"Nhiều người nói cố mà về quê ăn Tết, bố mẹ không cần tiền, chỉ cần được đoàn tụ, quây quần bên con cháu là vui rồi. Nhưng thực tế có đơn giản như vậy? Cứ hình dung cả gia đình trên thành phố mua vé máy bay Tết khứ hồi mất gần 30 triệu đồng để về quê thăm nhà. Nhưng cũng chỉ về được vài bữa đến một tuần; tiền ăn uống, sinh hoạt bố mẹ lo hết; rồi về tay không, chẳng quà cáp, lì xì bố mẹ, anh chị em, con cháu, họ hàng được gì (vì tất cả tiền đã dồn để mua vé cả rồi).

Thử hỏi bao nhiêu người ở đây làm được vậy, hay chúng ta lại nghĩ về như thế thì còn mặt mũi nào? Rồi người ta sẽ nói gì về bạn trong hoàn cảnh đấy. Có khi mất gần 30 triệu đồng cho gia đình bốn người 'lết' về ăn Tết, nhưng bạn vẫn mang tiếng: 'Tết nào cả nhà nó chẳng dẫn xác về ăn chực của bố mẹ, không quà cáp, không một xu biếu bố mẹ, anh em, con cháu, họ hàng. Tiền xì xì, tiền đóng góp cúng, tiệc... cũng không có'.

Nói chung là nếu về quê ăn Tết thì cũng không chỉ có tiền vé thôi đâu. Muốn đầy đủ, hài lòng mọi người, vui lòng cha mẹ thì còn các loại tiền khác nhân đôi lên nữa. Con số thực tế phải chi còn lớn hơn nhiều tiền vé tàu, xe, máy bay. Bạn giàu không nói, nhưng nếu bạn chỉ gọi là đủ sống, thì mỗi lần về Tết là một lần chua và cay".

Đó là chia sẻ của độc giả Thutrangedvvề những trăn trở xung quanh câu chuyện về quê ăn Tết. Báo cáo mới đây của Cục Hàng không cũng cho thấy, dù các hãng đã tăng 472 chuyến bay với hơn 92.000 ghế trong dịp Tết Nguyên đán 2024, vé máy bay Tết trên nhiều đường bay đã được mua gần hết. Khó mua vé, giá lại tăng cao vì dịp cao điểm, nhiều người rơi vào tình trạng vô cùng áp lực, băn khoăn giữa việc về quê hay ở lại, nhất là sau một năm kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Lựa chọn không về quê ăn Tết vì chi phí đắt đỏ, bạn đọc Phát Phúbình luận: "Tôi đã từ chối mua vé máy bay dịp Tết này vì quá đắt đỏ. Thay vì bỏ ra một số tiền lớn để về dịp này, tôi sẽ sắp xếp cho cả nhà về quê dịp khác trong năm, khi giá vé máy bay rẻ hơn. Tiền chênh lệch khi mua vé dịp Tết và ngày thường, tôi sẽ dành để biếu bố mẹ ăn Tết, như vậy ý nghĩa hơn nhiều là phải cố về bằng được".

>> Tự làm khổ mình vì suy nghĩ 'năm nào cũng phải về quê ăn Tết'

Đồng quan điểm, độc giả Quockhanhcho rằng nên giảm bớt gánh nặng về quê ăn Tết: "Vẫn biết Tết là dịp để đoàn tụ gia đình sau một năm xa cách. Nhưng thực sự chi phí cho mấy ngày Tết, đặc biệt là vé tàu, vé máy bay quá đắt đỏ, nhất là với những người lao động làm công ăn lương. Mấy ngày Tết mà tốn 3-4 tháng lương thì có xứng đáng không? Với người có điều kiện thì không nói, nhưng với người thu nhập thấp, lại đang trong thời kỳ kinh tế suy thoái, đây sẽ là một điều cần phải cân nhắc.

Thay vì về Tết, chúng ta có thể sắp xếp về về quê dịp hè cũng được mà. Lúc đó chi phí đi lại rẻ, đường cũng thông thoáng hơn và các chi phí dịch vụ đi kèm khác cũng thấp hơn nhiều so với cao điểm Tết Nguyên đán. Theo tôi, nếu điều kiện kinh tế hạn hẹp thì bạn nên chọn về quê dịp khác thay vì Tết, trừ trường hợp thật sự cần thiết. Đừng vì mấy ngày Tết để rồi sau đó phải nai lưng ra làm lụng cả năm, chuẩn bị cho mùa Tết năm sau với những mối lo tương tự".

"Tất nhiên, mỗi người một quan điểm, mỗi nhà một hoàn cảnh khác nhau, nhưng quan trọng là bạn dám sống cho chính mình chứ không phải sống vì thiên hạ. Những ai lập nghiệp xa quê đều thấu hiểu nỗi lòng người con xa xứ vào các dịp lễ Tết. Đi làm ăn xa cả năm nên cứ đến Tết Nguyên đán là ai cũng muốn về nhà đoàn tụ.

Tuy nhiên, cũng phải tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của từng gia đình mà lo liệu tính toán sao cho phù hợp, vui vẻ cả đôi bên. Kinh tế và thời gian chưa cho phép thì tốt nhất nên về nhà thăm cha mẹ vào các dịp khác phù hợp hơn trong năm, không nhất thiết phải đúng vào ngày Tết. Còn họ hàng và hàng xóm có cuộc sống riêng của họ, không ai sống cho bạn cả, nên cũng không phải chiều lòng tất cả làm gì", bạn đọc Toanthangkết lại.

Việt Thànhtổng hợp

>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" />

'Chua cay 30 triệu đồng mỗi lần về quê ăn Tết'

Thế giới 2025-02-04 07:28:24 3753

"Nhiều người nói cố mà về quê ăn Tết,ệuđồngmỗilần vềquêănTếlịch đấu ngoại hạng anh bố mẹ không cần tiền, chỉ cần được đoàn tụ, quây quần bên con cháu là vui rồi. Nhưng thực tế có đơn giản như vậy? Cứ hình dung cả gia đình trên thành phố mua vé máy bay Tết khứ hồi mất gần 30 triệu đồng để về quê thăm nhà. Nhưng cũng chỉ về được vài bữa đến một tuần; tiền ăn uống, sinh hoạt bố mẹ lo hết; rồi về tay không, chẳng quà cáp, lì xì bố mẹ, anh chị em, con cháu, họ hàng được gì (vì tất cả tiền đã dồn để mua vé cả rồi).

Thử hỏi bao nhiêu người ở đây làm được vậy, hay chúng ta lại nghĩ về như thế thì còn mặt mũi nào? Rồi người ta sẽ nói gì về bạn trong hoàn cảnh đấy. Có khi mất gần 30 triệu đồng cho gia đình bốn người 'lết' về ăn Tết, nhưng bạn vẫn mang tiếng: 'Tết nào cả nhà nó chẳng dẫn xác về ăn chực của bố mẹ, không quà cáp, không một xu biếu bố mẹ, anh em, con cháu, họ hàng. Tiền xì xì, tiền đóng góp cúng, tiệc... cũng không có'.

Nói chung là nếu về quê ăn Tết thì cũng không chỉ có tiền vé thôi đâu. Muốn đầy đủ, hài lòng mọi người, vui lòng cha mẹ thì còn các loại tiền khác nhân đôi lên nữa. Con số thực tế phải chi còn lớn hơn nhiều tiền vé tàu, xe, máy bay. Bạn giàu không nói, nhưng nếu bạn chỉ gọi là đủ sống, thì mỗi lần về Tết là một lần chua và cay".

Đó là chia sẻ của độc giả Thutrangedvvề những trăn trở xung quanh câu chuyện về quê ăn Tết. Báo cáo mới đây của Cục Hàng không cũng cho thấy, dù các hãng đã tăng 472 chuyến bay với hơn 92.000 ghế trong dịp Tết Nguyên đán 2024, vé máy bay Tết trên nhiều đường bay đã được mua gần hết. Khó mua vé, giá lại tăng cao vì dịp cao điểm, nhiều người rơi vào tình trạng vô cùng áp lực, băn khoăn giữa việc về quê hay ở lại, nhất là sau một năm kinh tế gặp nhiều khó khăn.

Lựa chọn không về quê ăn Tết vì chi phí đắt đỏ, bạn đọc Phát Phúbình luận: "Tôi đã từ chối mua vé máy bay dịp Tết này vì quá đắt đỏ. Thay vì bỏ ra một số tiền lớn để về dịp này, tôi sẽ sắp xếp cho cả nhà về quê dịp khác trong năm, khi giá vé máy bay rẻ hơn. Tiền chênh lệch khi mua vé dịp Tết và ngày thường, tôi sẽ dành để biếu bố mẹ ăn Tết, như vậy ý nghĩa hơn nhiều là phải cố về bằng được".

>> Tự làm khổ mình vì suy nghĩ 'năm nào cũng phải về quê ăn Tết'

Đồng quan điểm, độc giả Quockhanhcho rằng nên giảm bớt gánh nặng về quê ăn Tết: "Vẫn biết Tết là dịp để đoàn tụ gia đình sau một năm xa cách. Nhưng thực sự chi phí cho mấy ngày Tết, đặc biệt là vé tàu, vé máy bay quá đắt đỏ, nhất là với những người lao động làm công ăn lương. Mấy ngày Tết mà tốn 3-4 tháng lương thì có xứng đáng không? Với người có điều kiện thì không nói, nhưng với người thu nhập thấp, lại đang trong thời kỳ kinh tế suy thoái, đây sẽ là một điều cần phải cân nhắc.

Thay vì về Tết, chúng ta có thể sắp xếp về về quê dịp hè cũng được mà. Lúc đó chi phí đi lại rẻ, đường cũng thông thoáng hơn và các chi phí dịch vụ đi kèm khác cũng thấp hơn nhiều so với cao điểm Tết Nguyên đán. Theo tôi, nếu điều kiện kinh tế hạn hẹp thì bạn nên chọn về quê dịp khác thay vì Tết, trừ trường hợp thật sự cần thiết. Đừng vì mấy ngày Tết để rồi sau đó phải nai lưng ra làm lụng cả năm, chuẩn bị cho mùa Tết năm sau với những mối lo tương tự".

"Tất nhiên, mỗi người một quan điểm, mỗi nhà một hoàn cảnh khác nhau, nhưng quan trọng là bạn dám sống cho chính mình chứ không phải sống vì thiên hạ. Những ai lập nghiệp xa quê đều thấu hiểu nỗi lòng người con xa xứ vào các dịp lễ Tết. Đi làm ăn xa cả năm nên cứ đến Tết Nguyên đán là ai cũng muốn về nhà đoàn tụ.

Tuy nhiên, cũng phải tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của từng gia đình mà lo liệu tính toán sao cho phù hợp, vui vẻ cả đôi bên. Kinh tế và thời gian chưa cho phép thì tốt nhất nên về nhà thăm cha mẹ vào các dịp khác phù hợp hơn trong năm, không nhất thiết phải đúng vào ngày Tết. Còn họ hàng và hàng xóm có cuộc sống riêng của họ, không ai sống cho bạn cả, nên cũng không phải chiều lòng tất cả làm gì", bạn đọc Toanthangkết lại.

Việt Thànhtổng hợp

>>Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/141c699360.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế

Anh em sinh đôi cùng giành giải học sinh giỏi quốc gia 2 năm liền 

Cặp sinh đôi Tống Phước Thanh Bình và Tống Phước Thanh An làm nên điều đặc biệt khi cùng xuất sắc giành giải Nhất môn Vật lý tại kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020. Bình xếp thứ 2, còn An xếp thứ 8 toàn quốc

Trước đó, trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia môn Vật lý năm học 2018-2019, Thanh Bình đạt giải Nhất và Thanh An đạt giải Nhì.

Cả 2 còn cùng giành Huy chương Vàng trong kỳ thi Olympic Duyên hải Bắc bộ năm 2018, cùng giành giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cùng đạt điểm 10 môn chuyên trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10, cùng huy chương Vàng Olympic.

Hai anh em cũng có thành tích học tập ở các môn khác rất đáng nể khi điểm tổng kết hàng năm đều trên 9.

Mới đây, cả 2 anh em cùng được vinh danh tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII do Bộ GD-ĐT tổ chức.

{keywords}

Hai anh em Tống Phước Thanh Bình (bìa phải) và Tống Phước Thanh An (bìa trái) cùng thầy giáo chủ nhiệm Lê Quốc Anh.

Dù điềm đạm, kiệm lời, song khi nói về con đường đến với môn học mình yêu thích, cả hai đều hào hứng, say mê.

Bình và An tiết lộ, có lẽ do tính thích tò mò, khám phá, nghiên cứu về máy móc, công nghệ từ nhỏ đã khiến các em đam mê với môn học này.

Cả hai đều đã chọn Vật lý để thi vào trường chuyên.  

Vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Quốc học Huế, cả 2 anh em cùng được thầy cô ở bộ môn Vật lý phát hiện, chọn vào danh sách đội tuyển để bồi dưỡng.

Thế nhưng, trước bao kiến thức mới mẻ và phương pháp học đa dạng… có những lúc Bình và An choáng ngợp.  Cũng có lúc cảm thấy áp lực, bế tắc vì những kiến thức ngoài tầm với.

Nhưng rồi, cùng với sự chia sẻ, động viên, khích lệ kịp thời của người thân, bạn bè và đặc biệt là thầy cô, cả 2 tiếp tục quyết tâm nuôi dưỡng niềm đam mê.

An và Bình chia sẻ điều may mắn là luôn được bố mẹ mở lòng với những sở thích, đam mê của mình và sẵn sàng tạo điều kiện tốt nhất để 2 anh em theo đuổi đam mê.

Vẫn "ganh đua" trong học tập

An cho rằng, là anh em sinh đôi khiến các em có nhiều lợi thế khi có thể động viên, hỗ trợ lẫn nhau rất nhiều. Khi gặp những vấn đề khó, hai anh em thường trao đổi với nhau, cùng đi sâu, tìm hiểu và cùng giải quyết cho bằng được. Sau mỗi lần như thế thì cả hai cùng tích lũy được nhiều kiến thức bổ ích.

Bình cho rằng mỗi người có những điểm mạnh, điểm yếu riêng và có thể bổ trợ cho nhau. Em có sự điềm tĩnh hơn so với An, song An lại có vẻ có tư duy tốt hơn. Nhờ đó 2 anh em có thể hỗ trợ nhau trong học tập và cuộc sống.

"Có những ngày hè, khi mọi người đã đi ngủ say, chúng em học đến 2 giờ sáng nhưng vẫn thấy rất vui và hạnh phúc bởi đối với chúng em đó không phải là việc học căng thẳng mà đó là việc đắm mình trong đam mê”, An nói. 

Bên cạnh những điểm chung, hai anh em cũng có những nét cá tính riêng biệt, gần như trái ngược nhau. Thậm chí cũng có những bất đồng quan điểm trong cách giải quyết vấn đề hay những tình huống dở khóc dở cười trong cuộc sống thường ngày như làm việc nhà, tham gia sinh hoạt tập thể, gu thẩm mỹ....

Hai anh em vẫn ganh đua với nhau trong chuyện học tập, thậm chí có cả tranh cãi trong việc tìm ra các lời giải.

“Đôi lúc Bình vượt qua em, nhưng cũng lúc ngược lại”, An cười.

An và Bình tự nhận mình là người hướng nội nhưng rất nhiệt tình, hứng khởi trong những cuộc trò chuyện về chủ đề mà mình quan tâm.

Bình hóm hỉnh tiết lộ, điểm để có thể dễ dàng phân biệt 2 chàng trai này là qua số nốt ruồi. Bình nhiều nốt ruồi trên mặt hơn.

{keywords}
Hai anh em Tống Phước Thanh Bình (trái) và Tống Phước Thanh An (phải) đã có hai năm liên tiếp giành giải cao tại kỳ thi học sinh giỏi quốc gia. Ảnh chụp tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII.

Thầy Lê Quốc Anh, giáo viên chủ nhiệm 3 năm THPT của cặp song sinh này nhận xét: “Cả hai em sống giản dị, chân thành. Bên ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng bên trong lại rất nhạy cảm, tinh tế”.

Sẽ 'tách' nhau ở đại học

Học giỏi, song cặp song sinh Bình, An không phải là "mọt sách", mà luôn biết cân bằng thời gian học tập và giải trí. Đặc biệt, hai cậu bạn đều có niềm đam mê mãnh liệt với bóng đá và cầu lông.

"Đá bóng giúp chúng em giải tỏa căng thẳng sau những tiết học và rèn luyện thân thể. Với em, dường như mỗi lần sút bóng thì bao nhiêu căng thẳng đều được giải tỏa hết theo đường bóng”, Thanh Bình chia sẻ.

Đọc sách cũng là một lựa chọn mà An và Bình ưu tiên tìm đến trong những giờ giải lao sau giờ học.

Sắp tới, 2 anh em dự định sẽ “tách nhau”, vừa để không có suy nghĩ dựa dẫm vào nhau và để tự khám phá những con đường riêng của mỗi người. Bình muốn ra Hà Nội, còn An sẽ vào TP.HCM.

Thanh Bình mong muốn trúng tuyển và theo học tại Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội, còn Thanh An lại muốn trở thành sinh viên của Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG TP.HCM.

Tuy vậy, mỗi người chúng em đều tự nhủ sẽ mạnh mẽ, tự tin vững bước trên con đường mới mặc dù không còn kè kè ở bên cạnh nhau mỗi ngày như trước.

Thanh An cho hay, dù mỗi người một trường nhưng chỉ cần đam mê và nỗ lực thì cả hai sẽ có được thành công và vẫn có thể hỗ trợ tốt cho nhau trong tương lai.

“Dù ở xa nhưng giờ công nghệ phát triển, việc kết nối không hề khó khăn nên chúng em nghĩ vẫn có thể hỗ trợ nhau khi cần thiết. Tuy nhiên, cũng chỉ ở một số việc còn cả hai sẵn sàng nỗ lực tự thân sẽ là chủ yếu”, An nói.

Hải Nguyên

'Kinh phí đào tạo lớn nhưng không thể giữ chân được trí thức'

'Kinh phí đào tạo lớn nhưng không thể giữ chân được trí thức'

"...Chúng ta đang đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám, đội ngũ trí thức ưu tú được đào tạo ở nước ngoài thì không về và một số trí thức trong nước cũng tìm kiếm cơ hội ra làm việc ở nước ngoài".

">

Anh em sinh đôi cùng giành giải Nhất học sinh giỏi quốc gia

 - UBND thành phố Hà Nội mới chấp thuận tờ trình của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về công tác tuyển sinh các lớp đầu cấp năm học 2017 – 2018.

Chỉ 70% được vào lớp 10 công lập

Theo đó, năm học 2017 – 2018, toàn thành phố Hà Nội dự kiến có 82.934 học sinh xét tốt nghiệp trung học cơ sở nhưng chỉ tiêu tuyển sinh vào hệ trung học phổ thông là 69.500 học sinh, trong đó các trường công lập tuyển 56.840 học sinh, các trường ngoài công lập tuyển 12.660 học sinh.

Số học sinh được tuyển vào trung tâm giáo dục thường xuyên là 7.000 học sinh. Số học sinh được tuyển vào các trường trung học chuyên nghiệp là 6.443 học sinh.

Như vậy vẫn như năm học trước, chỉ có khoảng 70% học sinh Hà Nội có cơ hội được học trong các trường trung học phổ thông công lập.

{keywords}
Chỉ gần 70% học sinh tốt nghiệp THCS sẽ được vào các trường THPT công lập tại Hà Nội.

Thời gian thì từ 9-11/6

Đối với lớp 10 trung học phổ thông không chuyên tuyển sinh theo phương thức kết hợp thi tuyển với xét tuyển. Thành phố sẽ tổ chức một kỳ thi chung vào lớp 10 cho tất cả các trường trung học phổ thông với hai môn thi Ngữ văn và Toán, đồng thời thi theo hình thức tự luận. 

Thời gian thi tổ chức vào ngày 9/6, buổi sáng thi Ngữ văn, buổi chiều thi Toán.

Đối với lớp 10 chuyên thi hai môn Ngữ văn và Toán cùng với lớp 10 không chuyên và thi môn chuyên vào hai ngày 10 – 11/6.

Như vậy, so với lịch thi năm học 2016-2017, lịch thi vào lớp 10 năm nay của Hà Nội muộn hơn 1 ngày.

Năm học 2017 – 2018, thành phố cũng dự kiến tuyển 105.000 vào lớp nhà trẻ, 452.000 học sinh vào lớp mẫu giáo, 145.000 học sinh vào lớp 1 và 109.300 học sinh vào lớp 6.

Phương thức tuyển sinh là xét tuyển theo tuyến tuyển sinh do UBND quận, huyện, thị xã quy định và tiếp tục sử dụng phần mềm hỗ trợ tuyển sinh trực tuyến trên toàn thành phố. 

Tuyển sinh bằng hình thức trực tuyến từ ngày 15/6 đến 30/6, tuyển sinh bằng hình thức trực tiếp từ 1/7 – 15/7.

Hà Phương

">

Hà Nội: Thời gian thi vào lớp 10 từ 9

Ngày 16/1, hội nghị đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp diễn ra như một cuộc đối thoại trực tiếp giữa những nhà quản lý với các trường cao đẳng, trung câp nghề.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam rất thẳng thắn hồi đáp các ý kiến, chia sẻ, và cả chỉ đạo từ phía hiệu trưởng các trường cao đẳng, trung cấp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT và Bộ trưởng LĐ-TB-XH.

Tại hội nghị, nhiều tâm tư, bức xúc nhất chính là những trường cao đẳng, trung cấp mới chuyển quản lý từ Bộ GD-ĐT sang Bộ LĐ-TB-XH.

{keywords}

Sinh viên trong giờ học thực hành

Chuyển đổi chỉ có lợi

Các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng trước đây trực thuộc Bộ GD-ĐT băn khoăn sẽ tiếp tục hoạt động theo quy định nào khi chưa có những văn bản chính thức của Bộ LĐ-TB-XH.

Đại diện của Hiệp hội các trường nghề cho biết mặc dù nhiều vấn đề phát sinh khi chuyển giao đã được giải đáp, nhưng ông vẫn phải đề xuất “phải có văn bản”, vì tất cả các trường khi đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh và một số hoạt động khác phải được UBND tỉnh phê duyệt, và họ yêu cầu phải có căn cứ.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết ngay trong ngày mai Bộ sẽ có văn bản gửi trực tiếp tới các địa phương và các trường -đề nghị vẫn thực hiện theo các quy định Bộ GD-ĐT đặt ra trước đây.

Bà Nguyễn Thị Thu, Phó chủ tịch UBND TP.HCM thì đề xuất làm sao bằng cấp của các trường "phải được các nước ASEAN chấp nhận", nếu không tức là đang đào tạo lãng phí.

Nghệ sĩ Đức Hải -  phó hiệu trưởng Trường CĐ Văn hóa nghệ thuật và Du lịch sài Gòn - mong muốn có sự công bằng, minh bạch trong quản lý. Ông Hải cũng đề nghị “một chút thuận lợi cho trường ngoài công lập”. “Chỗ nào thành phố thấy có điều kiện đất đai thì tạo điều kiện cho trường ngoài công lập một chút. Chứ nếu phải về xin tiền vợ mở trường thì rất khó” – ông Hải nói vui.

{keywords}

Trường Trung cấp kỹ thuật nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh

(Ảnh Văn Đức - Duy Tuấn)

Hội nghị chợt nóng lên khi bà Lê Thị Hồng Hoa, hiệu trưởng Trường Trung cấp Y dược Lê Hữu Trác đứng lên bày tỏ tâm tư. Bà Hoa cho biết dù không được mời nhưng ngay khi biết tin, bà đã bay vào TP.HCM để tham dự hội nghị này.

Bày tỏ sự tán thành đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo, bà Hoa cho biết thời gian qua đã rất lo lắng. “Trước đây, có 600 trường trung cấp chuyên nghiệp do Bộ GD-ĐT quản lý. Hiện nay chuyển giao, Bộ LĐ-TB-XH quản lý gần 2.000 trường, không biết sẽ đi đâu về đâu hay đang… thắt cổ tự tử?”.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định “Chính phủ và các bộ đã bàn kỹ, việc chuyển giao chỉ có thuận lợi hơn cho các trường”.

{keywords}

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với các đại biểu dự hội nghị về việc đổi mới, nâng cao chất lượng GDNN. Ảnh: Đình Nam.

 

Không là cắt ngân sách ngay

Khi đề cập tới việc phân luồng học sinh phổ thông vào học nghề, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết lâu nay tỉ lệ chỉ đạt 4 – 5%, trong khi mục tiêu đặt ra là 30%. Hiện nay, học sinh đi học phổ thông nhiều vì số trường học rất dồi dào. Nếu muốn thực hiện phân luồng 30% học sinh tốt nghiệp THCS đi học nghề, số lượng trường THPT phải giảm đi.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói rằng, nếu có chủ trương thực hiện điều này cũng phải cân nhắc.

Nhưng hiện nay, Bộ GD-ĐT đang chủ trì việc thay đổi chương trình giáo dục phổ thông. Vậy tới đây Bộ GD-ĐT định hướng như thế nào để học sinh có thể lựa chọn hay rẽ ngang sang học nghề ngay từ lớp 9, lớp 10, lớp 11…?”.

Trước câu hỏi này, ông Ga cho biết khi xây dựng khung cơ cấu trình độ quốc gia đã bàn rất nhiều về vấn đề này và tới đây khi biên soạn chương trình phổ thông mới cũng sẽ tiếp tục bàn thảo để thực hiện.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho rằng các trường nghề từng bước tiến tới tự chủ, nhưng tự chủ ở tất cả các trường trung cấp thì không được…

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết tự chủ không có nghĩa là cắt ngân sách ngay. “Quan điểm chung của Chính phủ là phải thống nhất hành động. phải có lộ trình về ngân sách, còn quyền tự chủ thì cho ngay các trường”.

{keywords}

Trung tâm dạy nghề, hướng nghiệp và giáo dục thường xuyên Hương Khê cũng được đầu tư gần 40 tỷ đồng nhưng cũng không thu hút được học viên

(Ảnh Văn Đức - Duy Tuấn)

Ba “chìa khóa” đổi mới

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam  yêu cầu “Đào tạo nghề phải có một bước thay đổi căn bản, có lộ trình, không giật cục, duy ý chí”.

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, để đổi mới, nâng cao chất lượng, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) nhất định phải đẩy mạnh tự chủ cho các trường nghề, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp và theo đúng xu hướng quốc tế.

Về vấn đề tự chủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định “Tự chủ là chủ trương chung của giáo dục đại học, GDNN và hiểu theo đúng nghĩa là tự quản, đây là thuộc tính của giáo dục, nhất là giáo dục bậc cao”.

Nêu ví dụ trung bình một trường CĐ mỗi năm nhận 10 tỉ đồng ngân sách, trường đào tạo một nghìn sinh viên nhận 10 tỷ, trường đào tạo vài chục sinh viên cũng 10 tỉ... ông Đam cho biết “Cơ chế chi ngân sách Nhà nước sẽ thay đổi, trường đào tạo một nghìn sinh viên sẽ nhận được nhiều hơn. Trường đào tạo ít sẽ phải nhận ít đi, nếu hoạt động không hiệu quả sẽ tự tiêu”.

Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, tới đây các trường, các UBND tỉnh phải chấp nhận và kiên quyết làm.

“Nếu tiếp tục bao cấp sẽ làm hư cán bộ giáo viên của những trường hoạt động không hiệu quả, có lỗi với nhân dân vì đó chính là tiền mồ hôi của nhân dân” – Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh…

Về chiếc “chìa khóa” thứ hai, theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, GDNN là phải gắn chặt với doanh nghiệp. Nhận thức này phải thực hiện triệt để, thấm sâu vào tất cả các khâu trong GDNN, từ tìm hiểu nhu cầu việc làm, định hướng nghề nghiệp, đến đào tạo, sử dụng lao động.

Điểm thứ ba là xu hướng quốc tế hoá trong đào tạo nghề.  cho rằng, cần thống nhất quan điểm chỉ cần trường ở gần nhà khi học ngắn hạn hay vừa học vừa làm, còn học tập trung mấy năm ở bậc CĐ, ĐH không nhất thiết cứ phải tại địa phương.

“Quan trọng nhất là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, huy động nguồn lực từ các trường, các chuyên gia, và cộng đồng thiết lập nên các kho học liệu mở cho tất cả các trường tham khảo”…

“Đổi mới hay là chết, chứ không thể duy trì mãi như thế này được” – Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kết luận.

Ngân Anh

">

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Chuyển đổi chỉ có lợi cho trường nghề

Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách

Tại sự kiện ra mắt phim "578: Phát đạn của kẻ điên", nữ chính H'Hen Niê thu hút ánh nhìn với crop-top, áo khoác da và quần jean. Người đẹp khoe thân hình nóng bỏng, đặc biệt là vòng eo săn chắc, một cách khéo léo. 
Trong phim, H'Hen Niê đóng vai Bảo Vy - xuất hiện là nữ tài xế lái container. Bảo Vy là người đồng hành cùng Hùng (Alexandre Nguyễn) trong hành trình trả thù băng đảng thực hiện tội ác xâm hại tình dục con gái anh.
Vì vai diễn điện ảnh đầu tay, H'Hen Niê không ngại hy sinh. Cô tập võ 8 tiếng/ngày, tập gym mỗi ngày để rèn luyện thể lực. Người đẹp dầm mưa suốt 20 ngày, quay hơn 63 lần trong thời tiết lạnh cho cảnh đánh nhau.
H'Hen Niê đọ sắc Thảo Tâm - vai cô giáo trường nội trú. Hai diễn viên nữ phim "578: Phát đạn của kẻ điên" thể hiện hai phong cách khác nhau trên thảm đỏ. 
Hồng "Mắt biếc" diện cây hồng ánh kim cắt xẻ tôn dáng của NTK Lê Ngọc Lâm. Nhan sắc trong veo cùng tương tác giữa Thảo Tâm và nam chính là điểm nhấn trong phim. Theo MC Nguyên Khang, nam chính Alexandre Nguyễn không về nước dự sự kiện vì đón con đầu lòng ở Pháp.
Võ sư Tuấn Hạc - vai Lý "Mặt lạnh", một tay sai đắc lực trong băng đảng tội phạm - vui kể: "Tôi "đánh" tất cả diễn viên chính trong phim. Tôi đặc biệt thích "đánh" H'Hen Niê. Phim này các diễn viên phải đánh thật, nếu đánh giả, bạn sẽ nghe ngay giọng đạo diễn Lương Đình Dũng bên tai: "Cắt! Lại!".
Ngọc Tình (phải) sánh đôi người đẹp Trà Ngọc Hằng. Trong phim, Ngọc Tình vào vai Thái - con trai ông trùm, vai phản diện có tính cách biến thái, đa đoan. 
Trong "578: Phát đạn của kẻ điên", diễn viên Hoàng Phúc vào vai ông trùm băng đảng. Trên thảm đỏ sự kiện, anh diện cây vest trắng khiến MC Nguyên Khang trêu chọc: "Trùm cuối hôm nay diện vest trắng lịch lãm quá".

Mỹ Loan

Ảnh: Lý Võ Phú Hưng

">

H'Hen Niê khoe ngưc đầy eo thon tại lễ ra mắt 578: Phát đạn của kẻ điên

Để duy trì tài khoản, người dùng chỉ cần đăng nhập ít nhất một lần trong hai năm. Google cho hay công ty sẽ tiếp tục gửi email nhắc nhở người dùng về việc xoá tài khoản.

Chính sách mới của Google nhận sự chỉ trích của nhiều người. Một số cho rằng Google cần phải thông báo rõ ràng hơn về chính sách mới, thay vì gửi email với tiêu đề dễ bị bỏ qua như “Cập nhật chính sách tài khoản Google không hoạt động”.

Số khác lập luận rằng viện dẫn lý do bảo mật để xoá tài khoản người dùng là không logic. “Các tài khoản cũ có nguy cơ bị tấn công, do đó chúng ta nên xoá tài khoản? Điều này giống với tư duy chúng ta cần đốt hết tiền trong ngân hàng để đề phòng bị cướp”, một người dùng phàn nàn trên X (Twitter).  

Trong khi đó, quy định mới không áp dụng với trường học, doanh nghiệp và các tài khoản có video YouTube. Những thuê bao trả phí dung lượng lưu trữ cũng không bị tác động. Theo một thống kê năm 2020, Google cho biết mức lưu trữ 15GB sẽ được duy trì tối thiểu ba năm đối với 80% người dùng.

“Các tài khoản bị bỏ quên hoặc không được giám sát thường sử dụng những mật khẩu cũ, có thể đang bị xâm nhập. Chúng không được thiết lập xác minh hai lớp, cũng như không được người dùng kiểm tra bảo mật thường xuyên”, Ruth Kricheli, Phó Chủ tịch Google cho biết. 

Microsoft cũng đang thực hiện chính sách tương tự khi yêu cầu khách hàng đăng nhập tài khoản ít nhất một lần trong hai năm và bảo lưu quyền đơn phương đóng tài khoản nếu người dùng không thực hiện đúng quy định.

Lần đầu tiên trong gần hai thập kỷ kể từ khi niêm yết, Google đang ghi nhận bốn quý liên tiếp doanh thu tăng trưởng dưới 10%. Nguyên nhân do các nhà quảng cáo thắt chặt thu chi trong bối cảnh kinh tế vĩ mô không chắc chắn và sự cạnh tranh gay gắt từ những đối thủ như TikTok.

(Theo CNBC)

Google, Microsoft thành lập tổ chức quản lý phát triển trí tuệ nhân tạo

Google, Microsoft thành lập tổ chức quản lý phát triển trí tuệ nhân tạo

Bốn trong số các công ty có ảnh hưởng nhất lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) thông báo thành lập Frontier Model Forum để giám sát việc phát triển các mô hình tiên tiến nhất.">

Google thông báo sẽ xoá tài khoản không đăng nhập trong hai năm gần nhất

 - GS Trần Văn Chứ, Hiệu trưởng Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam kiến nghị Bộ trưởng Bộ GD - ĐT tạo điều kiện để sớm tiến hành các thủ tục các thủ tục nâng cấp trường thành học viện theo chiến lược phát triển trường đã được phê duyệt.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trao đổi với lãnh đạo Trường ĐH Lâm nghiệp Việt Nam. Ảnh: Lê Văn.

Tại cuộc làm việc với Trường ĐH Lâm nghiệp chiều nay, 22/2, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng đã thống nhất với kiến nghị này.

Theo Chiến lược phát triển Trường ĐHLN giai đoạn 2006-2020 được Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt, trường sẽ phát triển theo hướng học viện, với tên gọi “Học viện Lâm nghiệp Việt Nam - Vietnam Nationnal University of Forestry”.

Cũng trong buổi làm việc chiều nay, Trường ĐH Lâm nghiệp kiến nghị Bộ GD-ĐT cho phép thành lập Trường THPT Thực nghiệm Xuân Mai trên cơ sở Ban Phát triển dân tộc nội trú (BPTDTNT), thuộc Trường ĐH Lâm nghiệp.

Ban PTDTNT thuộc Trường ĐH Lâm nghiệp thành từ năm 1992, có nhiệm vụ đào tạo THPT lớp 10-12, đối tượng là con em đồng bào 46 dân tộc thiểu số thuộc các xã đặc biệt khó khăn 135. Số học sinh hiện nay là 280.

Theo ông Chứ, việc thành lập Trường THPT trên cơ sở nâng cấp Ban Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) là rất cấp bách và có ý nghĩa bởi lẽ, nếu chỉ đào tạo PTDTNT sẽ rất lãng phí về ngân sách và cách quản lý, trường bù lỗ rất nhiều. Nếu tự chủ đại học, mô hình này khó tồn tại.

{keywords}
Ban phát triển dân tộc nội trú của Trường ĐH Lâm nghiệp sẽ được nâng cấp phát triển thành Trường THPT Thực nghiệm Xuân Mai. Ảnh: Lê Văn.

Trong khi đó, con em trong ngành nông nghiệp không thuộc đối tượng 135 rất đông và rất có nhu cầu học tại Ban để học Trường ĐH Lâm nghiệp. Địa bàn Xuân Mai và khu vực lân cận, nhu cầu học rất lớn. Khu vực chưa có trường phổ thông trung học nào trọng điểm chất lượng cao, định hướng nghề nghiệp.

Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định ông ủng hộ và đồng ý với đề xuất thành lập Trường THPT Thực nghiệm Xuân Mai trực thuộc Trường ĐH Lâm nghiệp.

Ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội cũng thống nhất với chủ trương này, đồng thời yêu cầu Trường ĐH Lâm nghiệp làm đề án, xin ý kiến của cơ quan chủ quan sau đó trình Sở GD-ĐT xem xét.

Chỉ đạo tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định Trường ĐH Lâm nghiệp là trường ĐH có vai trò đặc biệt trong số 271 trường ĐH trong cả nước bởi nước ta ¾ là núi và cao nguyên gắn với rừng. Vì vậy, đây là một trong những trường ông tới thăm đầu tiên chứ không phải trường thuộc Bộ GD.

Tuy nhiên, Bộ trưởng Nhạ cho rằng, bối cảnh hiện nay đặt ra nhiều thách thức với trường, do vậy, trường cần xác định phát triển theo định hướng nào: nghiên cứu, thực hành hay ứng dụng.

{keywords}
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ xem giới thiệu sản phẩm của cán bộ Trường ĐH Lâm nghiệp. Ảnh: Lê Văn.

Theo Bộ trưởng Nhạ, với truyền thống và khả năng của mình cũng như thực tiễn đặt ra trường cần phát triển theo hướng nghiên cứu-ứng dụng.

Trường tăng đẩy mạnh bắt kịp tiến bộ khoa học công nghệ thế giới nhất là nông nghiệp, lâm nghiệp công nghệ cao. Đào tạo với nghiên cứu gắn với nhau; chất lượng cao gắn với công nghệ cao mới bền vững” – Bộ trưởng Nhạ nói.

Ông Nhạ cũng chỉ đạo, nhà trường cần rà soát lại các ngành nghề đào tạo, trong đó, dành thời gian để các thầy, cô giỏi chuyên môn cùng phối hợp các đơn vị ngoài trường xem trong khối ngành nông lâm nghiệp thì những ngành gì xuất hiện nhiều, bám sát chủ trương đổi mới mô hình tăng trưởng, đổi mới nông nghiệp, gắn với lợi thế của trường để đào tạo, phát triển.

Cần có bản đồ các ngành đào tạo theo các mức khác nhau. Ngành mới có thể cho nhập công nghệ đào tạo chứ không thể chỉ căn cứ vào năng lực đào tạo của trường” – ông Nhạ chỉ đạo. “Đồng thời, Trường ĐH Lâm nghiệp cũng cần kiểm soát quy mô và chất lượng, tránh tình trạng ai cần gì cũng đào tạo”.

Lê Văn

">

Sẽ nâng cấp Trường ĐH Lâm nghiệp thành học viện

友情链接