Làm cha có thể là một nhiệm vụ khó khăn, đặc biệt khi lần đầu có con. Nhưng với một số ông bố “thiên tài”, bằng các chiêu trò thông minh và sáng tạo, nhiệm vụ này trở nên… nhẹ như gió thoảng.

Những đứa trẻ cũng góp phần rèn luyện cha mẹ mình.

{keywords}
  Thưởng thức tiệc trà với con yêu
{keywords}
Mẹ dặn hai đứa phải ở yên trên giường
{keywords}
Chỗ ngồi thoải mái nhất
{keywords}
Làm mẫu
{keywords}
Cần gì phải đi tập khi ta đã có 3 nhóc
{keywords}
Nào thì chụp ảnh
{keywords}
Khi muốn dạy con một bài học, bố cũng phải... hy sinh

{keywords}

Bố (nghĩ  thầm): "Bị lừa rồi, điều khiển không cắm đâu con ơi"
{keywords}
Bàn nào mà chả là bàn
{keywords}
Muốn yên ổn chơi game, phải để con vẽ móng
{keywords}
Khi 2 bố con tắm cho nhau
{keywords}
Dạy con lướt ván
{keywords}
Con nào cha nấy
{keywords}
Chúng mình đi siêu thị
{keywords}
Kẹp nơ lần đầu tiên trong đời
{keywords}
Bố để yên con vẽ cho xinh
{keywords}
Sau một ngày dài ở công sở, ông bố này biết rằng công việc thực sự bây giờ mới bắt đầu
{keywords}
Bố cứ ngủ, con cứ chơi
{keywords}
Tông xuyệt tông
{keywords}
Đừng tưởng chỉ có mẹ mới biết cho con bú
N.A (tổng hợp từ Geekfill/ Bored Panda)" />

Làm cha cực khó, nhưng mà cực vui

Nhận định 2025-02-01 23:45:57 14783

Làm cha có thể là một nhiệm vụ khó khăn,àmchacựckhónhưngmàcựlichthidaubong dahomnay đặc biệt khi lần đầu có con. Nhưng với một số ông bố “thiên tài”, bằng các chiêu trò thông minh và sáng tạo, nhiệm vụ này trở nên… nhẹ như gió thoảng.

Những đứa trẻ cũng góp phần rèn luyện cha mẹ mình.

{ keywords}
  Thưởng thức tiệc trà với con yêu
{ keywords}
Mẹ dặn hai đứa phải ở yên trên giường
{ keywords}
Chỗ ngồi thoải mái nhất
{ keywords}
Làm mẫu
{ keywords}
Cần gì phải đi tập khi ta đã có 3 nhóc
{ keywords}
Nào thì chụp ảnh
{ keywords}
Khi muốn dạy con một bài học, bố cũng phải... hy sinh

{ keywords}

Bố (nghĩ  thầm): "Bị lừa rồi, điều khiển không cắm đâu con ơi"
{ keywords}
Bàn nào mà chả là bàn
{ keywords}
Muốn yên ổn chơi game, phải để con vẽ móng
{ keywords}
Khi 2 bố con tắm cho nhau
{ keywords}
Dạy con lướt ván
{ keywords}
Con nào cha nấy
{ keywords}
Chúng mình đi siêu thị
{ keywords}
Kẹp nơ lần đầu tiên trong đời
{ keywords}
Bố để yên con vẽ cho xinh
{ keywords}
Sau một ngày dài ở công sở, ông bố này biết rằng công việc thực sự bây giờ mới bắt đầu
{ keywords}
Bố cứ ngủ, con cứ chơi
{ keywords}
Tông xuyệt tông
{ keywords}
Đừng tưởng chỉ có mẹ mới biết cho con bú
N.A (tổng hợp từ Geekfill/ Bored Panda)
本文地址:http://member.tour-time.com/html/139f699607.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi

Untitled 1.jpg
Jennifer Lopez đăng ảnh khi ở phòng thay đồ trước khi ra thảm đỏ. 

Jennifer Lopez xuất hiện với tư cách diễn viên chính của phim. Mỹ nhân 55 tuổi chiếm toàn bộ sự chú ý khi xuất hiện trên thảm đỏ trong chiếc đầm lấp lánh của Tamara Ralph. Dù nổi tiếng ăn mặc gợi cảm nhưng lần xuất hiện này của Jennifer Lopez được đánh giá là hở bạo chưa từng thấy. 

Đây là lần đầu tiên Jennifer Lopez xuất hiện công khai sau khi nộp đơn ly dị Ben Affleck. Chiếc váy lấy cảm hứng từ quả bóng disco với những khoảng cut-out táo bạo giúp Jennifer Lopez khoe đường cong bốc lửa khi bước trên thảm đỏ LHP lớn nhất ở Canada.

Untitled 6.jpg
Untitled 1.jpg
Untitled 5.jpg
Jennifer Lopez hở bạo. Ảnh: JJ 

Hai phần thân trước và thân sau của chiếc váy được kết nối bằng những chiếc nơ to bản bằng nhung đen để lộ ngực và hông của Jennifer Lopez, cho thấy cô không hề mặc nội y. Nữ ca sĩ chọn clutch màu bạc hiệu Judith Leiber và sandal platform của Dolce & Gabbana tiệp màu, mang đến sự hoàn hảo cho set đồ. 

Buổi ra mắt có sự tham gia của các diễn viên Jharrel Jerome, Don Cheadle, đạo diễn William Goldenberg và nhà sản xuất Matt Damon - cũng là bạn lâu năm của Ben Affleck. Tuy nhiên, Ben Affleck không xuất hiện tại sự kiện này để tránh mặt Jennifer Lopez giữa lúc vụ ly hôn của họ đang được chú ý.  

Tháng trước, Jennifer Lopez đột ngột nộp đơn ly hôn Ben Affleck vào đúng dịp kỷ niệm 2 năm ngày cưới của họ khiến dư luận rất sốc.             

">

Jennifer Lopez hở bạo chưa từng thấy trong lần đầu xuất hiện sau ly hôn chồng 4

- Cuộc tranh luận dằng dai quanh chuyện du học sinh về hay ở lại được xớixáo lên nhân chuyện của TS Doãn Minh Đăng, rồi tới chia sẻ của Nguyễn Thành Vinh - Á quân cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia mùa đầu tiên.

Cuộc tranh luận du học sinh, đặc biệt là du học theo diện học bổng ngân sách của Nhà nước, phải về nước hay ở lại nước ngoài - được xem là cuộc tranh luận kéo dài và khó đi đến hồi kết.

Quay về thì phải chấp nhận...

Độc giả Võ Viết Lập đặt một loạt câu hỏi “Đi học bằng ngân sách Nhà nước, về nước từ chối bổ nhiệm làm lãnh đạo, chỉ muốn làm theo sở thích của mình, thế mà vẫn được khen ngợi là sao? Chẳng lẽ vị trí lãnh đạo chỉ dành cho những người kém, còn người giỏi không thấy trách nhiệm của mình?

Nếu các bạn là lao động tự do, tức là không bị ràng buộc về đào tạo, cống hiến, các bạn muốn làm gì thì làm, việc không phù hợp thì thôi. Còn đã chấp nhận sử dụng tiền của nhà nước, thì phải theo bổ nhiệm của cấp trên. Đưa người giỏi lên làm lãnh đạo chẳng lẽ là sai? Ai cũng như thê, chỉ thích làm khoa học thì ai sẽ làm lãnh đạo?”.

Facebooker Vu Hong Thao cho rằng “Đã chấp nhận quay về thì du học sinh phải chấp nhận cái thực tế là nước mình chưa bằng được nước người ta, Và mình về để mà đóng góp cho sự phát triển của quê hương. Còn anh quay về mà cứ mang tư tưởng "trên cơ", ban phát ân huệ cho "dân đen"  thì bất mãn là đương nhiên”.

Độc giả Nguyễn Lam thì nhìn nhận quan điểm đi được là cứ đi, đừng về là của nhiều người, mà “Lỗi không chỉ của người làm chính sách mà ở cả chính lối sống nhiều tật xấu của người Việt."

"Song, thấy dở thì đi, thấy hay thì về, chỉ biết chờ đồng nghĩa là kẻ cơ hội” – độc giả này nhận xét.

Chuyện đâu chỉ mỗi Việt Nam?

Không ít những người đã đứng trước lựa chọn về hay ở, hay về rồi lại đi tiếp, lên tiếng chia sẻ câu chuyện của bản thân.

Một cựu du học sinh đã từng trở về Việt Nam kể chuyện: “Mình về Việt Nam xin việc ở viện nghiên cứu, lương ngày xưa là 700.000 đồng. Cô phụ trách ở đó bảo mình là cô bảo gì thì cháu làm nấy, cháu cũng không được hỏi là dự án này đang làm về cái gì, cứ làm rồi đưa cô kết quả...

Sang một viện khác, chú phụ trách bảo cháu cứ ở đây, sáng đến quét phòng chuẩn bị trà, đến trưa thì thường các chú sẽ đi ăn trưa sớm, trong tuần có buổi nào đó các chú sẽ về sớm đánh tennis... Xin vào 3 viện thì 3 viện đều có tác phong như vậy. Mình có người quen nên đến đưa hồ sơ cho các cô chú các cô chú cũng cởi mở nói thẳng thắn thế đấy.

Nói chung sau này là mình lại rời Việt Nam”.

Bạn có nickname Metincoi thì nhận xét: “Chuyện chọn nơi làm việc có khả năng phát huy bản thân đâu chỉ xảy ra ở Việt Nam: dân châu Âu sang Mỹ, Nhật làm việc đầy, ngược lại dân Mỹ sang Âu, Á làm việc cũng khối.

Có người chọn cách sống dễ dàng, thoải mái về vật chất, người thích sống khó khăn, thử thách. Mục đích cuộc đời cũng chẳng ai giống ai”.

Bạn Honey.Bee cũng nhận xét: “Về nước làm việc hay ở nước ngoài, cái này - khoan nói tới chính sách vĩ mô to tát gì đó - thì phần lớn là do cách nhìn, cách nghĩ và cách quyết định của cá nhân từng người.

Hầu hết những du học sinh băn khoăn đi hay ở đều là người đã từng ở trong nước, sau đó ra ngoài học tập công tác một thời gian rồi quay về. Vì thế đừng bao biện là "Tôi không thể tưởng tượng được rằng nó lại như thế..."!”.

Đồng tình với cách nhìn nhận này, độc giả Phan Hà An nêu ví dụ “Rất nhiều người giỏi đã và vẫn đang làm việc ở Việt Nam bình thường, họ cũng bận rộn và chẳng có thời gian lên mạng thanh minh vì sao họ về. Một trường hợp điển hình là GS Phan Thanh Sơn Nam sinh năm 77, GS Hiếu ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, hay rất nhiều người trẻ cỡ 35 – 36 tuổi đều học ở Âu, Mỹ về nước làm việc có nhiều công trình công bố từ Việt Nam. Họ không những giỏi mà còn thích nghi tốt, không tiêu cực với thời cuộc”.

Trên một diễn đàn mạng, với chủ đề về - ở, một thành viên có nickname là Aika cho biết “Mình cũng là người chọn ở lại”. Theo bạn này, “Thật ra lúc trẻ mình chẳng có suy tư chuyện về ở nhiều lắm. Cứ chọn làm những thứ mình thích ngoảnh đi ngoảnh lại thì ở Nhật quá lâu để không muốn rời khỏi nó, nhất là khi có con thì mình mới nghĩ nhiều hơn về những thứ thực tế liên quan đến con.

Người về hay ở thật ra ai cũng cân nhắc, đắn đo nhiều lắm rồi. Suy cho cùng ai cũng sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho họ ở mỗi thời điểm lựa chọn. Mình không đánh giá ai cả, vì không có chuẩn và công thức chung nào để đúng cho tất cả mọi người, nhất là không có cái thước đo nào có thể đo được lòng yêu nước, chí cống hiến của người ta cả.

Nên ai chọn như thế nào thì cứ cố gắng hết sức làm bằng cả nhiệt huyết thì mình đánh giá cao hết”.

{keywords}

Các du học sinh sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho mình ở mỗi thời điểm lựa chọn.


“Tiên vị kỷ”, và nhớ rằng còn món nợ

Không quá cực đoan với chuyện ở hay về, một độc giả nhắn nhủ: “Tại sao cứ phải băn khoăn đi hay ở nhỉ? Các bạn thấy chỗ nào hợp và phát huy được tài năng của mình thì ở lại làm việc, khi đó bạn sẽ cống hiến được nhiều nhất cho xã hội và cho mình. Và bạn hãy vững mạnh lên, bạn kém là bạn sa lầy đấy, bạn có vững mạnh thì bạn mới có cơ hội giúp đỡ người khác. Và lúc đó thì bạn hãy nghĩ về cố hương của bạn trước nhé... Thế thôi, đơn giản vô cùng”.

Bạn Moonandsun84 nêu quan điểm: “Theo mình, nếu em nào có tài, nhà có điều kiện đi học bằng tiền của mình thì về hay ở tùy tâm của em. Nếu em tài, em không có điều kiện nhưng tìm được học bổng nước ngoài rồi đi học thì về hay ở tùy thích của em. Nếu em tài, em đi bằng học bổng Nhà nước thì đi hay ở tùy đạo đức của em, ở lại nhớ trả tiền là được.

Mỗi người đều có sự lựa chọn của bản thân miễn không vi phạm đạo đức, pháp luật thì chả ai có thể lên án hay phán xét được, bởi mình cũng chẳng thể đảm bảo lo được cho người khác trong khi bản thân còn lo chưa xong. Đừng bắt người khác phải hy sinh hay làm như cách mình mong muốn trong khi bản thân chưa từng trong hoàn cảnh như thế”.

Cũng trên một diễn đàn mạng, một thành viên có nick là fassy bày tỏ: “Tôi mong các bạn đi học bằng học bổng Nhà nước, hãy cố gắng học hành nghiên cứu, có nhiều kết quả tốt để có cơ hội việc làm, sau đó ở lại các nước phát triển, học hành nghiên cứu tiếp. Nếu trở về thì cố gắng làm nơi có đất dụng võ, có nơi học hỏi và thu nhập đủ sống.

Đừng bao giờ để người khác làm ảnh hưởng tới quyết định về tương lai nghề nghiệp và cuộc sống của các bạn...

Chỉ cần nhớ rằng Việt Nam luôn là quê hương của các bạn, các bạn còn món nợ với đất nước và tri thức của các bạn chính là vốn quý của đất nước sau này. Luôn nhớ như vậy là đủ”.

TIN BÀI LIÊN QUAN:>> Thầy giáo Olympia: Cơ chế và nhân tài đang rất lệch pha">

Du học sinh về hay ở: Chuyện cá nhân hay việc cần chỉnh đốn?

Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1

Chiều ngày 5/11, ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đã có chỉ đạo giải quyết các phản ánh của cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi, Quận 9.

Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đề nghị UBND Quận 9 chỉ đạo, thành lập Tổ Liên ngành khẩn trương giải quyết dứt điểm sự việc.

Quá trình giải quyết phải đặt quyền lợi của học sinh làm ưu tiên hàng đầu, sớm bình ổn giúp nhà trường hoạt động bình thường.

{keywords}
Phụ huynh Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi bất bình vì chất lượng bữa ăn bán trú

Tiếp thu, ghi nhận và giải quyết đầy đủ các ý kiến phản ánh của cha mẹ học sinh trên tinh thần thực sự cầu thị; các hoạt động kiểm tra, giám sát phải công khai, minh bạch, có sự tham gia của đại diện phụ huynh có các ý kiến phản ánh.

Tổ chức giám sát hoạt động của nhà trường, nhất là quá trình thực hiện bữa ăn bán trú tại trường; tổ chức kiểm tra, rà soát toàn bộ hoạt động từ đầu năm học 2020 – 2021.

Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu, công tác kiểm tra, giám sát cần bám sát các quy trình, quy định liên ngành Giáo dục và An toàn thực phẩm, khuyến cáo sớm đưa vào sử dụng Bộ thực đơn cân bằng dinh dưỡng khối tiểu học (do Sở GD-ĐT phối hợp với Trung tâm Dinh dưỡng thành phố triển khai theo chỉ đạo của Bộ GD-ĐT từ những năm học trước) nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn thực phẩm và dinh dưỡng cho trẻ.

Cần lưu ý thực hiện đầy đủ, nghiêm ngặt quá trình tiếp phẩm, tổ chức giám sát chất lượng bữa ăn phải có sự tham gia của cha mẹ học sinh một cách thường xuyên và cầu thị.

Ông Sơn yêu cầu UBND Quận 9, khẩn trương hoàn thành và công khai đối thoại với cha mẹ học sinh về kết quả kiểm tra, giám sát sơ bộ, đưa ra hướng khắc phục, giải quyết dứt điểm ngay trong tuần.

Tổ chức rút kinh nghiệm trong toàn ngành về tổ chức bữa ăn bán trú và công tác tiếp công dân, đối thoại với cha mẹ học sinh, giải quyết các phản ánh, kiến nghị một cách cầu thị, dân chủ, minh bạch.

Lê Huyền

Trường Tiểu học ở TP.HCM xin lỗi vì suất ăn bán trú của học sinh

Trường Tiểu học ở TP.HCM xin lỗi vì suất ăn bán trú của học sinh

Lãnh đạo Phòng GD-ĐT Quận 9, Ban Giám hiệu Trường Tiểu học Trần Thị Bưởi và đơn vị cung cấp suất ăn xin lỗi sau vụ phụ huynh đến trường phản đối bữa ăn bán trú của học sinh

">

Giám đốc Sở Giáo dục TP.HCM chỉ đạo giải quyết dứt điểm bữa ăn bán trú ở Trường Trần Thị Bưởi

Họp lớp cấp 3 sau 15 năm ra trường ( tác giả ngồi giữa, mắt bị băng).

Và bất kì ai cũng có thể nhìn tôi bằng ánh mắt thương cảm, ái ngại. Tôi sẽ phải giả bộ như không quan tâm đến việc đó cũng như không được để cảm xúc buồn tủi chi phối. Tất cả những lý do ấy khiến ý nghĩ ở nhà chiếm phần lớn suy nghĩ của tôi.

Nhưng đồng thời lại có một tiếng nói khác vang lên trong tôi, bám riết suy nghĩ của tôi không chịu rời. Đó là phải đi, phải đi, hãy dũng cảm lên, chẳng mấy khi có cơ hội để thử thách mình, tôi không thể cứ lẩn tránh mọi người mãi như thế. Cuối cùng tôi tặc lưỡi quyết định sẽ đi một lần xem sao.

Hóa ra buổi họp lớp hôm ấy diễn ra nhẹ nhàng, đơn giản hơn tôi nghĩ rất nhiều. Bạn bè thấy tôi đến dự lúc đầu ngạc nhiên, bất ngờ sau đó mọi người tíu tít viết giấy hỏi thăm tôi, cô giáo chủ nhiệm chụp ảnh riêng với tôi.

Không khí vui vẻ, tự nhiên, không ai nhìn tôi bằng ánh mắt khác. Tôi tuy có hơi gượng gạo song cũng thấy dễ hòa nhập với mọi người. Sau bữa tiệc ở nhà hàng chúng tôi về thăm trường cũ, tôi được nhìn ngắm lại ngôi trường cách đây 15 năm mình đã có bao kỉ niệm, bồi hồi nhớ lại quãng thời gian trong sáng, mơ mộng, hồn nhiên, khác hẳn với tôi ngày hôm nay.

Họp hội khóa cấp 3 sau 20 năm ra trường ( tác giả đứng cạnh bạn mặc áo phông trắng).
 

Nếu không đi họp lớp tôi không được sống lại cảm giác tươi đẹp đó. Điều đáng nói hơn là sau buổi họp lớp tôi kết nối lại với nhiều bạn bè cũ, từ đó có thêm niềm vui trong cuộc sống. Đặc biệt tôi được gặp lại một người quan trọng, tác động sâu sắc đến cuộc đời tôi sau này.

Bạn ấy từ chỗ nhìn thấy sở thích đơn thuần của tôi, đã sát cánh, động viên, thúc giục tôi cố gắng từng bước một, để giờ đây nó biến thành sở trường, niềm đam mê máu thịt của tôi và tôi đã gặt hái được những thành công nhất định.

Cũng sau buổi họp lớp đó, tôi tự tin mạnh dạn đến các buổi họp lớp cấp 2, họp phòng kí túc xá, họp niên khóa, họp kỉ niệm 50 năm thành lập trường nơi tôi từng công tác trước khi bị bệnh. Ở đâu tôi cũng nhận được sự quan tâm chu đáo, niềm nở, thân tình.

Và ở đâu tôi cũng gặp được những con người hết lòng giúp đỡ tôi sau này. Đặc biệt mãi sau tôi mới biết, khi thấy tôi xuất hiện ở các buổi họp lớp, bạn bè như được truyền cảm hứng để vượt qua những khó khăn thử thách trong cuộc sống. Điều đó khiến tôi hạnh phúc vô cùng. 

Nhìn lại tất cả những buổi họp lớp mà tôi đã tham gia thì thấy đều là những kỉ niệm đẹp của tôi, dịp hiếm hoi để tôi được ra khỏi nhà, sống trong vòng tay bè bạn. Hiện, sức khỏe của tôi khó lòng cho phép tôi trải qua những dịp như thế nữa nên tôi trân quý và biết ơn vô cùng những buổi họp lớp.

Đó phải đâu chỉ là nơi vui vẻ chốc lát, phải đâu chỉ là nơi thể hiện hình thức hào nhoáng bên ngoài để suy bì tị nạnh như mọi người vẫn thường quan niệm. Với tôi, họp lớp  là nơi ta trở về thời thanh xuân tươi đẹp, là nơi tình bạn, tình thầy trò được minh chứng dù bao năm tháng đã trôi qua.

Dư Phương Liên 

Cô giáo mầm non bị cảnh sát bắt, phía sau là chuyện giật mình

Cô giáo mầm non bị cảnh sát bắt, phía sau là chuyện giật mình

Ngồi ở đồn cảnh sát, nghe sự thật về người vợ đã chung sống 27 năm, Quốc Phong (Trung Quốc) bỗng thấy rùng mình.">

Cô giáo ốm nặng đi họp lớp, xúc động gặp lại bạn bè

Những cái chết trên giảng đường và áp lực của sự hoàn hảo

友情链接