当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Buriram United vs Kuala Lumpur City, 19h30 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Neftchi Baku, 19h00 ngày 5/2: Tin vào chủ nhà
1 giờ sáng, vợ tôi vẫn lọ mọ dọn nhà, khử trùng bình sữa, chuẩn bị đồ ăn ngày hôm sau, bỏ mặc tôi nằm ngủ một mình.
" alt="Vợ làm sếp lớn manh nha ý định ngoại tình vì coi thường chồng 'thấp điểm'"/>Vợ làm sếp lớn manh nha ý định ngoại tình vì coi thường chồng 'thấp điểm'
Dưới đây là 2 bài văn khấn hóa vàng được nhiều người sử dụng nhất.
" alt="Tâm sự, chồng so sánh mâm cúng nhà tôi với nhà hàng xóm"/>Đây là lần đầu tiên bộ trưởng phụ trách về lĩnh vực Thông tin và Truyền thông hai nước gặp nhau và thảo luận về các định hướng, ưu tiên thúc đẩy hợp tác song phương. Hai bộ trưởng đã thảo luận về việc tăng cường hỗ trợ và tạo điều kiện cho các tổ chức, doanh nghiệp triển khai các dự án hợp tác nghiên cứu, phát triển các công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt cho hạ tầng số, an toàn thông tin, chuyển đổi số để thúc đẩy phát triển kinh tế số hai nước. Hai bên sẽ thành lập các nhóm làm việc để cùng xây dựng và triển khai các hoạt động hợp tác, tăng cường trao đổi giữa các đơn vị chuyên môn của hai bộ.
Tại buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Việc làm Phần Lan Wille-Werner Rydman, hai bên đã trao đổi về tình hình, chính sách phát triển của mỗi nước, các tiềm năng và ưu tiên hợp tác trong thời gian tới.
Bộ trưởng Wille-Werner Rydman cho biết, Phần Lan coi trọng phát triển hợp tác nhiều mặt với Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế số và công nghiệp ICT. Việt Nam là một trong 4 nước mà Phần Lan sẽ dành các chính sách ưu đãi để mở rộng hợp tác thu hút nguồn nhân lực và đào tạo. Hai bộ trưởng đã nhất trí tăng cường trao đổi ở các cấp để xây dựng và triển khai các chương trình hợp tác cụ thể.
Trong chương trình công tác, đoàn đã có các buổi làm việc với các cơ quan của thành phố Helsinki về các chương trình chuyển đổi số và phát triển kinh tế số, xã hội số, các sáng kiến và mô hình hiệu quả trong triển khai đô thị thông minh.
Về phát triển hạ tầng số, tại buổi làm việc với lãnh đạo tập đoàn Nokia, hai bên đã trao đổi về tình hình và xu thế phát triển các công nghệ và ứng dụng của mạng 5G, tiềm năng nghiên cứu và phát triển mạng 6G. Nokia cam kết sẽ tăng cường hợp tác với các trường đại học và doanh nghiệp Việt Nam về nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân lực số, chia sẻ các kinh nghiệm và thực tiễn tốt khi triển khai mạng 5G trên thế giới.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã làm việc với các đại học Oulu và Aalto. Đây là hai đại học hàng đầu Phần Lan về công nghệ thông tin và đổi mới sáng tạo. Trong thời gian tới, các trường đại học này sẽ hợp tác với Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) của Việt Nam tổ chức chương trình đào tạo về lãnh đạo và quản lý, cùng triển khai các dự án nghiên cứu phát triển, trao đổi sinh viên và giảng viên.
Về kinh nghiệm hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp, đoàn đã có buổi làm việc với Trung tâm Maria 01, một trung tâm đổi mới sáng tạo hàng đầu khu vực Bắc Âu. Đại diện Maria 01 đã chia sẻ các bài học thành công, cách làm sáng tạo để hỗ trợ hiệu quả cho các doanh nghiệp khởi nghiệp. Hai bên đã trao đổi về khả năng hợp tác để tạo môi trường thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp của Việt Nam có thể tham gia các chương trình khởi nghiệp tại Phần Lan.
Trước đó, ngay khi đoàn đến Helsinki, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã đến thăm Đại sứ quán Việt Nam tại Phần Lan và có buổi nói chuyện với cộng đồng doanh nghiệp và du học sinh Việt Nam tại Phần Lan. Người đứng đầu Bộ TT&TT Việt Nam đã chia sẻ về tình hình và các chính sách, định hướng phát triển của Việt Nam, trao đổi và giải đáp, động viên khích lệ các doanh nghiệp và du học sinh nỗ lực hơn nữa để nâng cao trình độ, phát triển sự nghiệp và đóng góp cho quan hệ hữu nghị của hai nước.
Chuyến công tác tại Phần Lan của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã thành công tốt đẹp, mở ra trang mới về hợp tác song phương trong lĩnh vực Thông tin và Truyền thông, góp phần củng cố và tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước Việt Nam và Phần Lan.
" alt="Trang mới trong hợp tác Thông tin và Truyền thông giữa Việt Nam và Phần Lan "/>Trang mới trong hợp tác Thông tin và Truyền thông giữa Việt Nam và Phần Lan
Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
Trường học tự do đặt ra những quy tắc riêng
Yuta là một trong số những trẻ “futoko” của Nhật Bản, được Bộ Giáo dục định nghĩa là trẻ em không đến trường trong hơn 30 ngày vì những lý do không liên quan đến sức khỏe hoặc tài chính.
Thuật ngữ này đã được dịch theo nhiều cách như vắng mặt, trốn học, ám ảnh học đường hay bài xích trường học.
Thái độ của người dân Nhật Bản đối với “futoko” đã thay đổi qua nhiều thập kỷ. Năm 1992, hiện tượng này được gọi là từ chối trường học, sau đó được gọi là “tokokyoshi” (có nghĩa là kháng cự). Nhưng vào năm 1997, thuật ngữ này đã thay đổi thành “futoko” mang sắc thái trung tính hơn, có nghĩa là không tham dự.
Ngày 17/10, Chính phủ Nhật Bản cho biết, số lượng học sinh Tiểu học và THCS vắng mặt đã đạt mức cao kỷ lục, với 164.528 trẻ vắng mặt trong 30 ngày trở lên trong năm 2018, tăng từ con số 144.031 vào năm 2017.
Các phong trào trường học tự do bắt đầu nở rộ ở Nhật Bản từ những năm 1980 để đáp ứng số lượng “futoko” ngày càng tăng. Đây là một lựa chọn thay thế được chấp nhận cho giáo dục bắt buộc cùng với việc giáo dục tại nhà, nhưng học sinh sẽ không được cấp bằng công nhận.
Số lượng học sinh theo học các trường tự do đã tăng vọt trong những năm qua, từ 7.424 vào năm 1992 đến 20.346 trong năm 2017 .
Bỏ học có thể gây ra hậu quả lâu dài và có nguy cơ cao là những người trẻ có thể tách mình ra khỏi xã hội, tự nhốt mình trong phòng. Đáng lo ngại hơn, sẽ có số lượng lớn học sinh tự kết liễu đời mình. Năm 2018 là năm có số vụ tự tử ở trường học cao nhất trong 30 năm qua với 332 trường hợp.
Năm 2016, số vụ tự tử của học sinh ngày càng tăng khiến Chính phủ Nhật Bản phải thông qua một đạo luật nhằm ngăn ngừa nguy cơ tự tử của học sinh với các khuyến nghị đặc biệt dành cho các trường học.
Tại sao nhiều trẻ em Nhật Bản lại không muốn đến trường?
Theo một cuộc khảo sát của Bộ Giáo dục Nhật Bản, nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng “futoko” là hoàn cảnh gia đình, vấn đề cá nhân với bạn bè hoặc bị bắt nạt. Nhiều học sinh bỏ học cho biết rằng các em không hòa đồng với bạn bè, đôi khi là mâu thuẫn với cả giáo viên.
Học sinh có thể chọn những hoạt động muốn làm trong các trường học tự do
Đó cũng là trường hợp của Tomoe Morihashi. Cô bé 12 tuổi cho biết: “Em cảm thấy không thoải mái khi ở cùng nhiều người. Cuộc sống học đường thật tẻ nhạt”.
Tomoe mắc chứng câm chọn lọc gây ảnh hưởng rất nhiều đến việc giao tiếp và xuất hiện trước đám đông. Em không thể nói chuyện ngoài phạm vi gia đình và thấy khó tuân theo những quy tắc cứng nhắc trong trường học.
“Quần chỉ một màu, tóc cũng không được nhuộm, dây buộc tóc cũng có màu nhất định và không được đeo chúng lên cổ tay”, cô bé kể.
Nhiều trường học ở Nhật Bản kiểm soát trên mọi khía cạnh về ngoại hình của học sinh, ví dụ như buộc học sinh phải có tóc nâu đen hoặc không cho học sinh mặc quần bó, áo khoác ngay cả trong thời tiết lạnh. Thậm chí trong một số trường học còn quyết định cả màu quần lót của học sinh.
Những quy định này được gọi là “quy tắc đen trong trường học” - thuật ngữ được sử dụng phổ biến để chỉ các công ty chuyên bóc lột sức lao động của nhân công.
Bây giờ Tomoe cũng giống như Yuta, theo học tại trường tự do Tamagawa ở Tokyo, nơi học sinh không cần mặc đồng phục và tự do lựa chọn các hoạt động của mình theo một kế hoạch được thống nhất giữa nhà trường, phụ huynh và học sinh. Các em được khuyến khích phát huy kỹ năng và sở thích cá nhân.
Tại trường, có máy tính cho các lớp học tiếng Nhật và Toán, một thư viện đầy ắp sách và truyện tranh. Không khí tại trường thân mật giống như một gia đình lớn. Học sinh có thể trò chuyện cởi mở và chơi cùng nhau.
“Mục đích của ngôi trường này là phát triển các kỹ năng xã hội”, Takashi Yoshikawa – Hiệu trưởng nhà trường nói.
Cho dù đó là thông qua việc học tập, tập thể dục hay chơi trò chơi, điều quan trọng trường học này hướng tới là giúp trẻ thoải mái, không hoảng loạn khi chơi trong một tập thể.
Ông Yoshikawa mở trường vào năm 2010, trong một căn hộ ba tầng nằm ở khu dân cư Fuchu, Tokyo. “Ban đầu, tôi hy vọng sẽ nhận được những học sinh từ 15 tuổi trở lên, nhưng các em đăng ký mới chỉ 7-8 tuổi. Hầu hết các em đều im lặng do mắc chứng câm chọn lọc và không làm gì ở trường cũ”, ông nói và tin rằng vấn đề giao tiếp là căn nguyên của việc từ chối trường học của hầu hết học sinh.
GS. Ryo Uchida, chuyên gia giáo dục tại Đại học Nagoya cho rằng, việc trong lớp có 40 học sinh mỗi năm có thể xảy ra nhiều vấn đề.
Theo GS Uchida, đối với nhiều học sinh, các em không cảm thấy thoải mái trong các lớp học quá đông, nơi các em phải làm mọi thứ với các bạn cùng lớp trong một không gian nhỏ.
Hơn nữa, ở Nhật Bản, trẻ sẽ học cùng nhau từ năm này qua năm khác. Vì vậy, nếu có vấn đề xảy ra, việc đi học sẽ trở thành ám ảnh.
“Do vậy việc xuất hiện các trường học tự do có ý nghĩ rất lớn. Tại đây, trường có xu hướng coi trọng suy nghĩ và cảm xúc của từng học sinh”, GS Uchida nói.
Mặc dù các trường học tự do là một giải pháp thay thế, nhưng các vấn đề trong chính hệ thống giáo dục vẫn là một vấn đề. Theo GS Uchida, việc không chú trọng đến sự đa dạng của học sinh là vi phạm quyền con người.
Vào tháng 8, nhóm chiến dịch “Dự án loại bỏ quy tắc đen trong trường học” đã gửi đơn kiến nghị trực tuyến tới Bộ Giáo dục Nhật Bản được ký bởi hơn 60.000 người, yêu cầu điều tra những quy tắc vô lý trong trường học. Quận Osaka sau đó đã ra quyết định xem xét lại các quy tắc học đường và khoảng 40% trường học đã thực hiện những thay đổi.
Giáo sư Uchida cho rằng Bộ Giáo dục dường như chấp nhận việc học sinh nghỉ học không phải sự bất thường mà là một xu hướng. Ông coi đây là sự thừa nhận ngầm rằng trẻ em “futoko” không phải vấn đề mà là các em đang phản ứng lại hệ thống giáo dục không cung cấp môi trường giáo dục lành mạnh.
Trường Giang (Theo BBC)
- Sau sự việc hi hữu toàn bộ học sinh lớp 9 của quận Thanh Xuân (Hà Nội) phải thi lại môn Toán do có 70% bài thi dưới điểm trung bình, ngày 20/12, UBND quận này đã yêu cầu thanh tra toàn bộ quy trình ra đề.
" alt="Tại sao ngày càng nhiều trẻ em Nhật Bản không đến trường?"/>Ngày 30/11, Trung tâm Năng lực cạnh tranh Thế giới (WCC), một trung tâm nghiên cứu tại Viện Phát triển Quản lý Quốc tế, tổ chức học thuật độc lập có trụ sở tại Singapore và Thụy Sĩ, đã phát hành Báo cáo Năng lực cạnh tranhkỹ thuật số toàn cầu số 7.
Cuộc khảo sát 64 nền kinh tế toàn cầu dựa trên chỉ số số hóa trong hoạch định chính sách, đào tạo và nghiên cứu, cùng với một loạt các chỉ số khác.
Xếp sau Mỹ và Hà Lan, Singapore đã vươn lên vị trí thứ 3 trong bảng xếp hạng. Đan Mạch tụt xuống vị trí thứ 4 sau khi đứng đầu danh sách vào năm 2022.
Báo cáo cho thấy chỉ số tín dụng quốc gia và tốc độ băng thông Internet là các yếu tố quan trọng nhất giúp Singapore được cải thiện xếp hạng và chiếm vị trí cao về năng lực cạnh tranh kỹ thuật số toàn cầu.
Singapore hiện là quốc gia đứng đầu thế giới về “thực thi hợp đồng” – đảm bảo tuân thủ các hợp đồng giữa công ty và chính phủ.
Nhà kinh tế cấp cao Jose Caballero của WCC cho rằng đây là dấu hiệu của sức mạnh thể chế, vì nó mang lại sự ổn định cho các kết quả xã hội, kinh tế và chính trị.
Tỷ lệ sử dụng băng thông rộng không dây và tỷ lệ sở hữu thiết bị di động ở Singapore hiện cũng thuộc hàng cao nhất trên toàn cầu.
Singapore đã tụt xuống vị trí thứ 5 vào năm 2021 do tình trạng sụt giảm đầu tư và hội nhập kỹ thuật số. Trước đó, quốc gia này từng chiếm vị trí thứ 2 vào các năm 2019 và 2020.
Jose Caballero cho rằng, việc Singapore trở lại top 3 được thúc đẩy bởi thành tích đáng kể về yếu tố ứng dụng công nghệ và sự cải tiến không ngừng trong mảng nghiên cứu.
Việc tụt giảm thứ hạng của Singapore vào năm 2021 chủ yếu là do Chính phủ buộc phải ưu tiên đầu tư vào các khía cạnh khác của nền kinh tế ngoài lĩnh vực công nghệ do tác động của Covid-19.
Hiện nay, để tiếp tục cải thiện năng lực cạnh tranh kỹ thuật số, Singapore cần cải thiện đội ngũ quản lý cấp cao có nhiều kinh nghiệm quốc tế, tăng cường đội ngũ các nhà nghiên cứu nữ và bổ sung luật bảo vệ quyền riêng tư còn chưa đầy đủ.
Bảng xếp hạng định kỳ của WCC được xây dựng nhằm giúp các quốc gia có cái nhìn khái quát về các phương pháp tiếp cận chuyển đổi kỹ thuật số, đặc biệt là trong thời đại trí tuệ nhân tạo.
(Theo straitstimes)
Lý do Singapore vươn lên mạnh mẽ trên bản đồ cạnh tranh kỹ thuật số toàn cầu
Trong ảnh, Son Ye Jin diện trang phục đơn giản - bộ jumpsuit xanh và mũ lưỡi trai trẻ trung. Ngoài khoảnh khắc xinh đẹp, cô còn đăng thêm 2 bức ảnh "hỏng" nhưng lại gây chú ý. Không rõ Hyun Bin làm hay nói gì mà vợ cười không ngớt, thậm chí không thể đứng thẳng để chụp ảnh.
Hình ảnh mới được nhận xét căn góc chuẩn, giúp Son Ye Jin xinh đẹp và nổi bật. So với lần đầu bị vợ chê chụp ảnh chưa đẹp thì đây là "bước tiến lớn" của nam diễn viên.
Son Ye Jin và Hyun Bin công khai quan hệ tháng 1/2021 sau gần 8 tháng hò hẹn bí mật. Cả hai tìm hiểu sau khi kết thúc quá trình quay phim Hạ cánh nơi anh. Tình yêu của họ trở thành đề tài hot trên mạng xã hội và các phương tiện truyền thông.
Đám cưới của Son Ye Jin và Hyun Bin diễn ra ngày 31/12/2021 tại một khu nghỉ dưỡng ở Gangwon Province, Hàn Quốc với sự tham gia của gia đình và bạn bè thân thiết. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo người hâm mộ và truyền thông quốc tế.
Sau đám cưới, cặp đôi tiếp tục nhận được sự yêu mến từ người hâm mộ trên toàn thế giới. Cả hai thường xuyên chia sẻ những khoảnh khắc hạnh phúc của mình trên mạng xã hội.
Phỏng vấn Hyun Bin và Son Ye Jin:
Video: YouTube
Minh Nghĩa
Son Ye Jin khoe khoảnh khắc rạng rỡ dưới ống kính của Hyun Bin