả sản phẩm có giá trị cao như bất động sản.
" alt="Cạn nguồn hàng, nhiều môi giới bất động sản chuyển nghề đi livestream dạo">Cạn nguồn hàng, nhiều môi giới bất động sản chuyển nghề đi livestream dạo