Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong kinh doanh nhà hàng


Chủ nhà hàng và nhà tiếp thị có thể sử dụng AI để xác định khách quen và khách hàng tiềm năng qua các quảng cáo được cá nhân hoá,Ứngdụngtrítuệnhântạotrongkinhdoanhnhàhàgiá vàng sjc giá vàng hôm nay nghiên cứu hành vi của khách hàng để hiểu rõ hơn về nhu cầu và sở thích của họ, đồng thời tự động hóa các tác vụ tiếp thị.
Việc ứng dụng AI trong các nhà hàng đang nhận được nhiều chú ý như một cách mới để cải thiện trải nghiệm của khách hàng, đồng thời tiết kiệm thời gian và giảm chi phí.

Công nghệ AI có thể được sử dụng để nâng cao độ chuẩn xác của đơn hàng, thu hút khách hàng trên nền tảng trực tuyến, cải thiện và tối ưu hoá hoạt động tiếp thị.
AI cũng giúp điều chỉnh các dự đoán hàng ngày như số lượng khách dự kiến, thời gian ngồi lại, danh sách chờ và đặt bàn.
Bằng việc tận dụng công nghệ này, các nhà hàng có thể nâng cao trải nghiệm tổng thể cho khách quen của họ, đồng thời duy trì sức cạnh tranh trong thị trường đầy thách thức này.
Trí tuệ nhân tạo cũng có thể cải thiện dịch vụ khách hàng theo một số cách. Các giải pháp hỗ trợ sử dụng AI như chatbot có thể tạo ra các phản hồi tự động được cá nhân hóa cho khách quen ở bất kì đâu ở bất kì thời gian nào.

AI cũng có thể giúp hợp lý hóa các chiến dịch tiếp thị của nhà hàng bằng cách tiếp cận khách hàng một cách chính xác qua các thông báo tùy chỉnh dựa trên sở thích, hành vi và mối quan tâm của họ. Ví dụ: trợ lý ảo sử dụng dữ liệu từ nhiều nguồn để trả lời câu hỏi và đưa ra đề xuất phù hợp với từng người dùng.

Với hệ thống AI và tự động hóa tiếp thị, chủ nhà hàng sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian và sức lực để có thể tập trung vào các khía cạnh khác.
Ngoài ra, với khả năng dự đoán nhu cầu và sở thích của khách, doanh nghiệp có thể hưởng lợi từ việc giảm chi phí và gia tăng mức độ hài lòng của khách hàng.

Nhìn chung, công nghệ AI đang giúp các nhà hàng phát triển mối quan hệ bền chặt hơn với khách hàng, đồng thời tối ưu hóa các nguồn lực để hoạt động kinh doanh. Nhiều nhà hàng đang tiếp tục nghiên cứu cách sử dụng AI để hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, tạo ra nhiều trải nghiệm thú vị hơn cho khách hàng.
Thế Linh(tổng hợp)
相关文章
Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
Linh Lê - 02/04/2025 18:44 Nhận định bóng đá2025-04-07Đây là chương trình kỷ niệm 72 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công; mừng Quốc khánh 2/9 và 72 năm ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân.
Xuất hiện tại chương trình, Sao Mai Thu Hằng gây chú ý khi hoá thân thành nữ công an xinh đẹp.
Xuất hiện tại chương trình, Sao Mai Thu Hằng gây chú ý khi hoá thân thành nữ công an xinh đẹp. Cô để mái tóc buông dài và trang điểm nhẹ nhàng toát lên vẻ dịu dàng. Không chỉ sở hữu giọng hát đẹp, Thu Hằng còn được biết đến là một nghệ sĩ trẻ hát dòng dân gian có ngoại hình rất ưa nhìn và chỉn chu về mặt hình ảnh.
Chia sẻ lý do nhận lời tham gia chương trình ‘Âm vang chiến công’, Thu Hằng bất ngờ bật mí người yêu cô cũng làm trong ngành công an, chính vì thế dịp kỷ niệm 72 năm ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân có ý nghĩa đặc biệt đối với cô.
“Hằng luôn thầm ngưỡng mộ sự tận tuỵ, hy sinh của các chiến sĩ công an. Hơn nữa người yêu Hằng cũng hoạt động trong ngành này, chính vì thế nên được tham gia chương trình Âm vang chiến công có một ý nghĩa đặc biệt với Hằng” -cô chia sẻ.
Tham gia chương trình, Thu Hằng lựa chọn ca khúc ‘Thời hoa đỏ’ của nhạc sĩ Nguyễn Đình Bảng, từng được ca sĩ Lệ Thu và Thái Bảo biểu diễn rất thành công. Ca khúc nói về những day dứt trong tình yêu, quả là những trải nghiệm quá mới mẻ với một cô gái chưa có nhiều kinh nghiệm trong tình yêu như Thu Hằng. Chính vì thế, cô đã phải nghe đi nghe lại rất nhiều lần để ngấm nội dung cũng như ca từ của bài hát này.
Thu Hằng hội ngộ đàn anh Trọng Tấn tại chương trình. “Bài hát nói về một mối tình buồn nhưng cũng rất đẹp. Trong tình yêu có những chuyện tình mà người trong cuộc mãi không thôi day dứt dù nó đã qua từ lâu. Sự man mác, da diết của ca khúc đã chinh phục được tâm hồn có phần yếu đuối của Hằng” - cô tâm sự.
Lần đầu tiên thể hiện ca khúc này, lại trong một ngày đặc biệt với người mình yêu nên Thu Hằng không khỏi hồi hộp. Tuy nhiên, do có người yêu đi cùng tháp tùng nên cô đã thể hiện rất thành công bài hát và nhận được những tràng pháo tay tán thưởng của khán giả.
Chia sẻ về việc yêu một người làm trong ngành công an, Thu Hằng cho biết cô cần phải có rất nhiều sự cảm thông và thấu hiểu vì những đặc thù nghề nghiệp đặc biệt của nghề này. “Không chỉ công an mà yêu một người làm nghệ sĩ cũng khó lắm chứ, bởi nghệ sĩ đi sớm về muộn, tình tình thì vui buồn thất thường. Vì thế nên Hằng nghĩ yêu ai làm nghề gì cũng thế thôi, cần rất nhiều sự thấu hiểu và hy sinh nữa. Nhân dịp kỷ niệm 72 năm ngày truyền thống của ngành Công an nhân dân, Hằng xin chúc cho các anh có thật nhiều sức khoẻ và bình an để hoàn thành tốt nhiệm vụ” - Thu Hằng chia sẻ.
P.V
'/>Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 04/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-04-07Chúng tôi gặp chị trong con hẻm số 42 đường Hồ Hảo Hớn (Phường Cô Giang, Quận 1, TP.HCM). Trời nắng gắt. Thỉnh thoảng mới có một chiếc xe máy hay một người đi bộ ngang qua ...
Chị dáng người cao ráo. Mái tóc chị cắt ngắn, lốm đốm vài sợi bạc. Nhìn gương mặt chị, mũi cao, đôi mắt to, đôi môi trễ xuống. Trên người chị, áo thun tím nhạt và quần jean xanh sạch sẽ tinh tươm. Chân mang giày. Khá lịch sự.
Người đàn bà khắc khổ đi bán hàng. Chị vẫn đứng trước ngôi nhà sang trọng đó. Trên cổ chị, một sợi dây chuyền bạc. Hai tay chị, một chiếc đồng hồ và một chiếc lắc. Chị mang nhiều chiếc nhẫn trong ngón tay. Vừa cầm một bịch nước vừa đưa những thứ trên tay chị hướng vào trong nhà. Chị không nói và chỉ ra dấu. Một lát không kết quả, chị tiếp tục đi sâu vào trong hẻm rồi đứng lại.
Chị đứng như thế cũng khá lâu. Có lẽ đã quen thuộc với hình ảnh này nên người trong xóm không ai quan tâm đến chị. Chúng tôi tìm cách tiếp cận nhưng chị không nói.
Đồng hồ, nhẫn, dây chuyền, lắc đều là hàng giả được chị Cẩm Vân chào bán.
Căn nhà ở gần đó vừa mở cửa. Người phụ nữ bước ra, chúng tôi tiến đến. Chị Cúc, tên người phụ nữ cho biết, người đàn bà đó là cư dân lâu đời trong hẻm. Bà tên Cẩm Vân, năm nay cũng đã hơn 60 tuổi, bị bệnh tâm thần.
Chị Cúc kể cho cho chúng tôi nghe về cuộc đời bà. Bà từng có một gia đình êm ấm. Bà có mẹ, có anh chị và một người con gái khá xinh. Con gái bà cũng đã có chồng và có con.
Khoảng 30 năm trước, gia đình bà Cẩm Vân không giàu nhưng cũng đủ sống. Bà là người có nhan sắc. Bà thường đi chùa làm công quả. Bà hay tham gia vào các công tác thiện nguyện giúp đỡ những người cơ nhỡ.
Có một lần, bà đi xa buôn bán trở về tự dưng phát bệnh. Căn bệnh của bà nhiều người tưởng trầm cảm nhưng không phải. Bà không nói - đúng hơn là ít nói. Bà ở với mẹ. con bà thỉnh thoảng cũng đến thăm ...
Sau khi bà bị bệnh, gia đình trở nên sa sút. 5 anh chị ruột của bà lần lượt mất vì nhiều lý do. Chỉ còn lại mình bà nửa tỉnh nửa mê. Thi thoảng, bà tìm mua các thứ đồ trang sức giả như bà đang cầm trên tay đeo trên cổ rồi lân la tìm người gạ bán. Ở trong hẻm này ai cũng biết bà nên cũng có người ủng hộ bằng cách mua những thứ đó giúp bà với giá 20 - 30.000đ. Tiền đó bà đem về cho mẹ...
Hai người phụ nữ trong túp lều giữa trung tâm Sài Gòn
Tiếng là bệnh tâm thần nhưng bà Cẩm Vân không phá phách, không làm phiền ai. Bà chỉ lầm lũi đi rồi về với mẹ. Chị Cúc kể tiếp, có lần bà về đến gần nhà thấy trong thùng rác của hàng xóm có một bịch nghêu đã thối. Bà lấy ra đem về rửa rồi nấu ăn...
Bà Cẩm Vân không đứng nữa. Bà bước đi. Chị Cúc nói với chúng tôi, bà về nhà đó. Muốn biết hoàn cảnh bà cứ đi theo thì biết.
Chúng tôi nối gót. Căn nhà nằm khuất sâu bên trong. Dường như đây là một chái nhà với mái tôn xiêu vẹo. Diện tích bên trong chưa được 8m2 đầy ắp nhưng đồ đạc lỉnh kỉnh. Với diện tích này không biết rồi cả 2 mẹ con ngủ ra sao. Một chiếc mùng được treo chiếm hết căn nhà...
Chiếc mùng chiếm hết diện tích căn nhà.
Những bao ve chai phế liệu được bày biện khắp nơi. Từ ngoài cổng vào tận bên trong. Một bà cụ bước ra chào chúng tôi. Bà là Trương Thị Biết, 92 tuổi. Bà cụ cho chúng tôi biết, bà và con gái Cẩm Vân ở đây nhiều chục năm rồi. Người chủ căn nhà này cho bà cụ ở, chỉ lấy tiền điện nước 300.000đ/tháng.
Cụ Biết quê ở Giồng Riềng (Kiên Giang) lên Sài Gòn đã lâu. Cụ có chồng và 6 con nhưng hiện nay chỉ còn mình cụ và con gái út Cẩm Vân. Ngày 2 lần, 0 giờ sáng và 5 giờ sáng cụ đi khắp xóm nhặt những thứ mà nhiều người vứt đi. Sở dĩ phải đi vào các giờ này - cụ giải thích - để nhặt được nhiều chai lọ hơn. Mình phải đi gom sớm nếu không đến sáng nhặt không lại người khác.
Bà cụ Biết bên trong căn nhà.
Những bao ve chai này đã nuôi sống 2 mẹ con từ nhiều năm nay. Ban ngày, cụ phải lo toan nhiều việc như giặt giũ, nấu ăn. Chị Cẩm Vân không giúp gì được cho cụ. Điều này cụ cũng không trông mong gì. Cụ chỉ sợ sau này cụ qua đời, ai sẽ là người lo cho Cẩm Vân?
Cuộc sống của 2 mẹ con cụ rất thiếu thốn và rất cơ cực. Chính quyền địa phương hàng tháng trợ cấp cho cả 2 người được 1.140.000đ. Mỗi lần nhận tiền, công việc đầu tiên của cụ là đóng 300.000 tiền điện nước.
Cụ Trương Thị Biết, mẹ của bà Cẩm Vân.
"Tôi cực khổ quen rồi. Tôi chỉ lo cho con Cẩm Vân thôi. Trước đây nó vẫn gọi tôi là má nhưng từ ngày nó bệnh, nó chỉ kêu tui là bà bán bành sùng. Tui muốn nghe lại tiếng má từ miệng nó nhưng mấy chục năm nay vẫn chưa được". Cụ tâm sự với chúng tôi.
Nghe bà nói, chúng tôi nhìn vào bên trong. Chị Cẩm Vân lắc lẻo trên chiếc võng mà không hề biết đến nỗi nhọc nhằn và ưu tư của mẹ. "Bà bán bánh sùng ơi, có gì cho con ăn không? ". Nghe chị gọi mẹ như thế chúng tôi chợt nghẹn lòng. Nhưng biết làm sao hơn với một người bị bệnh tật như chị.
Bên trong những ngôi nhà chưa đầy 5 mét vuông ở Hồng Kông
Ước tính hiện có khoảng 200,000 người đang sống trong 88,000 căn nhà siêu nhỏ ở Hồng Kông.
'/>
最新评论