当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
Mới đây, một du khách nước ngoài đã dùng tài khoản mạng xã hội có tên Patricia Mayerhofer phàn nàn về tình trạng ô nhiễm môi trường trên mặt nước vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và vịnh Lan Hạ (Cát Bà, Hải Phòng).
Du khách nước ngoài phàn nàn tình trạng rác thải, ô nhiễm trên mặt nước ở vịnh Hạ Long và vịnh Lan Hạ (Ảnh chụp màn hình).
Vị du khách viết: "Chúng tôi vừa có chuyến đi tham quan bằng tàu tới vịnh Lan Hạ và Hạ Long. Cảnh rất đẹp và chuyến đi suôn sẻ. Nhưng tôi nghĩ không ai nên tới đây nữa vì rác thải ở khắp nơi trên biển, thậm chí có vết dầu loang trên biển. Thật tệ, thật đáng xấu hổ khi Việt Nam có phong cảnh đẹp mà tình trạng như vậy xảy ra. Nếu tôi biết trước như vậy, tôi đã không bao giờ đi".
Đây không phải là lần đầu tiên du khách nước ngoài phàn nàn về tình trạng ô nhiễm ở vịnh Hạ Long.
Trước đó hồi tháng đầu tháng 3, tình trạng rác thải trôi nổi cũng xuất hiện tại khu vực trên. Sự việc thu hút sự quan tâm của dư luận khi có một khách nước ngoài đến đây và chia sẻ trên mạng xã hội rằng mặt biển Hạ Long bẩn, có váng dầu, nên không dám xuống bơi.
Ngày 4/4 vừa qua, phóng viên Dân tríđi thực tế ở khu vực vịnh Bái Tử Long và vịnh Hạ Long, ghi nhận vẫn có nhiều rác thải trôi nổi. Rác thải tại đây chủ yếu là phao xốp vỡ, khúc tre, gỗ,... cộng với những lớp váng màu nâu vàng nổi trên mặt biển.
Rác trôi nổi trên mặt nước Vịnh Bái Tử Long (Ảnh: Nguyễn Dương).
Tại khu vực vịnh Bái Tử Long, rác còn trôi dạt gần vị trí các tàu du lịch nghỉ đêm trên vịnh.
Lý giải vấn đề trên, Ban Quản lý vịnh Hạ Long cho biết, do quá trình thay thế phao xốp của các nhà bè nuôi trồng thủy sản và xử lý các lồng bè nuôi trồng thủy sản trái phép trên vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long, nên đã xuất hiện rác trên mặt nước như phản ánh.
Ban Quản lý vịnh Hạ Long đã tập trung nhân lực, huy động gần 20 tàu, xuồng, đò đến tất cả các luồng, tuyến tham quan trên vịnh để thu gom, vận chuyển rác trôi nổi trên mặt biển về bờ.
Có ý kiến cho rằng, nếu Ban Quản lý vịnh Hạ Long chỉ thu gom rác bằng phương pháp thủ công như hiện nay sẽ phải mất một thời gian dài nữa mới thu gom hết được lượng rác trôi nổi trên vịnh.
" alt="Du khách nước ngoài: Nếu biết vịnh Hạ Long ô nhiễm như vậy đã không đến"/>Du khách nước ngoài: Nếu biết vịnh Hạ Long ô nhiễm như vậy đã không đến
Ngày 17/11,Tạp chí Năng lượng mới/PetroTimestổ chức Tọa đàm "Áp thuế giá trị gia tăng phân bón: Vì một nền nông nghiệp phát triển bền vững" nhằm làm rõ tác động tiêu cực của Luật thuế 71/2014/QH13 đối với người nông dân và lợi ích thiết thực từ việc áp thuế giá trị gia tăng (GTGT) phân bón 5% tại Dự thảo Luật Thuế GTGT sửa đổi.
Chính sách thuế GTGT phân bón cần khách quan, khoa học, tránh bảo thủ
Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An, Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội khóa XV cho biết hiện nhiều nội dung lớn đã được thông qua, nhưng vẫn còn lĩnh vực chưa được thống nhất, liên quan đến nhiều đối tượng, đó chính là thuế GTGT phân bón.
Đây không chỉ câu chuyện thuần túy thuế học mà còn là vấn đề tình cảm, lý trí, không thể đưa ra quyết định trên chủ quan ý chí, cần bao quát rộng rãi trên các khía cạnh. Quan điểm này được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thực hiện xuyên suốt trong quá trình thảo luận, lấy ý kiến cho thuế dự tháo Luật.
"Đề nghị báo chí có sự định hướng dư luận về vấn đề này đề phòng thế lực xấu lợi dụng gây nhũng nhiễu thông tin, chính sách. Không bao giờ Đảng, Nhà nước đưa ra chính sách gây ảnh hưởng đến người nông dân hay đất nước. Đây là nguyên tắc bất di bất dịch để không ảnh hướng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, người nông dân", ông An nhấn mạnh.
Nhìn lại câu chuyện cách đây 10 năm, Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An cho rằng khi chuyển thuế GTGT phân bón từ 5% thành không áp thuế đã khiến doanh nghiệp sản xuất phải hạch toán thuế vào chi phí, khiến tăng giá bán, không đáp ứng kỳ vọng Luật thuế đặt ra.
Do đó Chính phủ đã đề nghị sửa đổi đưa phân bón trở về chịu thuế GTGT 5%. Về mặt cơ sở khoa học, ông An nhìn nhận đề xuất của Chính phủ là hợp lý. Phân tích tác động của chính sách thuế GTGT 5% với phân bón, đã có nhiều chuyên gia nói cụ thể về mối liên hệ tới doanh nghiệp, người nông dân và ngân sách của Nhà nước.
"Tôi cho rằng không có căn cứ để nói áp thuế GTGT 5% sẽ làm tăng giá phân bón. Theo tôi, khi bàn tác động của thuế GTGT 5% nên có cái nhìn khách quan, khoa học không nên bảo thủ hay dùng những lời lẽ nặng nề như 'không cần biết, cứ áp thuế GTGT 5% thì giá phân bón sẽ tăng, sẽ giết người nông dân'. Tôi cho rằng phải căn cứ trên cơ sở khoa học tính toán cụ thể, không nên vì suy nghĩ chủ quan, cảm tính để quyết định", Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An thẳng thắn bày tỏ.
Khách mời dự tọa đàm chia sẻ ý kiến (Ảnh: BTC).
Liên quan đến những diễn biến nghị trường nóng, dưới góc nhìn của chuyên gia thuế, ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên thường trực Hội Tư vấn thuế Việt Nam khẳng định cần chuyển đổi áp thuế GTGT 5% với phân bón. Điều này phù hợp về góc độc khoa học, lợi ích kinh tế và hài hòa lợi ích các bên.
Ông Được phân tích, phân bón thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT sẽ gây ra nhiều bất cập. Bởi lẽ, thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ và phải tính vào chi phí của doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận, buộc họ phải cộng tiền thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ đã tính vào chi phí trong giá sản phẩm bán ra. Như vậy, người nông dân gián tiếp phải trả thuế, gây thiệt hại "kép" cho nông dân với phân bón giả, phân bón có giá thành cao, đồng thời có thể dẫn đến Nhà nước thất thu thuế.
Ngược lại, doanh nghiệp nhập khẩu phân bón lại có lợi thế không phải chịu thuế GTGT ở khâu nhập khẩu đối với bán thành phẩm của phân bón hoặc sản phẩm phân bón. Họ cũng không phải chịu thuế GTGT đầu ra nên không bị tác động giảm lợi nhuận do tác động chính sách thuế.
Đưa ra ví dụ hạch toán, ông Được làm rõ giá bán sản phẩm phân bón của doanh nghiệp sản xuất trong nước và doanh nghiệp nhập khẩu chưa bao gồm GTGT là 100 đồng, giá trị đầu vào là 80đ, dự kiến lợi nhuận ban đầu là 20đ.
Nếu doanh nghiệp sản xuất trong nước không được khấu trừ GTGT đầu vào, chi phí phải trả thêm là 8đ tiền thuế GTGT không được khấu trừ, giá thành tăng, lợi nhuận giảm. Để bảo đảm mục tiêu lợi nhuận, giá bán phải cộng 8đ để bù đắp chi phí thuế. Do vậy, thực tế giá sản phẩm đến tay người nông dân sẽ tăng là 108đ khiến người nông dân phải chịu thiệt thòi trả giá cao hơn.
Với mức giá 108đ, doanh nghiệp sản xuất trong nước mới bảo đảm lợi nhuận mục tiêu để duy trì sản xuất, trong khi doanh nghiệp nhập khẩu chỉ cần mức giá 100đ. Mặt khác, nếu doanh nghiệp nhập khẩu tính giá theo cơ chế thị trường, họ cũng có thể tăng giá bán lên 108đ, khi đó người tiêu dùng có thể phải trả thêm 8đ thuế đối với các sản phẩm phân bón nhập khẩu do chính sách thuế.
Ngoài ra, do lợi thế có được từ chính sách thuế nên nhóm doanh nghiệp nhập khẩu phân bón có điều kiện cạnh tranh về giá, chưa nói đến chất lượng và hậu mãi, từ đó gây khó khăn cho sản xuất trong nước, tạo ra sự cạnh tranh bất bình đẳng dẫn đến độc quyền trong dài hạn khi các doanh nghiệp sản xuất trong nước kiệt quệ, thua lỗ, thậm chí phá sản.
Mức thuế GTGT 5% đảm bảo hài hòa lợi ích các bên và mục tiêu đặt ra
Dưới góc độ chuyên gia kinh tế, PGS. TS Đinh Trọng Thịnh, chuyên gia Kinh tế nhìn nhận bất cập trông thấy rõ nhất là không đánh thuế phân bón làm giá thành cao lên, khiến sức cạnh tranh giảm sút đã được Hiệp hội Phân bón Việt Nam nêu lên từ ngay những ngày đầu áp dụng Luật thuế 71.
Về mặt nguyên tắc, bất cứ hàng hóa nào lưu hành trên thị trường đều phải chịu thuế GTGT và có những mặt hàng ở ưu đãi ở mức nào. Khuyến nghị của các tổ chức thế giới như Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB) đều cho rằng Việt Nam nên áp thuế phân bón 10%. Tuy nhiên, xét thực tế ở Việt Nam, mức bình quân thuế GTGT đang là 9,7%, nên đánh thuế GTGT 10% cho phân bón là mức cao, có thể gây ảnh hưởng tới người nông dân, nông nghiệp. Do đó đề xuất mức áp thuế 5% để hài hòa lợi ích và mục tiêu giữa các bên.
Khách mời tại tọa đàm (Ảnh: BTC).
Ngược lại, nếu không áp thuế GTGT hiện toàn bộ thuế đang được tính vào chi phí sản xuất và phản ánh qua giá thành. Khi giá sản phẩm nội địa cao thì không thể cạnh tranh với phân bón nhập khẩu về đổi mới công nghệ, hậu mãi. Người nông dân không hề được lợi gì, vẫn phải mua phân bón cả nhập khẩu, cả nội địa giá cao, gây thiệt thòi lớn. Nhà nước không thu được thuế từ sản xuất phân bón trong nước, không thu được từ nước ngoài và thiệt đơn, thiệt kép.
Nói thêm về các lo ngại tăng thuế 5% sẽ tăng giá phân bón, vị chuyên gia này cho rằng doanh nghiệp ai cũng mong lợi nhuận cao, tuy nhiên vai trò điều tiết nhà nước ở Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), Tổng cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) sẽ cần tăng cường trách nhiệm kiểm tra, giám sát không để giá phân bón tăng sau khi áp thuế, đảm bảo mục tiêu chính sách đạt ra như kỳ vọng.
"Cũng có những đại biểu Quốc hội lo ngại nếu áp thuế 5% thì doanh nghiệp nhập khẩu sẽ cộng thêm 5% vào giá làm tăng giá, tuy nhiên nếu doanh nghiệp nội địa không tăng, bình ổn giá thì họ cũng không thể tăng vì điều này là phi lý trong tính cạnh tranh. Hiệp hội Phân bón Việt Nam cũng cần có những yêu cầu, tập huấn để doanh nghiệp hiểu mục tiêu chính sách, không ồ ạt tăng giá, thậm chí xem xét cơ sở giảm giá", PGS.TS Đinh Trọng Thịnh phân tích thêm.
Như vậy, việc áp thuế GTGT 5%, ông Thịnh nhấn mạnh doanh nghiệp sản xuất phân bón sẽ có điều kiện đầu tư công nghiệp mới, sản xuất sản phẩm chất lượng, đáp ứng yêu cầu nông nghiệp và bình ổn giá bán, lúc này người được lợi lâu dài chính là người nông dân và nông nghiệp Việt Nam. Khoản ngân sách Nhà nước thu được sẽ là nguồn đầu tư lại cho nông nghiệp thông qua giống cây mới, đào tạo người nông dân về sản xuất nông nghiệp bền vững.
Về phía đại diện Hiệp hội Phân bón Việt Nam, ông Lê Văn Ngân, Chánh Văn phòng Hiệp hội cho biết qua 30 năm đồng hành cùng trên 100 doanh nghiệp phân bón, trong 10 năm gần đây doanh nghiệp trong ngành đầu tư sản xuất đã chậm lại và hạn chế. Để giúp các doanh nghiệp phân bón trong nước cải thiện quy trình công nghệ, dây truyền sản xuất cấp thiết áp thuế GTGT 5% với mặt hàng này.
"Nhìn ra thế giới, công nghệ phân bón đã phát triển nhiều. Do đó, Việt Nam rất cần những cập nhật đổi mới để bắt kịp nhịp độ này. Việc áp dụng thuế GTGT 5% sẽ giúp các doanh nghiệp đầu tư, đổi mới tạo ra được những sản phẩm phân bón chất lượng cao, thân thiện với môi trường, phân bón hữu cơ cần thiết, giúp nông sản Việt tự tin hơn khi vươn ra thị trường thế giới. Đây chính là mong mỏi nhất đối với người nông dân, nông nghiệp Việt Nam", đại diện Hiệp hội Phân bón Việt Nam nhấn mạnh.
Đảm bảo công bằng trong chính sách hoàn thuế GTGT
Mặc dù phần lớn đại biểu quốc hội và các chuyên gia kinh tế đều thống nhất cho rằng cần thiết chuyển phân bón chịu thuế GTGT 5% nhưng vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về khoản 3 Điều 15 trong Dự thảo Luật quy định: "... Cơ sở kinh doanh chỉ sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT 5%, trừ hoạt động thanh lý tài sản nếu có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ từ 300 triệu đồng trở lên sau 12 tháng liên tục hoặc 4 quý liên tiếp thì được hoàn thuế GTGT". Luật hiện hành không có điều này.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên thường trực Hội Tư vấn thuế Việt Nam nhìn nhận nếu doanh nghiệp chỉ có 1 loại thuế suất thuế GTGT là 5% thì mới được hoàn thuế, còn những doanh nghiệp có từ 2 loại thuế suất thuế GTGT trở lên thì không được hoàn thuế là không công bằng đối với các doanh nghiệp có từ 2 loại thuế suất thuế GTGT trở lên.
Trong thực tế, doanh nghiệp được tự do kinh doanh nên đa phần doanh nghiệp có đa ngành nghề, rất ít doanh nghiệp chỉ sản xuất một lĩnh vực chịu thuế GTGT 5%. Do đó, sửa luật thuế GTGT cần đảm bảo công bằng đối với các doanh nghiệp cùng ngành nghề sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT 5%.
Thuật ngữ "chỉ" sẽ làm giới hạn đối tượng được hoàn thuế và không đảm bảo công bằng đối với các doanh nghiệp cùng ngành nghề sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT 5%.
Do đó, chuyên gia thuế Nguyễn Văn Được đề nghị bỏ từ "chỉ" để cho phép hoàn thuế đối với đối tượng sản xuất kinh doanh hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT 5% cho đúng bản chất nhưng phải "bù trừ với các hàng hóa, cung ứng dịch vụ chịu thuế khác", đồng thời phải thực hiện "phân bổ" số thuế GTGT theo tỷ lệ chịu thuế 5% so với tổng hàng hóa dịch vụ của người nộp thuế.
Nếu bỏ từ "chỉ" thì tất cả các doanh nghiệp có một hay nhiều loại thuế suất thuế GTGT trở lên đều được đối xử bình đẳng. Điều này giúp cho doanh nghiệp có điều kiện và động lực để liên tục đầu tư phát triển, đổi mới, đa dạng sản phẩm; dành thêm nguồn lực đem lại lợi ích cho nền kinh tế.
"Dù chúng tôi không phải một tổ chức phân bón hay nông nghiệp nhưng vì thấy chính sách gây méo mó thị trường, thiếu công bằng cho doanh nghiệp sản xuất phân bón và người nông dân, nên chúng tôi thấy cần phải lên tiếng vì lợi ích của người nông dân, của chính sách đất nước", ông Được bộc bạch.
Tương tự ý kiến của ông Được, Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An cho rằng cần rà soát lại nội dung cả Điều 15, xây dựng Luật phải "đúng vai, thuộc bài", phân định rõ điều nào giao Chính phủ, điều nào Quốc hội quyết.
"Các doanh nghiệp đâu chỉ sản xuất 1 mặt hàng, thuế GTGT đầu vào thông thường là 10%, các Đại biểu Quốc hội đang rất băn khoăn cho khoản này về mặt nghiệp vụ sẽ tính toán như thế nào. Về mặt kỹ thuật lập pháp, nếu nói 'chỉ được cái này, không được cái kia' là không nên và không hợp lý. Tôi đề nghị bỏ từ "chỉ" và có cách xử lý khác hài hòa, công bằng, tránh phức tạp, nếu doanh nghiệp bị tồn khoản thuế hoàn sẽ là câu chuyện khó khăn cho nguồn tiền sản xuất", ông An nêu ý kiến.
Cũng theo thông tin ông An, quan điểm ban soạn thảo thì việc có từ "chỉ" sẽ thu hẹp lại đối tượng được hoàn thuế, tuy nhiên, ý kiến của Ủy ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội là bỏ từ "chỉ", bởi nếu không sửa đổi thì dự thảo Luật có thông qua áp thuế suất GTGT 5% cũng không cải thiện cho doanh nghiệp được như kỳ vọng.
"Đây không phải là "lobby" chính sách hay làm gì mờ ám mà hướng chính sách đến điều đúng đắn và chính xác nhất, mang lại hiệu quả tốt đẹp nhất cho người nông dân và doanh nghiệp", Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An nhấn mạnh.
Mong mỏi kiến nghị gửi tới Quốc hội
PGS. TS Đinh Trọng Thịnh xót xa cho rằng công nghệ phân bón Việt Nam còn chưa bắt kịp trình độ thế giới, nên rất mong Quốc hội đưa ra quyết định thuế GTGT phân bón chính xác, để từ đó cải thiện chất lượng phân bón, nâng cao giá trị nông sản Việt, để giúp nông nghiệp thực sự là trụ đỡ của nền kinh tế.
Liên quan đến cạnh tranh hàng ngoại, các quốc gia trên thế giới đều có sự ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp. Ví dụ Trung Quốc, nguyên liệu nhập vào cho sản xuất phân bón, thuế nhập khẩu được giảm 50% hoặc bằng 0, thuế GTGT cũng được áp mức thấp, khi xuất khẩu hoàn toàn được Nhà nước hỗ trợ phí lưu kho và hoàn toàn bộ thuế trong nước, nên khi bán sang Việt Nam họ được lời lớn và có thế mạnh cạnh tranh cao.
"Ở Nga hay Mỹ cũng tương tự, do đó, tôi thấy rằng chính sách ưu đãi đúng và trúng cho chính sách thuế GTGT là rất cần thiết với sản phẩm phân bón để nông nghiệp Việt Nam được cất cánh. Qua chuyến đi tới vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vừa qua tôi nhận thấy người nông dân hiện nay sử dụng phân bón cho trồng lúa và cây trồng là chủ yếu. Tuy nhiên, qua tìm hiểu người nông dân cho biết người nông dân cho rằng hiện nay phân bón Việt Nam chưa đủ cạnh tranh đối với phân bón nước ngoài", ông Thịnh nhìn nhận
Chính vì vậy, Luật Thuế GTGT trong đợt sửa đổi này mong muốn làm sao được chuyển hóa để nâng cao được năng suất chất lượng phân bón, vật tư thiết bị đáp ứng được nhu cầu người nông dân.
Ông Trần Văn Khánh, người nông dân tiêu biểu tham gia tọa đàm cho rằng việc đưa phân bón chịu thuế GTGT 5% là điều mà chúng tôi ủng hộ, bởi nhìn thấy đây là điều kiện để doanh nghiệp cải thiện dây truyền, đầu tư chất lượng phân bón hữu cơ, thân thiện với môi trường. Từ đó, người nông dân có cơ hội sản xuất ra những mặt hàng nông sản xanh - sạch hơn, phục vụ không chỉ người tiêu dùng trong nước mà còn là cơ sở để nông sản Việt tiến xa trên thị trường quốc tế.
" alt=""Không có căn cứ để nói áp thuế GTGT 5% sẽ làm tăng giá phân bón""/>"Không có căn cứ để nói áp thuế GTGT 5% sẽ làm tăng giá phân bón"
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
Vai trò của ánh sáng phù hợp đối với mắt
Ánh sáng phù hợp là ánh sáng có cường độ sáng thích hợp để học tập, không gây chói mắt. Phổ ánh sáng lúc đó phải phù hợp, không có bức xạ có hại cho mắt như tử ngoại, ánh sáng xanh, đảm bảo an toàn quang sinh học. Ánh sáng phải được phân bố đều, không có các vùng quá sáng hoặc tối, tránh các bóng đèn phản chiếu gây chói vào mắt, không nhấp nháy gây khó chịu cho mắt.
Ánh sáng đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của đôi mắt (Ảnh: Rạng Đông).
Theo PGS.TS. Vũ Doãn Miên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trước đây con người thường ở ngoài trời, tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên trong ngày nên các tật khúc xạ trong mắt rất ít. Ngày nay trong xã hội hiện đại, nhất là ở khu vực thành thị, mắt chủ yếu tiếp xúc với ánh sáng nhân tạo nên có nguy cơ cao bị tật khúc xạ.
Trong đó, sử dụng ánh sáng đèn bàn không phù hợp khi đọc sách, học tập là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới số người mắc cận thị trung bình ở các nước phát triển và đang phát triển tăng gấp 3 lần sau 3 thập kỷ (theo nghiên cứu của nhóm tác giả Scott Read trên nhóm học sinh lứa tuổi 10 -15 trong thời gian 18 tháng).
Sử dụng đèn bàn có ánh sáng phù hợp cũng là một biện pháp bảo vệ mắt hiệu quả (Ảnh: Rạng Đông).
Do đó, việc sử dụng đèn bàn có ánh sáng phù hợp là biện pháp bảo vệ mắt cho học sinh hiệu quả. Các sản phẩm có chỉ số hoàn màu cao giúp phản ánh màu sắc chính xác, ngăn ngừa các vấn đề về thị giác, nhờ đó có thể tạo điều kiện tốt nhất cho mắt làm việc, giúp tập trung và hiệu quả học tập được nâng cao.
Tiêu chí cần lưu ý khi chọn mua đèn bàn cho học sinh
Khi chọn đèn bàn học cho học sinh, sinh viên, người mua nên chú ý tới một số tiêu chí quan trọng như độ sáng, khả năng điều chỉnh góc. Đèn bàn học đảm bảo cung cấp đủ lượng ánh sáng để người dùng có thể đọc, ghi chép mà không gây rối loạn thị giác thường trong khoảng 500 lux, có chỉ số hoàn màu CRI cao (lớn hơn 90), giúp cho ra ánh sáng tự nhiên.
Khả năng điều chỉnh góc độ chiếu sáng phù hợp với tư thế ngồi của người dùng cho phép ánh sáng phân bố đều trên bề mặt, tránh tạo ra vùng sáng, tối lệch pha. Đèn bàn cần có tính năng chống chói, giảm lóa để bảo vệ mắt với thiết kế bao che, vỏ đèn hoặc sử dụng màu sắc thích hợp.
Hiện nay, việc sử dụng đèn bàn công nghệ LED ngày càng phổ biến rộng rãi do sự tiện dụng, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, là lựa chọn tối ưu về tiết kiệm điện. Ngoài ra, đèn LED còn có tính ổn định, dễ sử dụng, có thể tự động tắt khi không sử dụng và tự động điều chỉnh độ sáng, kiểu dáng đẹp mắt, tiện dụng phù hợp với không gian học tập của học sinh.
Đèn bàn RD-RL-38.PLUS 6W sử dụng hiệu quả trong học tập, làm việc (Ảnh: Rạng Đông).
Đối với thương hiệu Việt, đèn bàn của Công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông là một lựa chọn phù hợp. Nhiều sản phẩm đèn bàn Rạng Đông sử dụng chip LED Sunlike của hãng Seulsemiconductor có phổ màu giống phổ ánh sáng mặt trời tự nhiên nhất hiện nay, có CRI = 97 nên có màu sắc vật nhìn trung thực. Ngoài ra đèn còn được nghiên cứu thiết kế, đo lường, đánh giá, thử nghiệm, sử dụng các phần mềm chuyên dụng và hệ thống máy móc thiết bị hiện đại đảm bảo an toàn và chất lượng tới tay người tiêu dùng.
Để chuẩn bị bước vào năm học mới, các phụ huynh có thể tham khảo các mẫu đèn bàn phù hợp cho con, giúp bảo vệ và phát triển thị lực của con tại https://rangdongstore.vn/den-ban-c-2201000039/
Đèn bàn Rạng Đông - ánh sáng chuẩn cùng con tỏa sáng.
Tìm hiểu về đèn bàn cho học sinh: https://rangdongstore.vn/landing-page/den-ban-rang-dong-anh-sang-chuan-cung-con-toa-sang
" alt="Ánh sáng phù hợp từ đèn bàn bảo vệ sức khỏe thị giác cho học sinh"/>Ánh sáng phù hợp từ đèn bàn bảo vệ sức khỏe thị giác cho học sinh
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán độc lập (đã có hiệu lực từ 1/1/2012).
Theo cơ quan này, sau nhiều vi phạm, Bộ Tài chính đánh giá các quy định hiện hành về xử lý vi phạm kiểm toán độc lập chưa đủ răn đe và có kẽ hở. Các doanh nghiệp kiểm toán đều "không sợ và không ngại vi phạm quy định của Luật kiểm toán độc lập cũng như các văn bản hướng dẫn".
Do đó, Bộ Tài chính cho biết cần thiết sửa đổi Luật Kiểm toán độc lập, theo hướng bổ sung hình thức xử phạt và tăng mức độ xử lý với kiểm toán viên, doanh nghiệp vi phạm.
Để phù hợp với thông lệ quốc tế và tiền lệ của các quy định liên quan khác (như quy định về xử phạt vi phạm đối với lĩnh vực chứng khoán), Bộ Tài chính đề xuất trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung Luật Kiểm toán độc lập một số nội dung gồm: thời hiệu xử lý vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập là 10 năm; mức phạt tiền tối đa 3 tỷ đồng đối với tổ chức và 1,5 tỷ đồng đối với cá nhân…
Ngoài ra, tổ chức, cá nhân vi phạm có thể bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, thu hồi chứng chỉ kiểm toán viên, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán...
Cá nhân vi phạm quy định của Luật này tùy theo tính chất, mức độ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức phạt từ 50-100 triệu lên 1,5-3 tỷ đồng và kéo dài thời hạn truy cứu trách nhiệm với kiểm toán viên, doanh nghiệp vi phạm (Ảnh minh họa: Mạnh Quân).
Cả nước hiện có khoảng 2.400 kiểm toán viên hành nghề được cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán, hơn 220 doanh nghiệp kiểm toán được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch vụ kiểm toán.
Đến tháng 5/2024, đã có 6.387 người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên của Việt Nam; trong đó, 2.501 người đang làm việc trong các doanh nghiệp kiểm toán.
Từ năm 2013 đến nay, 114 kiểm toán viên đã bị đình chỉ hành nghề kiểm toán, 3 doanh nghiệp kiểm toán bị đình chỉ kinh doanh dịch vụ kiểm toán, 3 doanh nghiệp kiểm toán bị thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán.
Một số trường hợp bị phản ánh là có liên quan đến các đối tượng thực hiện hành vi vi phạm pháp luật, lừa đảo, gây thiệt hại cho nhà đầu tư, như Công ty Kiểm toán Thăng Long - TDK, Công ty Kiểm toán - Tư vấn Tài chính quốc tế, "đại án" tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB)...
" alt="Đề xuất tăng mức phạt với kiểm toán độc lập, tối đa 3 tỷ đồng"/>Đề xuất tăng mức phạt với kiểm toán độc lập, tối đa 3 tỷ đồng
Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 18, quy định về hoạt động thẻ ngân hàng (thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng...). Trong đó, một số điều khoản sẽ có hiệu lực muộn hơn, từ ngày 1/1/2025 và áp dụng với tài khoản thanh toán cá nhân.
Thông tư quy định, khách hàng chỉ được thực hiện rút tiền và giao dịch thanh toán qua phương tiện điện tử như chuyển tiền online khi đã hoàn tất việc đối chiếu giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học của chủ tài khoản hoặc người đại diện.
Cụ thể, dữ liệu sinh trắc học được lưu trong bộ phận lưu trữ thông tin được mã hóa của thẻ căn cước công dân (CCCD) hoặc thẻ căn cước (CC) của người đó đã được xác thực chính xác là do cơ quan công an cấp, hoặc thông qua xác thực tài khoản định danh điện tử của người đó do Hệ thống định danh và xác thực điện tử tạo lập.
Dữ liệu sinh trắc học được thu thập thông qua gặp mặt trực tiếp người đó đối với trường hợp là người nước ngoài không sử dụng danh tính điện tử, người gốc Việt Nam chưa xác định được quốc tịch.
Dữ liệu sinh trắc học cũng có thể được tính khi đã thu thập và kiểm tra để đảm bảo sự khớp đúng với dữ liệu sinh trắc học được mã hóa của thẻ CCCD/thẻ CC đã được xác thực hoặc với dữ liệu sinh trắc học của người đó thông qua xác thực tài khoản định danh điện tử.
Chưa xác thực sinh trắc học sẽ không được giao dịch thẻ online từ 2025 (Ảnh: Vĩ Quang).
Trước đó, từ đầu tháng 7, Ngân hàng Nhà nước cũng quy định việc xác thực sinh trắc học lần đầu là bắt buộc nếu khách hàng muốn chuyển tiền trực tuyến từ 10 triệu đồng một lần trở lên hoặc 20 triệu đồng trong ngày, theo Quyết định 2345.
Các ngân hàng được yêu cầu phải nêu rõ các loại phí, mức phí áp dụng cho từng loại thẻ và dịch vụ thẻ. Biểu phí dịch vụ thẻ phải phù hợp quy định pháp luật, được niêm yết công khai và cung cấp cho chủ thẻ trước khi sử dụng và khi có sự thay đổi.
Khi mất hoặc bị lộ thông tin thẻ, chủ thẻ phải thông báo ngay cho tổ chức phát hành. Ngay khi nhận được thông báo, ngân hàng phải khóa thẻ và phối hợp với các bên liên quan nhằm ngăn chặn các thiệt hại có thể xảy ra.
Đáng chú ý, kể từ ngày 1/7/2025, các ngân hàng phải theo dõi thời hạn hiệu lực của giấy tờ tùy thân của chủ tài khoản và người liên quan trong suốt quá trình sử dụng tài khoản thanh toán. Ngân hàng thông báo cho khách hàng tối thiểu 30 ngày trước khi giấy tờ tùy thân hết hiệu lực, để kịp thời yêu cầu cập nhật và bổ sung thông tin.
" alt="Chưa xác thực sinh trắc học sẽ không thể chuyển tiền online"/>