- Theo quy định, Nghệ An phải cần ít nhất 10.002 giáo viên mầm non đứng lớp theo các độ tuổi. Thế nhưng, năm học 2012-2013 Nghệ An còn thiếu 2.138 giáo viên.
Việc thiếu giáo viên mầm non không phải tập trung ở một vài huyện mà trải ra trên diện rộng: Năm học này, huyện Nghi Lộc có 329 nhóm lớp nhưng chỉ có 415 giáo viên, bình quân mỗi nhóm lớp 1,26 giáo viên; thị xã Cửa Lò 72 nhóm lớp, có 106 giáo viên, bình quân mỗi nhóm lớp 1,47 giáo viên; Tân Kỳ có 286 nhóm lớp với 424 giáo viên, bình quân mỗi nhóm lớp 1,48 giáo viên;....
{keywords}
Trường MN Cao Sơn (Anh Sơn) tuy đã hợp đồng thêm 2 GV, nhưng bình quân mỗi lớp cũng chỉ được 1,4 GV

Thông tư số 71/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2007 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụquy định: Đối với nhóm trẻ, bình quân mỗi giáo viên nuôi dạy 8 trẻ; nếunhiều hơn 5 trẻ thì được bố trí thêm một giáo viên. 

Đối với lớp mẫu giáo không có trẻ bán trú, 1 giáo viên phụ trách một lớp có từ 20 đến 25 trẻ;

Với lớp mẫu giáo có trẻ bán trú, 2 giáo viên phụ trách một lớp có từ 25 đến 30 trẻ; lớp mẫu giáo nếu nhiều hơn 10 trẻ thì được bố trí thêm một giáo viên.

Do thiếu giáo viên nên nhiều giáo viên mầm non liên tục ngày nào cũng phải làm thêm giờ. Nhưng không như giáo viên các cấp học phổ thông, đã làm thêm giờ là được thanh toán tiền làm ngoài giờ. Việc làm thêm giờ của giáo viên mầm non hầu như không được thanh toán tiền và người ta coi đây như là lẽ đương nhiên.

Một phó Trưởng phòng kiêm Chủ tịch Công đoàn Giáo dục cấp huyện (xin không nêu tên) nhìn nhận, việc bố trí thiếu nhân lực như hiện nay ở các trường học, nói thẳng ra, là sự bóc lột sức lao động của chị em.

Minh Đức
" />

Nghệ An: Thiếu hơn 2.000 giáo viên mầm non

Kinh doanh 2025-02-04 07:24:10 378
- TheệAnThiếuhơngiáoviênmầbong da c1o quy định, Nghệ An phải cần ít nhất 10.002 giáo viên mầm non đứng lớp theo các độ tuổi. Thế nhưng, năm học 2012-2013 Nghệ An còn thiếu 2.138 giáo viên.
Việc thiếu giáo viên mầm non không phải tập trung ở một vài huyện mà trải ra trên diện rộng: Năm học này, huyện Nghi Lộc có 329 nhóm lớp nhưng chỉ có 415 giáo viên, bình quân mỗi nhóm lớp 1,26 giáo viên; thị xã Cửa Lò 72 nhóm lớp, có 106 giáo viên, bình quân mỗi nhóm lớp 1,47 giáo viên; Tân Kỳ có 286 nhóm lớp với 424 giáo viên, bình quân mỗi nhóm lớp 1,48 giáo viên;....
{ keywords}
Trường MN Cao Sơn (Anh Sơn) tuy đã hợp đồng thêm 2 GV, nhưng bình quân mỗi lớp cũng chỉ được 1,4 GV

Thông tư số 71/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2007 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụquy định: Đối với nhóm trẻ, bình quân mỗi giáo viên nuôi dạy 8 trẻ; nếunhiều hơn 5 trẻ thì được bố trí thêm một giáo viên. 

Đối với lớp mẫu giáo không có trẻ bán trú, 1 giáo viên phụ trách một lớp có từ 20 đến 25 trẻ;

Với lớp mẫu giáo có trẻ bán trú, 2 giáo viên phụ trách một lớp có từ 25 đến 30 trẻ; lớp mẫu giáo nếu nhiều hơn 10 trẻ thì được bố trí thêm một giáo viên.

Do thiếu giáo viên nên nhiều giáo viên mầm non liên tục ngày nào cũng phải làm thêm giờ. Nhưng không như giáo viên các cấp học phổ thông, đã làm thêm giờ là được thanh toán tiền làm ngoài giờ. Việc làm thêm giờ của giáo viên mầm non hầu như không được thanh toán tiền và người ta coi đây như là lẽ đương nhiên.

Một phó Trưởng phòng kiêm Chủ tịch Công đoàn Giáo dục cấp huyện (xin không nêu tên) nhìn nhận, việc bố trí thiếu nhân lực như hiện nay ở các trường học, nói thẳng ra, là sự bóc lột sức lao động của chị em.

Minh Đức
本文地址:http://member.tour-time.com/html/137e699614.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

"Nhà tôi có ba người, nếu tính theo mức giá vé máy bay hiện giờ thì để về quê chín ngày Tết, nguyên chi phí di chuyển đã ngoài 20 triệu đồng rồi. Chúng tôi đi làm vất vả, tích lũy cả năm mà nhìn giá vé khiến cả nhà đều buồn vì vẫn không biết là có đủ tiền để về quên Tết này hay không? Giá vé máy bay cao như thế này chẳng khác gì gián tiếp làm những người lao động xa quê như tôi không có Tết. Mong các cơ quan chức năng có biện pháp điều chỉnh để làm sao cho giá vé xuống mức hợp lý với thu nhập của người dân".

Đó là chia sẻ của độc giả Tranhai trước thực trạng "Giá vé máy bay Tết Ất Tỵ tăng cao". Cụ thể, dù còn hơn ba tháng nữa mới tới kỳ nghỉ lớn nhất năm, nhưng vé khứ hồi chặng TP HCM - Hà Nội dịp Tết Ất Tỵ dao động 6,6-7,4 triệu đồng, tăng khoảng 8% so với năm trước. Giá chặng bay ngách từ TP HCM đi các tỉnh miền Bắc và Trung cũng tương đương "đường bay vàng", đắt thêm trung bình 5-8% so với năm trước.

Cùng chung nỗi trăn trở vì gánh nặng chi phí đi lại dịp Tết Nguyên đán, bạn đọc DuyNghi Le bình luận:"Tôi là chủ của một cơ sở kinh doanh nhưng cũng không dám mua vé máy bay cho cả gia đình bốn người về quê ăn Tết. Lý do là vì giá vé quá cao. Tính riêng tiền vé máy bay cho bốn người đã khoảng 48 triệu đồng (khứ hồi), chưa tính chi phí di chuyển hai chiều từ nhà đến sân bay Nội Bài và Tân Sơn Nhất. Tổng chi phí đi lại vì thế ít nhất cũng rơi vào khoảng 50-60 triệu đồng - con số quá lớn với chúng tôi. Với người lao động bình thường, số tiền này có thể bằng tổng tích lũy của cả một năm".

>> Sao cứ bắt khách phải chịu giá cao khi du lịch dịp lễ, Tết

Đại diện các hãng hàng không cho biết giá vé tăng do khan hiếm tàu bay và chi phí đầu vào biến động. Từ 1/3, trần giá vé máy bay nội địa tăng trung bình 3,75%. Ngoài ra, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng và phí thuê, mua thiết bị bay tăng, cộng thêm chênh lệch tỷ giá... cũng góp phần khiến giá vé máy bay khó giảm.

So sánh giá vé máy bay với thu nhập trung bình của người lao động, độc giả Tttrungbdsy chỉ ra sự bất hợp lý: "Nếu lương trung bình của người lao động ở thành phố lớn khoảng 20 triệu đồng một tháng (thực tế không được vậy) thì giá vé máy bay mỗi chiều hiện tại đã chiếm 30% rồi. Đây thực sự là một con số rất khủng khiếp nếu so với thu nhập bình quân của người Việt. Chúng ta có thu nhập thấp, nhưng giá cả nhiều mặt hàng, dịch vụ đang quá cao cũng cao. Cứ đá này thì có thể Tết này chúng tôi cũng không dám về quê".

Thấu hiểu những áp lực về quê đón Tết khi giá vé máy bay tăng cao, bạn đọc Kiên Ptnhận định: "Mấy chục năm sống và lập nghiệp ở Sài Gòn, tôi từng nhiều lần phải chấp nhận mua vé máy bay hạng thương gia do công việc và lễ Tết, hay khi gia đình có chuyện gấp. Giờ nhìn lại số tiền bản thân đã phải bỏ ra cho việc sử dụng dịch vụ hàng không, tôi mới thấy đó là một con số rất lớn. Quả thật, với người miền Bắc vào Nam, làm công ăn lương cơ bản, với thu nhập trung bình như tôi, ngoài chuyện ăn ở, học hành của con cái, tiền bỏ ra cho mỗi lần về quê khi Tết đến là một thách thức không hề nhỏ".

* Gia đình bạn chi bao nhiêu cho việc di chuyển mỗi lần về quê ăn Tết? Chia sẻ bài viết tại đây.

Lê Phạmtổng hợp

">

'Làm cả năm không đủ tiền mua vé máy bay về quê ăn Tết'

Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập - 1

Tiết mục văn nghệ tại Lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đài PT-TH Hà Nội (Ảnh: Ban tổ chức).

Đây là những hoạt động phát thanh đầu tiên của thành phố Hà Nội.

Bốn ngày sau, khi Thủ đô giải phóng, từ một trạm truyền thanh cố định được lắp đặt tại Nhà Thông tin - Triển lãm Thủy Tạ đã phát đi chương trình đầu tiên, với lời giới thiệu: "Đây là buổi phát thanh của Sở Tuyên truyền Hà Nội".

Ngày 14/10/1954, đã được lấy là Ngày thành lập Đài PT-TH Hà Nội. Kể từ đó, tiếng nói Hà Nội đã trở thành một phần không thể thiếu của Thủ đô.

Trong chiến tranh, tiếng nói Hà Nội đã "truyền lửa" cho quân và dân Thủ đô: "Đồng bào chú ý! Giặc Mỹ đang thua to. Chúng âm mưu đánh phá điên cuồng vào Hà Nội. Hội đồng phòng không nhân dân thành phố ra lệnh, khi có còi báo động, mọi người cần bình tĩnh vào hầm trú ẩn…".

Sau hồi còi báo động và mệnh lệnh chiến đấu dõng dạc là những tiếng nhắc nhở bình tĩnh và rắn rỏi của phát thanh viên Đài PT-TH Hà Nội, động viên tinh thần quân dân Thủ đô.

Nhà báo Nguyễn Kim Khiêm cũng nhấn mạnh, 70 năm xây dựng và trưởng thành, gắn liền với những giai đoạn lịch sử, phát triển của Thủ đô và đất nước, Đài PT-TH Hà Nội luôn khẳng định vị trí quan trọng trong các cơ quan báo chí của Thành phố.

Vượt qua những khó khăn, thách thức, cùng với đổi mới truyền hình, Đài PT-TH Hà Nội đã đổi mới 2 kênh phát thanh, gắn nội dung và hình thức của mỗi kênh với những nét đặc trưng của Thủ đô, với đời sống người Hà Nội.

Trong đó, Kênh FM90 định hình là kênh chuyên biệt Tin tức và Giao thông Hà Nội.Kênh FM96 được nhận diện là kênh Tin tức và Âm nhạc của Thủ đô...

Đài PT-TH Hà Nội cũng đã cho ra mắt ứng dụng nội dung đa phương tiện HanoiOn vào tháng 7. Cũng trong năm 2024, nhà đài đã khởi động lại việc sản xuất phim truyền hình với dự án phim dài tập Vì tình yêu Hà Nội, phát sóng đúng dịp Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô...

">

Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập

Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế

Jun Phạm và các nghệ sĩ tại buổi ra mắt dự án 'Xứ sở miên man'.

Ra mắt nhân dịp sinh nhật lần thứ 34 của Jun Phạm, Xứ sở miên manbao gồm tiểu thuyết cùng tên, video ca nhạc của bài hát chủ đề do ca sĩ Vy Vy thể hiện, phim tài liệu dài 3 tập về hành trình thực hiện dự án.

Jun Phạm và ê-kíp mở bán gấu bông của nhân vật Mẹ Mìn trong tiểu thuyết, doanh thu sẽ được quyên góp vào chương trình Nhịp tim Việt Nam để hỗ trợ mổ cho các bé mắc bệnh tim bẩm sinh.

Lợi nhuận từ sản phẩm gấu bông Mẹ Mìn sẽ được quyên góp cho quỹ Nhịp tim Việt Nam.

Năm 2013, khi còn là thành viên của 365daband, Jun Phạm ra mắt tiểu thuyết đầu tay Nếu như không thể nói nếu như. Nhận thấy nhiều sai sót ở tác phẩm này, Jun Phạm nghiêm túc hơn và ra mắt 3 quyển sách tiếp theo, gồm: Có ai giữ dùm những lãng quên,Thức dậy anh vẫn là mơ và tự truyện 365 - Những người lạ quen thuộc.

Tác phẩm sách thứ 5 của Jun Phạm - Xứ sở miên mancó tiền đề là một kịch bản phim điện ảnh được đặt hàng bởi Ngô Thanh Vân. Bộ phim không thể triển khai do lý do khách quan nên trong quãng thời gian giãn cách xã hội vì Covid-19, Jun Phạm quyết định thể hiện Xứ sở miên manthành sản phẩm văn học. 

Ngô Thanh Vân cùng Huy Trần đến ủng hộ học trò.

Sau 7 năm dừng viết sách, tập trung viết kịch bản phim cùng những dự án vlog, âm nhạc, đây là lần đầu Jun thử sức với thể loại tiểu thuyết. Anh cho biết đã tích luỹ vốn sống, học hỏi các kỹ thuật viết qua công việc biên kịch cho các bộ phim của Ngô Thanh Vân, làm việc cùng đạo diễn Hoàng Anh, biên kịch Bình Bồng Bột...

Jun Phạm hạnh phúc và không gặp khó khăn trong 2 năm viết Xứ sở miên man. Thử sức với viết sách bên cạnh vai trò ca sĩ, diễn viên, biên kịch, MC, Jun Phạm cho biết không chán khi làm “đa nghề”, mong muốn mỗi ngày đều được trải nghiệm điều mới vì “hát hoài thì chán chết”.

Cựu thành viên nhóm 365daband khẳng định, nếu không liên tục tìm tòi, khám phá sẽ không có Jun Phạm hôm nay. 

Câu chuyện trong Xứ sở miên manlà hành trình phiêu lưu vào thế giới thần tiên, được lấy chất liệu từ chính tuổi thơ, những câu chuyện xung quanh Jun Phạm. Nhân vật chú Cuội được anh viết dựa trên hình ảnh của bố, cũng là món quà ca sĩ gửi tặng ông. 

Chất liệu chính của tác phẩm được Jun lấy cảm hứng từ một em bé bị bệnh tim bẩm sinh. Nam ca sĩ cũng ước mơ được làm bố sau khi gặp gỡ em bé.

Xứ mở miên manlà tiểu thuyết dành cho trẻ em và "những người đã từng là trẻ con", với mong muốn đem lại trải nghiệm ấm áp, quen thuộc khi đọc tác phẩm. Từ ngày 19/7, tác phẩm sẽ được phát hành trên các kênh sách online.

Video: Book trailer Xứ sở miên man

Thanh Phi

Ảnh: Quang Thông

Jun Phạm khoe hình thể chuẩn khi mặc trang phục bó sátTrong bộ ảnh mới, ca sĩ 34 tuổi Jun Phạm mặc đơn giản vẫn hết sức cuốn hút.">

Jun Phạm trở lại viết sách, ước mơ được làm bố

Xuân Hinh và Thanh Thanh Hiền là 2 nghệ sĩ nổi tiếng trong làng hài đất Bắc. Họ gắn bó với nhau qua nhiều tác phẩm sân khấu ăn khách, trong đó nổi lên là vở 'Người ngựa, ngựa người'. 
Trong một chương trình phát sóng trên truyền hình, nam danh hài chia sẻ: "Người ngựa, ngựa người là một tác phẩm bi kịch của Nguyễn Công Hoan nhưng tôi và Thanh Thanh Hiền đã biến nó thành bi hài kịch. Tôi diễn tiết mục này nhiều quá, tới mức không nhớ được".
 Xuân Hinh hợp tác lần đầu cùng Thanh Thanh Hiền năm 1995, trong CD 'Xuân Hinh chơi trống bỏi'. Từ đó, đàn anh giúp Thanh Thanh Hiền phát huy các tiềm năng như hát quan họ, dân ca, diễn hài kịch kết hợp nhiều làn điệu.
Được đàn anh giúp, nghệ sĩ Thanh Thanh Hiền cũng có cách đáp lại ân tình một cách chân thành nhất. Chị chia sẻ đã phải "dìm" mình xuống để "đẩy" Xuân Hinh tỏa sáng. 
Thanh Thanh Hiền từng chia sẻ: "Tôi thường nhường anh Hinh khi diễn chung. Anh thích làm gì cũng được, tôi sẽ lựa theo diễn. Tôi nghĩ cái hay của nghề sân khấu là có thể ghìm cái 'tôi' của mình xuống cho đồng nghiệp tỏa sáng".
Quá ăn ý trên sân khấu, lại thân thiết với nhau ngoài đời nên Thanh Thanh Hiền thường bị hiểu lầm là vợ của Xuân Hinh. Họ gặp không ít chuyện dở khóc dở cười vì điều này. 
Xuân Hinh cho biết: "Đã nói từ lâu rồi, Thanh Thanh Hiền là bạn diễn, không phải là vợ của Xuân Hinh. Các cháu không chịu đọc báo, cứ gọi điện đến nhà: "A lô, xin cho gặp cô Thanh Thanh Hiền, vợ bác Xuân Hinh". Điều này khiến nam nghệ sĩ bảo sợ vợ nổi máu ghen "đuổi ra khỏi nhà".
Thanh Thanh Hiền tâm sự chị không phiền khi tên tuổi bị gắn với Xuân Hinh nhưng mỗi lần chụp ảnh thân mật cùng nam nghệ sĩ là lại bị "dị nghị". Đây là nỗi khổ duy nhất của chị kể từ khi gắn bó với đàn anh.
Tuổi 63 của NSƯT Xuân Hinh: Ít tham vọng, nhẹ nhàng buông bỏ...Sau khi về hưu, “vua hài đất Bắc” Xuân Hinh hiện đang có cuộc sống yên bình nơi thôn quê.">

Nỗi khổ của Thanh Thanh Hiền khi đặt cạnh Xuân Hinh

Từ trái sang: nghệ sĩ Phùng Há - Bảy Nam - Út Trà Ôn.

Hai nghệ sĩ gạo cội của nền sân khấu Việt Nam từng được đặt tên đường ở TP.HCM là Năm Châu (quận Tân Bình) và Thanh Nga (quận 9). 

Việc sử dụng tên nghệ sĩ đặt tên đường nhằm tri ân, tôn vinh những cống hiến, từ đó người dân có thể biết và tìm hiểu thêm về họ cũng như lịch sử nghệ thuật sân khấu tại TP.HCM và Việt Nam.

Chia sẻ với VietNamNet, NSND Kim Cương tự hào khi mẹ - NSND Bảy Nam và dì ruột - nghệ sĩ Năm Phỉ được đề xuất đưa vào quỹ tên đường của TP.HCM. 

Chín nghệ sĩ xuất hiện trong danh sách đề xuất đưa vào quỹ tên đường của TP.HCM thuộc thế hệ tiên phong đặt nền móng xây dựng nền nghệ thuật cải lương Việt Nam.

Trong đó, nghệ sĩ Tám Danh, Bảy Nam, Phùng Há, Năm Phỉ và Út Trà Ôn đều là tượng đài có sức ảnh hưởng đến nhiều thế hệ sau này.

Trích đoạn vở 'Lá sầu riêng' năm 1990 có mẹ con NSND Bảy Nam - Kim Cương

Những người được họ dạy dỗ, truyền nghề như Kim Cương, Ca Lê Hồng, Thanh Vy, Lê Thiện, Phi Điểu... đều trở thành cây đa, cây đề của nền cải lương hiện tại.  

Đặc biệt, bà Phùng Há còn góp phần vào những công trình, địa điểm quan trọng của nghề như Chùa Nghệ sĩ (quận Gò Vấp), Nhà truyền thống sân khấu (Quận 1) và Khu dưỡng lão nghệ sĩ sân khấu (Quận 8).

NSND - soạn giả Viễn Châu là 'Vua vọng cổ' với gia tài 4.000 bài ca cổ và 70 tuồng cải lương, cũng là người sáng tạo thể loại tân cổ giao duyên và vọng cổ hài. 

Hai soạn giả Hà Triều - Hoa Phượng được mệnh danh cặp soạn giả 'Sóng thần' với loạt vở ăn khách như Khi hoa anh đào nở, Tấm lòng của biển, Cô gái Đồ Long, Nửa đời hương phấn, Thái hậu Dương Vân Nga, Bóng hồng sa mạc...

NSND - họa sĩ Lương Đống là bậc thầy của ngành mỹ thuật sân khấu Việt Nam. Ông từng là Giám đốc Nhà hát cải lương Việt Nam và Giám đốc Nhà hát cải lương Trần Hữu Trang, có đóng góp lớn lao cho nghệ thuật, nghiên cứu và giảng dạy. 

NSƯT Thanh Nga được đặt tên đường ở TP HCMNSUT Thanh Nga là 1 trong những nghệ sĩ cải lương nổi tiếng, được mến mộ vào bậc nhất ở miền Nam trong thập niên 70 của thế kỷ trước. 37 năm sau khi bị sát hại, “nữ hoàng sân khấu” một thời sẽ được đặt tên cho 1 con đường tại TP HCM.">

Đề xuất đặt tên đường nghệ sĩ Phùng Há, Bảy Nam, Út Trà Ôn

友情链接