Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-22 19:35:38 我要评论(0)

Hư Vân - 20/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g khởi nghiệpkhởi nghiệp、、

ậnđịnhsoikèoAlQuwaAlJawiyavsAlHudodhngàyKhóthắngcáchbiệkhởi nghiệp   Hư Vân - 20/02/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dự thảo thông tư ghi nội dung trên văn bằng tốt nghiệp đại học có thay đổi đáng chú ý là: Trên văn bằng sẽ không ghi phương thức đào tạo nữa, mà sẽ ghi ở phụ lục. Mặc dù ý tưởng này đã được nêu ra trong quá trình soạn thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và đại diện Bộ GD-ĐT đã giải thích '"phù hợp với thông lệ quốc tế", nhưng đây là điều mà dư luận vẫn thấy chưa "xuôi" bởi thực tế ở Việt Nam vẫn còn khoảng cách giữa chính quy và các loại hình đào tạo khác.

Đã thống nhất chung chương trình, chuẩn đầu ra nhưng vẫn băn khoăn

Thực tế là từ trước khi có dự thảo này, từ năm 2008, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM (ĐHQG TP.HCM) đã thống nhất sử dụng cùng mã môn học, cùng chuẩn đầu ra cho các chương trình vừa làm vừa học và chương trình chính quy. Cả 2 hệ cùng 1 đề cương môn học, giảng viên phải tuân thủ đúng đề cương.

"Cũng có thể một số thầy cô cho rằng sinh viên hệ vừa làm vừa học yếu nên dạy chương trình riêng, nhưng như vậy là vi phạm quy định của trường.Chúng tôi yêu cầu giảng viên dạy đúng đề cương, nội dung môn học, cùng ra đề thi, thực hiện đánh giá ngay tại trụ sở chính. Kể cả lúc ra đề thi cũng phải ghi rõ rằng câu hỏi này thì đánh giá chuẩn đầu ra nào. Do vậy, thầy giáo không bỏ được bất kỳ nội dung nào trong môn học"- ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo của trường cho biết.

Cũng theo ông Thắng, chương trình đào tạo được xây dựng trên chương trình đào tạo chính quy.

Còn sinh viên hệ vừa làm vừa học sẽ học cuối tuần, ngoài giờ; thậm chí cũng có thể lên lớp cùng sinh viên chính quy.

"Nếu có sự khác biệt thì ở hình thức đào tạo từ xa đó. Thầy giáo có thể thực hiện livestream hoặc quay lại video rồi gửi cho người học dùng để phát nhiều lần. Nhưng trường quy đinh thi cử cũng tập trung từ cách ra đề và chấm bài y như hệ khác"- ông Thắng nói.

Ông Thắng khẳng định, nếu các trường cùng làm như vậy và thực hiện nghiêm túc việc kiểm định chất lượng thì việc không cần ghi hình thức đào tạo gì trên bằng là hợp lý.

Trường ĐH Nha Trang cũng đã tiến tới lộ trình hợp nhất như vậy. Hệ vừa làm vừa học đã được chuyển từ niên chế sang tín chỉ. Sinh viên hệ này có thể cùng lớp với chính quy từ thứ 2 tới thứ 6. Môn học nào giống thì đăng ký cùng lúc. Đối với lớp liên thông văn bằng 2, ngoài thời gian cuối tuần thì có thể theo học các ngày bình thường.

"Chúng tôi muốn rằng nếu được tăng khả năng lên lớp bằng nhiều hình thức thì chất lượng giữa các hệ sẽ đỡ có khoảng cách. Thực sự, hệ liên thông văn bằng 2 và hệ vừa làm vừa học vẫn có khoảng cách trình độ nhất định"- ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo của nhà trường thừa nhận.

Theo ông, chủ trương dù đào tạo bằng hình thức nào, nhưng cùng một ngành nghề, chương trìnhthì chuẩn đầu ra như nhau là đúng, nhưng nếu không phân loại bằng cũng "đáng lăn tăn".

Không thể bằng nhau khi tại chức học nhanh kết thúc gọn

Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM khẳng định "nói chuẩn đầu ra giống nhau" là cách nói xoa dịu hơn là thực tế.

Theo ông, nếu đã không coi trọng bằng cấp thì phải xây văn hóa chất lượng mà việc triển khai ở Việt Nam hiện nay là rất khó.

{keywords}
(Ảnh: Lê Huyền)

Ông Dũng khẳng định, do khác biệt đầu vào và quá trình đào tạo nên đầu ra của các hình thức đào tạo là chưa thể như nhau.

"Phương thức đào tạo vừa làm vừa học hiện nay chủ yếu là cuốn chiếu. Thầy giáo sẽ dạy rất nhanh kết thúc môn trong 1 hoặc vài tuần. Chưa kể là hệ vừa làm vừa học, người học đi làm cả tuần, chỉ học buổi tối và Thứ 7, chủ Nhật thì không còn năng lượng học nên không thể đảm bảo chất lượng. Thêm nữa có tình trạng thuê người học hộ, gian lận thi cử…"- ông Dũng nói. Thậm chí, nếu đánh giá các hệ các hệ đào tạo cùng một  chuẩn đầu ra, thì người học hệ vừa làm vừa học và các hệ khác sẽ rớt kha khá.

Ông Nguyễn Văn Đương, Phó trưởng phòng Đào tạo, Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nói về lâu dài có thể thực hiện không phân loại trên văn bằng, nhưng hiện tại là chưa phù hợp. Lý do là chất lượng đào tạo các loại hình, chất lượng các trường đại học chưa ngang ngay.

"Có thể ở một khía cạnh nào đó cũng cần hội nhập quốc tế, nhưng phải tùy theo quốc gia. Ở các nước, thương hiệu của trường đã được định hình".

Ông Đương cho rằng, hiện nay trường nào cũng đặt mục tiêu "muốn tồn tại thì phải có chất lượng",  thế nhưng xây văn hóa chất lượng là chưa đủ. Cơ quan tuyển dụng phải đủ khả năng để tuyển người đúng loại hình công việc. Ngay cả người thầy cũng phải thay đổi văn hóa đánh giá. "Cứ thương cảm người học đang đi làm và nghĩ đi học được là một cố gắng, đánh giá nhẹ tay thì chất lượng đã khác rồi"- ông nói.

Ông Tô Văn Phương chỉ ra một số điểm còn tồn tại hiện này ở hệ vừa học vừa làm là : "Đối tượng học đa dạng, kiểu học ngoại ngữ cũng sang học kinh tế, học khối C đi học kế toán. Do vậy, dù cùng chương trình nhưng có người tiếp thu tốt, có người tiếp thu không tốt. Còn ở khâu tổ chức, các trường làm theo kiểu cơ sở liên kết. Một cán bộ tới cơ sở dạy 3-4 ngày hoặc 1 tuần cho hết môn nên người học không có thời gian nghiền ngẫm để tiêu hóa kiến thức".

Xây dựng văn hóa chất lượng, có quyết tâm "bỏ nồi cơm"?

Ông Đỗ Văn Dũng cho rằng nhiều trường ủng hộ việc không phân loại hình thức đào tạo trên bằng bởi "nồi cơm" sẽ được bảo toàn. Do vậy, cần nhìn sâu xa hơn là chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chứ không phải số lượng.

Còn ông Tô Văn Phương băn khoăn, xây dựng văn hóa chất lượng nhưng các trường có quyết tâm làm được không.

"Điều này sẽ ảnh hưởng rất tới nguồn tuyển sinh hàng năm. Trường này quyết tâm nhưng trường khác không làm thì lại lợi thế là hút được sinh viên. Các cơ sở liên kết đang "hết mình" cho người học thuận lợi, còn động cơ của người học vì mảnh bằng cũng khá nhiều"-  ông Phương nói.

Trao đổi với báo chí, ông Bùi Đức Triệu, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân cho rằng bỏ xếp loại trên văn bằng tốt nghiệp thể hiện đúng tinh thần đổi mới của Luật GDĐH sửa đổi 2018 về khía cạnh giảm bớt trùng lặp và cải cách hành chính. Bộ GD-ĐT khẩn trương ban hành các thông tư quan trọng khác liên quan, như về đào tạo đại học, bao gồm đào tạo đại học hệ chính quy, vừa làm vừa học và đào tạo từ xa, thay thế cho một số thông tư hiện hành.

Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trường ĐH FPT việc không ghi hình thức đào tạo lên bằng tốt nghiệp đã đặt dấu chấm hết lên chuỗi quy định pháp lý về vấn đề này. Điều này không bất ngờ bởi từ năm 2017, Bộ GD-ĐT đã quy định: tiêu chí đối tượng tuyển sinh, nội dung chương trình, giáo trình của hai hệ này là như nhau, thậm chí việc kiểm tra cùng một ngân hàng câu hỏi và tiêu chí xét tốt nghiệp giống nhau. Đến việc Luật Giáo dục Đại học quy định các bằng "có giá trị pháp lý như nhau".

"Thách thức lớn nhất là các trường đại học đào tạo cả chính quy lẫn tại chức phải nhanh chóng đồng nhất chất lượng hai hệ đào tạo này cụ thể là kéo tại chức lên ngang bằng chính quy"- ông Tùng nói

Theo ông Tùng, nếu xem bằng chính quy là loại A, bằng tại chức là loại B và khi sản phẩm, dịch vụ các lĩnh vực kinh tế xã hội khác nhiều năm chỉ còn một loại chất lượng thì việc xoá A, B trong giáo dục là cần thiết. Đây cũng là dẹp đi cái phao "phi chất lượng, cái "nồi cơm" bẽ bàng một thời ở các trường. 

Lê Huyền

Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?

Văn bằng đại học các nước được ghi như thế nào?

- Ở nhiều nước trên thế giới, văn bằng do các trường quyết định. Hình thức đào tạo gần như không được thể hiện nhưng có ghi xếp loại. 

" alt="Không phân loại trên văn bằng đại học: Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?" width="90" height="59"/>

Không phân loại trên văn bằng đại học: Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?

 - Lời chia sẻ của chị Lâm Thị Yến Giang về hoàn cảnh của mình gần như không còn lối thoát. Chồng bỏ, một nách ba đứa con nhỏ, một đứa mang bệnh u não 9 năm. Đất đã bán, nợ nần chồng chất, chị không biết làm cách nào để cứu đứa con bệnh của mình.

9 năm mang bệnh u não

Em Huỳnh Lâm Phú (10 tuổi ở tại số 154, ấp An Trạch, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) mắc bệnh u não đã điều trị 9 năm mong được giúp đỡ.

{keywords}
Bị bệnh u não 9 năm cậu bé cầu cứu.

Từ khi bé Phú một tuổi đã mắc phải căn bệnh quái ác, suốt 9 năm ròng, gia đình em đã phải cố gắng rất nhiều để giữ mạng sống cho Phú. Em đã phải trải qua những cơn đau đầu như búa bổ dai dẳng. Chỉ sau khi được phát hiện ra căn bệnh và phẫu thuật khối u tình trạng này mới bớt.

Suốt 9 năm qua, hầu như Phú phải sống cùng bệnh viện, những lần về nhà rất ít ỏi. Trước đây, khi bà ngoại còn sống còn chăm Phú để mẹ ở nhà đi làm kiếm tiền. Mới đây, bà ngoại đã mất, mẹ Phú phải lên chăm con cuộc sống gia đình càng khó khăn gấp bội.

Cha mẹ bỏ nhau

Khi bé Phú bị bệnh 2 năm thì cuộc sống hôn nhân của chị Giang gặp trục trặc, một mình chị gánh vác trách nhiệm nuôi đàn con.

Chị về ở với mẹ dựa vào cha mẹ đẻ để cố gắng kiếm tiền chữa bệnh cho con. Chăm cháu được 5 năm, mẹ chị cũng qua đời, cha chị bị tai biến cuộc sống gia đình chị vô cùng khó khăn.

Từ đây, chị lại phải bỏ công việc lên bệnh viện chăm con lúc này chị bắt đầu phải bán phần đất do bên nội cho nhưng cũng chỉ được một thời gian số tiền đó đã hết. Suốt thời gian sau, chị phải vay tiền để chữa bệnh cho con số tiền lớn dần, hiện tại chị đã vay tới 50 triệu đồng và hết khả năng vay thêm.

Chia sẻ với chúng tôi chị Lâm Thị Yến Giang buồn rầu cho biết: “Gia đình em bây giờ khổ hết biết rồi. 9 năm qua, em đã phải cố gắng hết sức mới có thể giữ được tính mạng của con. Giờ thì mẹ con em bó tay rồi vì chẳng còn cách nào để giúp con nữa. Trước còn có bà ngoại phụ chăm con để em đi làm, giờ bà ngoại đã mất, ông ngoại cũng bị tai biến. Một mình em không làm, lấy gì để nuôi 3 đứa con. Đất em cũng đã bán rồi, nợ cũng đã nợ hết chỗ rồi giờ thì chỉ biết cầu mong sự trợ giúp cứu cháu thôi”.

Đức Toàn

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Lâm Thị Yến Giang (154 ấp An Trạch, xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng) ĐT: 0120 319 2239

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ em Huỳnh Lâm Phú con chị Lâm Thị Yến Giang. Mã số 2016.205

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 102010002381523

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội

Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436


" alt="Cha mẹ bỏ nhau, bé u não cầu cứu" width="90" height="59"/>

Cha mẹ bỏ nhau, bé u não cầu cứu