{keywords}

Nhìn vào hộp cơm trưa, người ta có thể đánh giá khả năng nuôi con của một bà mẹ Nhật

“Cuộc chiến hộp cơm trưa dễ thương” bắt đầu trở nên dữ dội khi con bạn vào mẫu giáo. Trận chiến này sẽ không dừng lại cho tới khi chúng tốt nghiệp đại học. Nếu bạn là một bà mẹ ở Nhật Bản, bạn sẽ bị người khác ngầm đánh giá về khả năng làm một hộp cơm trưa hấp dẫn mà vẫn phải đủ chất.

Bạn có thể lựa chọn không tham gia vào một “cuộc chiến” như thế này khi bạn phải nuôi con ở một đất nước khác. Giống như một người bạn Anh của tôi giải thích: “Tôi sẽ giả vờ là không hiểu những nghĩa vụ mà tôi không đồng tình”. Tuy nhiên, sau khi suy xét về việc người Nhật coi trọng tầm quan trọng của thực phẩm, tôi lịch sự đề nghị bạn nên đeo tạp dề và bước vào “cuộc chiến” này.

2. “Trường học thang cuốn” và “Kyōiku Mama”

Kyōiku Mama là cụm từ thường dùng để nói về những bà mẹ bị ám ảnh bởi giáo dục. Ở Nhật Bản, không có bà mẹ nào hoàn toàn miễn dịch với hội chứng “Kyōiku Mama”. Khi mà những người đàn ông Nhật phải đi làm suốt ngày thì trách nhiệm nuôi dạy con cái thường được giao hoàn toàn cho các bà mẹ. Một số người đã thực hiện trách nhiệm này với sự khắt khe của một samurai.

Vâng, nếu như những ông bố bà mẹ ở Mỹ hay Canada thường áp dụng các phương pháp nuôi dạy trong cuốn sổ tay Mensa cho đứa con 3 tuổi của mình hay cho chúng nghe Baby Einstein từ khi chúng mới chỉ nhỏ bằng hạt đậu trong bụng mẹ thì ở Nhật Bản, với hệ thống trường lớp không-có-cơ-hội-thứ-hai, những “bà mẹ phát điên lên vì giáo dục” là một khái niệm quen thuộc.

“Cơn điên loạn” này bắt đầu từ rất sớm khi mà mục tiêu cuối cùng của họ thường là những ngôi trường thang cuốn. “Trường học thang cuốn” (escalator school) là hệ thống trường có tất cả các cấp học từ mầm non tới đại học.

{keywords}

Những trường đại học danh tiếng luôn là mục tiêu của các bà mẹ được mệnh danh là “Kyōiku mama”

Hầu hết chúng tôi – những bà mẹ người nước ngoài ở Nhật Bản đều cố gắng cho con vào những trường có nói tiếng mẹ đẻ của chúng tôi và những hình thức học tại nhà lại trở thành một lựa chọn mà nhiều người trong số chúng tôi phải chọn.

Với tư cách là một giáo viên, tôi từ chối đưa ra bất cứ lời khuyên cụ thể nào về việc nuôi con và dạy con. Đơn giản là có quá nhiều cách làm đúng. Mỗi bà mẹ đều phải nghiên cứu, xem xét, cân nhắc và vật lộn với những lựa chọn cụ thể ở đất nước này.

Hãy nhớ rằng khi thiên thần bé nhỏ của bạn đã có thể bập bẹ được những từ có nghĩa, đó cũng là lúc bạn phải đưa ra những sự lựa chọn khó khăn về việc giáo dục và làm mẹ ở Nhật Bản – những lựa chọn dường như hoàn toàn xa lạ với cách mà bạn đã từng được nuôi dạy ở quê hương mình.

3. Lòng kiên nhẫn của các bà mẹ

Một trong những điều khó chấp nhận nhất với tôi là ý thức chung của người Nhật Bản về việc làm mẹ, đó là sự tin tưởng tuyệt đối vào tính kiên nhẫn. Tôi đã được đào tạo một cách kĩ lưỡng cách nuôi dạy con cái để chúng thích nghi với việc sống trong một đại gia đình, đầy những anh chị em họ ở Mỹ. Tôi được đào tạo để trở thành một vú em biết đưa lời khuyên cho việc thuê trại, cắm trại. Tôi là giáo viên dạy bơi cho bọn trẻ và sau đó cũng là người dạy chúng học. Nhưng chưa một lần nào tôi nhìn thấy một bà mẹ Mỹ điềm tĩnh chấp nhận những hành động quá khích của một đứa trẻ đang tức giận. Thế nhưng, đã nhiều lần trong suốt những năm nuôi con nhỏ ở Nhật Bản, tôi từng được chứng kiến nhiều cảnh tượng điển hình cho lòng kiên nhẫn của những bà mẹ ở đất nước này.

{keywords}

Đức tính kiên trì, nhẫn nại của người Nhật có lẽ xuất phát từ sự kiên nhẫn của chính các bà mẹ

Sự bất ngờ của tôi dần trở thành sự thấu hiểu, nếu không muốn nói là sự chấp nhận. Tôi nhận ra rằng sự chịu đựng và chấp nhận đó thể hiện sức mạnh của những bà mẹ nơi đây. Tôi học được cách không trừng phạt con khi chúng có những hành động quá khích nếu con còn nhỏ, mà hãy bình tĩnh nắm chặt tay chúng cho tới khi những cảm xúc đó qua đi, giống như tôi đã từng quan sát điều đó ở một bà mẹ Nhật. Tôi học được rằng nhẫn nại có thể là một đức tính của một bà mẹ, nhưng trên hết, tôi biết rằng không có ý thức chung nào về tình mẹ. Chỉ có cái gì là hiệu quả với bạn và với đứa trẻ của bạn.

4. Những quy định ngầm

Để làm một bà mẹ ở đây, bạn phải biết rằng luôn có những quy tắc dù không được nói ra nhưng bạn phải tuân theo khi làm một điều gì đó ở Nhật Bản. Đó có thể là việc đi giày trong nhà, việc phải may những chiếc túi đến trường theo đúng chuẩn chiều dài, chiều rộng, việc phải làm tình nguyện cho đội bóng của các bà mẹ hay cách mà các trường ở Nhật giải quyết chuyện bắt nạt lẫn nhau. Ngoài ra, còn có những quy định nghiêm khắc đối với các môn thể thao và các hoạt động ngoại khóa khác – những quy tắc mà nhiều người trong số chúng tôi không thể hiểu nổi.

{keywords}

Những quy định ngầm là thứ bạn cần biết nếu muốn làm mẹ ở đất nước này

Trước khi bạn bắt đầu cho con tham gia bất cứ khóa học hay ngôi trường nào ở Nhật Bản, hãy nghiên cứu tất cả những quy tắc ngầm ấy. Dự đoán những vấn đề trước khi chúng xảy ra và thảo luận với chồng bạn về cách giải quyết. Đừng đợi tới khi bạn gặp phải chúng trên đường đi. Hãy chuẩn bị cho những trở ngại chắc chắn sẽ đến và lên kế hoạch đề phòng chúng.

5. Xã hội trọng con hơn chồng

Người phương Tây quan niệm rằng mối quan hệ vợ chồng là nền tảng cho một gia đình. Một mối quan hệ hạnh phúc, lành mạnh giữa vợ và chồng sẽ nuôi dưỡng mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái và việc giữ lửa hôn nhân sau khi con cái rời khỏi vòng tay họ là một trong những điều quan trọng nhất. Sắp xếp thời gian dành cho một nửa của mình ngoài thời gian dành cho con cái được xem là một yếu tố cần thiết để giữ cho gia đình êm ấm, hạnh phúc.

Tuy vậy, một khi đã làm mẹ ở Nhật Bản, bạn không còn thực sự là một nửa của chồng mình. Bạn sẽ là mẹ của con mình nhiều hơn. Bạn sẽ giao lưu thường xuyên với mẹ của bạn con mình, còn chồng bạn sẽ “kết thân” với cơ quan. Hố ngăn cách giữa một cặp vợ chồng Nhật Bản lớn dần bởi vì xã hội khuyến khích sự tách biệt này.

{keywords}

Xã hội Nhật khuyến khích bạn làm mẹ tốt trước khi làm vợ tốt

Hãy tìm kiếm thứ hữu ích cho bản thân và chồng bạn để giữ gìn hạnh phúc gia đình bất chấp việc thiếu sự ủng hộ của xã hội. Không có sự hỗ trợ của vú em trong 8 năm đầu làm mẹ, tôi và chồng đã phải tìm ra những cách sáng tạo để làm mới quan hệ vợ chồng. Chúng tôi có những buổi hẹn hò riêng như xem phim tại nhà sau khi bọn trẻ đã đi ngủ hay đi dạo trên bãi biển vào sáng sớm. Ở bất cứ quốc gia nào, việc làm cha mẹ cũng gây ảnh hưởng tới mối quan hệ vợ chồng, nhưng ở Nhật Bản, bạn sẽ phải nỗ lực nhiều hơn để bảo vệ nó.

Dù mẹ bạn ở đâu – phương Đông hay phương tây, miền Bắc hay miền Nam, ở Nhật Bản hay ở một nơi nào khác, hãy nâng ly chúc mừng nhân ngày của những bà mẹ vào tháng Năm và nói lời cảm ơn về những nỗ lực và hi sinh không ngừng của họ.

Nguyễn Thảo(Theo Japan Times)

" />

Chuyện nuôi con ở Nhật của mẹ Tây

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:31:04 9864

Bài viết là những tổng hợp về 5 điều khác nhau quan trọng nhất trong việc nuôi dạy con cái ở phương Đông và phương Tây theo quan điểm của Kris ệnnuôiconởNhậtcủamẹTâmanuKosaka - một bà mẹ người Mỹ hiện đang sống ở Nhật Bản.

Hoàng gia Nhật dạy con thế nào

Bố thất nghiệp dạy con đừng 'bán mình'

Chuyện dạy con ở nhà có hai bộ trưởng

Người nổi tiếng tiết lộ chuyện dạy con

1. Cuộc chiến hộp cơm trưa

Hầu hết bạn bè tôi ở Mỹ đều có vài ba câu chuyện nhớ đời về việc giúp con ngủ riêng. Họ thường kể những câu chuyện này bằng niềm tự hào và sự hài hước, về những khó khăn, khổ sở mà họ đã trải qua trong việc giúp trẻ ngủ một mình, tách khỏi chiếc nôi.

Câu chuyện về những chiến dịch dụ dỗ trẻ vào giường và lịch trình đi ngủ của chúng luôn làm tôi chán ngấy, bởi những bà mẹ Nhật điển hình thậm chí không bao giờ phải to tiếng với con về chuyện này. Nếu bạn đang nuôi con ở Nhật, thức ăn mới là thứ khiến bạn bị ám ảnh.

Người Nhật dự trù phải nạp khoảng 30 loại thức ăn khác nhau vào cơ thể mỗi ngày. Họ có nhiều cách để dụ dỗ một đứa trẻ ăn rau củ mà không làm chúng mảy may nghi ngờ. Chính mắt tôi đã nhìn thấy những chiếc bánh làm từ cải bó xôi, những miếng cà rốt cắt thành hình máy bay đầy hấp dẫn hay hình Hello Kitty làm từ súp lơ.

{ keywords}

Nhìn vào hộp cơm trưa, người ta có thể đánh giá khả năng nuôi con của một bà mẹ Nhật

“Cuộc chiến hộp cơm trưa dễ thương” bắt đầu trở nên dữ dội khi con bạn vào mẫu giáo. Trận chiến này sẽ không dừng lại cho tới khi chúng tốt nghiệp đại học. Nếu bạn là một bà mẹ ở Nhật Bản, bạn sẽ bị người khác ngầm đánh giá về khả năng làm một hộp cơm trưa hấp dẫn mà vẫn phải đủ chất.

Bạn có thể lựa chọn không tham gia vào một “cuộc chiến” như thế này khi bạn phải nuôi con ở một đất nước khác. Giống như một người bạn Anh của tôi giải thích: “Tôi sẽ giả vờ là không hiểu những nghĩa vụ mà tôi không đồng tình”. Tuy nhiên, sau khi suy xét về việc người Nhật coi trọng tầm quan trọng của thực phẩm, tôi lịch sự đề nghị bạn nên đeo tạp dề và bước vào “cuộc chiến” này.

2. “Trường học thang cuốn” và “Kyōiku Mama”

Kyōiku Mama là cụm từ thường dùng để nói về những bà mẹ bị ám ảnh bởi giáo dục. Ở Nhật Bản, không có bà mẹ nào hoàn toàn miễn dịch với hội chứng “Kyōiku Mama”. Khi mà những người đàn ông Nhật phải đi làm suốt ngày thì trách nhiệm nuôi dạy con cái thường được giao hoàn toàn cho các bà mẹ. Một số người đã thực hiện trách nhiệm này với sự khắt khe của một samurai.

Vâng, nếu như những ông bố bà mẹ ở Mỹ hay Canada thường áp dụng các phương pháp nuôi dạy trong cuốn sổ tay Mensa cho đứa con 3 tuổi của mình hay cho chúng nghe Baby Einstein từ khi chúng mới chỉ nhỏ bằng hạt đậu trong bụng mẹ thì ở Nhật Bản, với hệ thống trường lớp không-có-cơ-hội-thứ-hai, những “bà mẹ phát điên lên vì giáo dục” là một khái niệm quen thuộc.

“Cơn điên loạn” này bắt đầu từ rất sớm khi mà mục tiêu cuối cùng của họ thường là những ngôi trường thang cuốn. “Trường học thang cuốn” (escalator school) là hệ thống trường có tất cả các cấp học từ mầm non tới đại học.

{ keywords}

Những trường đại học danh tiếng luôn là mục tiêu của các bà mẹ được mệnh danh là “Kyōiku mama”

Hầu hết chúng tôi – những bà mẹ người nước ngoài ở Nhật Bản đều cố gắng cho con vào những trường có nói tiếng mẹ đẻ của chúng tôi và những hình thức học tại nhà lại trở thành một lựa chọn mà nhiều người trong số chúng tôi phải chọn.

Với tư cách là một giáo viên, tôi từ chối đưa ra bất cứ lời khuyên cụ thể nào về việc nuôi con và dạy con. Đơn giản là có quá nhiều cách làm đúng. Mỗi bà mẹ đều phải nghiên cứu, xem xét, cân nhắc và vật lộn với những lựa chọn cụ thể ở đất nước này.

Hãy nhớ rằng khi thiên thần bé nhỏ của bạn đã có thể bập bẹ được những từ có nghĩa, đó cũng là lúc bạn phải đưa ra những sự lựa chọn khó khăn về việc giáo dục và làm mẹ ở Nhật Bản – những lựa chọn dường như hoàn toàn xa lạ với cách mà bạn đã từng được nuôi dạy ở quê hương mình.

3. Lòng kiên nhẫn của các bà mẹ

Một trong những điều khó chấp nhận nhất với tôi là ý thức chung của người Nhật Bản về việc làm mẹ, đó là sự tin tưởng tuyệt đối vào tính kiên nhẫn. Tôi đã được đào tạo một cách kĩ lưỡng cách nuôi dạy con cái để chúng thích nghi với việc sống trong một đại gia đình, đầy những anh chị em họ ở Mỹ. Tôi được đào tạo để trở thành một vú em biết đưa lời khuyên cho việc thuê trại, cắm trại. Tôi là giáo viên dạy bơi cho bọn trẻ và sau đó cũng là người dạy chúng học. Nhưng chưa một lần nào tôi nhìn thấy một bà mẹ Mỹ điềm tĩnh chấp nhận những hành động quá khích của một đứa trẻ đang tức giận. Thế nhưng, đã nhiều lần trong suốt những năm nuôi con nhỏ ở Nhật Bản, tôi từng được chứng kiến nhiều cảnh tượng điển hình cho lòng kiên nhẫn của những bà mẹ ở đất nước này.

{ keywords}

Đức tính kiên trì, nhẫn nại của người Nhật có lẽ xuất phát từ sự kiên nhẫn của chính các bà mẹ

Sự bất ngờ của tôi dần trở thành sự thấu hiểu, nếu không muốn nói là sự chấp nhận. Tôi nhận ra rằng sự chịu đựng và chấp nhận đó thể hiện sức mạnh của những bà mẹ nơi đây. Tôi học được cách không trừng phạt con khi chúng có những hành động quá khích nếu con còn nhỏ, mà hãy bình tĩnh nắm chặt tay chúng cho tới khi những cảm xúc đó qua đi, giống như tôi đã từng quan sát điều đó ở một bà mẹ Nhật. Tôi học được rằng nhẫn nại có thể là một đức tính của một bà mẹ, nhưng trên hết, tôi biết rằng không có ý thức chung nào về tình mẹ. Chỉ có cái gì là hiệu quả với bạn và với đứa trẻ của bạn.

4. Những quy định ngầm

Để làm một bà mẹ ở đây, bạn phải biết rằng luôn có những quy tắc dù không được nói ra nhưng bạn phải tuân theo khi làm một điều gì đó ở Nhật Bản. Đó có thể là việc đi giày trong nhà, việc phải may những chiếc túi đến trường theo đúng chuẩn chiều dài, chiều rộng, việc phải làm tình nguyện cho đội bóng của các bà mẹ hay cách mà các trường ở Nhật giải quyết chuyện bắt nạt lẫn nhau. Ngoài ra, còn có những quy định nghiêm khắc đối với các môn thể thao và các hoạt động ngoại khóa khác – những quy tắc mà nhiều người trong số chúng tôi không thể hiểu nổi.

{ keywords}

Những quy định ngầm là thứ bạn cần biết nếu muốn làm mẹ ở đất nước này

Trước khi bạn bắt đầu cho con tham gia bất cứ khóa học hay ngôi trường nào ở Nhật Bản, hãy nghiên cứu tất cả những quy tắc ngầm ấy. Dự đoán những vấn đề trước khi chúng xảy ra và thảo luận với chồng bạn về cách giải quyết. Đừng đợi tới khi bạn gặp phải chúng trên đường đi. Hãy chuẩn bị cho những trở ngại chắc chắn sẽ đến và lên kế hoạch đề phòng chúng.

5. Xã hội trọng con hơn chồng

Người phương Tây quan niệm rằng mối quan hệ vợ chồng là nền tảng cho một gia đình. Một mối quan hệ hạnh phúc, lành mạnh giữa vợ và chồng sẽ nuôi dưỡng mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái và việc giữ lửa hôn nhân sau khi con cái rời khỏi vòng tay họ là một trong những điều quan trọng nhất. Sắp xếp thời gian dành cho một nửa của mình ngoài thời gian dành cho con cái được xem là một yếu tố cần thiết để giữ cho gia đình êm ấm, hạnh phúc.

Tuy vậy, một khi đã làm mẹ ở Nhật Bản, bạn không còn thực sự là một nửa của chồng mình. Bạn sẽ là mẹ của con mình nhiều hơn. Bạn sẽ giao lưu thường xuyên với mẹ của bạn con mình, còn chồng bạn sẽ “kết thân” với cơ quan. Hố ngăn cách giữa một cặp vợ chồng Nhật Bản lớn dần bởi vì xã hội khuyến khích sự tách biệt này.

{ keywords}

Xã hội Nhật khuyến khích bạn làm mẹ tốt trước khi làm vợ tốt

Hãy tìm kiếm thứ hữu ích cho bản thân và chồng bạn để giữ gìn hạnh phúc gia đình bất chấp việc thiếu sự ủng hộ của xã hội. Không có sự hỗ trợ của vú em trong 8 năm đầu làm mẹ, tôi và chồng đã phải tìm ra những cách sáng tạo để làm mới quan hệ vợ chồng. Chúng tôi có những buổi hẹn hò riêng như xem phim tại nhà sau khi bọn trẻ đã đi ngủ hay đi dạo trên bãi biển vào sáng sớm. Ở bất cứ quốc gia nào, việc làm cha mẹ cũng gây ảnh hưởng tới mối quan hệ vợ chồng, nhưng ở Nhật Bản, bạn sẽ phải nỗ lực nhiều hơn để bảo vệ nó.

Dù mẹ bạn ở đâu – phương Đông hay phương tây, miền Bắc hay miền Nam, ở Nhật Bản hay ở một nơi nào khác, hãy nâng ly chúc mừng nhân ngày của những bà mẹ vào tháng Năm và nói lời cảm ơn về những nỗ lực và hi sinh không ngừng của họ.

Nguyễn Thảo(Theo Japan Times)

本文地址:http://member.tour-time.com/html/168e699594.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’

israel 2.jpg
Cuộc không kích của Israel vào Dải Gaza. Ảnh: AP

Gaza ghi nhận hơn 750 người chết 

Cơ quan y tế ở Dải Gaza cho biết, các cuộc không kích của Israel trong 24 giờ qua đã cướp đi sinh mạng của 756 người, trong đó có 344 trẻ em, đánh dấu ngày thứ hai liên tiếp ghi nhận hơn 700 người thiệt mạng.

Hôm nay (25/10), Ashraf al-Qudra, phát ngôn viên cơ quan y tế ở Dải Gaza thông báo: “Hệ thống chăm sóc sức khỏe đã hoàn toàn sụp đổ, Dải Gaza cạn kiệt thuốc điều trị bệnh ung thư, tiểu đường và suy thận, đồng thời đang thiếu nguồn cung cấp y tế trầm trọng”.

“Chúng tôi kêu gọi can thiệp khẩn cấp cho hệ thống y tế. Cộng đồng quốc tế không xem xét nghiêm túc cảnh báo của chúng tôi về việc bệnh viện ngừng hoạt động”, ông al-Qudra nói.

Các cơ quan y tế lo ngại nguy cơ bùng phát nhiều ổ dịch bệnh quy mô lớn ở Dải Gaza do thiếu nước, với các bệnh như tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, nhiễm trùng phế quản. Tổ chức Y tế thế giới kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức để viện trợ lương thực, thuốc men và nhiên liệu.

Israel từ chối cấp thị thực cho các đại diện Liên Hợp Quốc

Israel từ chối cấp thị thực cho các đại diện Liên Hợp Quốc

Đại sứ Israel tại Liên Hợp Quốc (LHQ) Gilad Erdan cho biết, Tel Aviv sẽ từ chối cấp thị thực cho các đại diện LHQ vì quan điểm của Tổng thư ký Antonio Guterres về cuộc xung đột Israel-Hamas.">

Ông Biden lo ngại về chiến dịch của Israel, Gaza ghi nhận hơn 750 người chết

Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al

Vừa trải qua ca cấp cứu thứ 5 chỉ trong vòng 1 tháng, chị Đinh Thị Thoa (32 tuổi, ở thôn Hạ, xã Nghĩa Phúc, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái), vẫn còn chưa hết đau đớn, chị Thoa đã vội gọi điện về quê để được nghe giọng nói của các con. Dù “tử thần” đang rình rập, đe doạ mạng sống chị hàng ngày, hàng giờ, song tình mẫu tử khiến chị không nguôi nỗi nhớ con.

{keywords}
Mắc bạo bệnh trong người, chị Thoa luôn đau đáu thương 2 đứa con ở nhà

Cuộc đời chị Đinh Thị Thoa là những chuỗi tháng ngày bất hạnh. Căn bệnh ung thư ập đến năm 2019 khi chị đang mang thai con trai thứ hai. Khi đó, sờ nắn thấy ngực xuất hiện khối u nhỏ, chị có chút suy nghĩ thoáng qua. Thế nhưng do điều kiện quá khó khăn, đồng thời muốn sinh con xong mới khám, chị gắng chịu đựng đau đớn. 

Tháng 12/2019, chị Thoa sinh con thứ hai. Chỉ 2 tháng sau đó, khối u phát triển nhanh chóng rồi vỡ và loét ra khiến chị nguy kịch. Chị Thoa được người thân đưa tới Bệnh viện K Tân Triều. Qua xét nghiệm, các bác sĩ kết luận chị mắc bệnh ung thư vú giai đoạn cuối, khối u đã di căn vào phổi.

Ngay lập tức, chị được chuyển sang Bệnh viện Đại học Y Hà Nội điều trị. Suốt 6 tháng ròng rã trên giường bệnh truyền hoá chất, bệnh tình chị cũng không khá hơn là bao. Kết thúc đợt truyền, chị được tạm trở về nhà nghỉ ngơi.

Nhưng cũng chỉ 4-5 tháng sau, chị xuất hiện thêm triệu chứng đau đầu rồi biến chứng động kinh. Lần này kiểm tra, bác sĩ kết luận chị bị ung thư xương và não.

Tiếp tục điều trị thêm một thời gian ngắn nữa thì dịch Covid-19 bùng phát, quá trình đi bệnh viện của chị Thoa bị gián đoạn. Khi hết giãn cách, bệnh tình của chị trở nặng hơn. Ngày ngày, nằm trên giường bệnh, chị chỉ còn biết lấy các con làm động lực để cầm cự, chiến đấu với căn bệnh.

Mong manh sự sống

Tháng 10/2021, chị Thoa phải cấp cứu tới 5 lần do bệnh tình trở nặng. Khối u quái ác xâm nhập, tàn phá một loạt những cơ quan nội tạng trong cơ thể. Có thời điểm vừa được bệnh viện cho về nhà được có vài tiếng, chị lại rơi vào trạng thái nguy kịch.

Không những vậy, chị Thoa còn đang đối mặt với gánh nặng kinh tế từ việc chữa bệnh. Người phụ nữ khốn khổ này đã ly hôn chồng, cuộc sống nghèo khó, một mình nuôi hai con nhỏ nên không có tích luỹ. Chị vốn chỉ làm nông, để có tiền điều trị đã phải thế chấp sổ đỏ, vay 100 triệu đồng. 

Sau 2 năm, số tiền vay mượn cũng hết sạch. Mới đây, vì không còn tiền, chị phải về Bệnh viện thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) để chăm sóc giảm nhẹ.

{keywords}
Mong rằng hoàn cảnh của chị Thoa nhận được nhiều sự giúp đỡ

"Mẹ cố gắng lên, còn mau khoẻ mạnh về với chúng con", các con của chị Thoa nhắn nhủ. Thế nhưng với chị, chẳng biết bản thân sẽ cầm cự được nổi mấy ngày.

Điều khiến chị đau đáu khi đối diện với cái chết là các con sẽ mất nốt căn nhà đang ở, bởi chúng còn quá nhỏ chưa thể đi làm trả nợ được. Nói đến đấy, nước mắt chị không ngừng rơi xuống, ướt đẫm gò má hốc hác.

Nhắc đến hoàn cảnh chị Thoa, anh Đinh Văn Thuyên, Chủ tịch xã Nghĩa Phúc, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái chia sẻ: “Nhà chị Thoa thuộc vào hộ khó khăn nhất trong thôn. Vợ chồng chị đã ly hôn, một mình chị Thoa nuôi 2 con trong khi chỉ đi làm ruộng. Tôi rất mong mọi người quan tâm, chia sẻ để đỡ một phần viện phí cho chị”.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Chị Đinh Thị Thoa. thôn Hạ, xã Nghĩa Phúc, thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái. Số điện thoại: 0355143369.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.310(chị Đinh Thị Thoa)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Mẹ đơn thân ung thư di căn đau đáu trước tương lai 2 con thơ

Sau buổi tập dưới trời mưa như trút nước tối 11/5, trưa nay tuyển Việt Nam lại được HLV Park Hang Seo yêu cầu ra sân tập dưới trời nắng nóng, lên tới 36 độ C.

Dù liên tục phải tập luyện dưới thời tiết khắc nghiệt nhưng các tuyển thủ Việt Nam vẫn thể hiện sự nỗ lực cao nhất.

Trong buổi tập trưa 12/5, HLV Park Hang Seo đón tin vui từ Trọng Hoàng. Sau 4 ngày phải tập riêng với bác sĩ, cầu thủ CLB Viettel đã bình phục chấn thương, trở lại tập luyện bình thường cùng đội.

{keywords}
 Trọng Hoàng trở lại tập luyện bình thường cùng tuyển Việt Nam

Trong quá khứ, Trọng Hoàng từng nhiều lần dính chấn thương nặng nhưng anh đều bình phục rất nhanh. Với gần 1 tháng tập luyện, Hoàng "bò" gần như chắc chắn cùng tuyển Việt Nam sang UAE dự vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á.

Trong khi Trọng Hoàng trở lại, thì Xuân Trường lại phải gia nhập đội quân "thương binh" cùng Văn Hậu và Văn Xuân. Ở buổi tập tối 11/5, trong một pha tranh chấp với Duy Mạnh, tiền vệ HAGL đã bị đau và phải ra sân để chườm đá.

{keywords}
Xuân Trường phải tập riêng

Một thành viên ban huấn luyện tuyển Việt Nam cho biết chấn thương của Xuân Trường không nghiêm trọng nhưng phải tập riêng vài ngày, tránh vận động mạnh. 

Liên quan đến buổi tập trưa nay, HLV Park Hang Seo đã đưa ra những bài tập thể lực xen kẽ cùng chiến thuật. Việc phải tập luyện dưới trời nắng nóng khiến nhiều cầu thủ thấm mệt, tuy nhiên điều này sẽ giúp tuyển Việt Nam dễ dàng thích nghi với thời tiết ở UAE tháng 6 tới.

Một số hình ảnh buổi tập của tuyển Việt Nam trưa 12/5:

{keywords}
Tuyển Việt Nam ra sân tập vào lúc 11h trưa, dưới cái nắng như thiêu đốt
{keywords}
Ngoài Văn Hậu và Văn Xuân, Xuân Trường cũng phải tập riêng
{keywords}
Trong khi đó Trọng Hoàng đã trở lại

 

{keywords}
Tuyển Việt Nam tích cực tập thể lực
{keywords}
Bài tập cơ đùi được Quang Hải thực hiện ngon lành
{keywords}
Lão tướng 36 tuổi Nguyễn Anh Đức không thua kém các đàn em

 

{keywords}
Tuyển Việt Nam đã bước sang buổi tập thứ 5. Theo lịch, thứ Sáu tới Quế Ngọc Hải và các đồng đội mới có một ngày nghỉ ngơi
{keywords}
Thể lực luôn là vấn đề với Tuấn Anh, vì thế tiền vệ HAGL rất nỗ lực để hoàn thiện mình
{keywords}
Tuyển Việt Nam chưa có đủ quân số khiến HLV Park Hang Seo gặp ít nhiều khó khăn trong việc thử nghiệm đội hình, lối chơi.

S.N

">

Tuyển Việt Nam tập 12/5 Trọng Hoàng trở lại, Xuân Trường tập riêng

友情链接