Với giọng hát hay, trầm ấm, nam thanh niên có nickname Te Tử Tế đã hát bài "Nơi tình yêu bắt đầu" với lời là 64 tỉnh thành khắp cả nước Việt Nam. Đoạn clip sáng tạo này đã khiến cư dân mạng cảm thấy thích thú và dành nhiều lời khen ngợi cho nam thanh niên.
Đoạn clip nam thanh niên dùng tên các tỉnh thành để hát "Nơi tình yêu bắt đầu":
Nói về cơ duyên thực hiện "Tìm về chống thiêng", cách đây hơn 2 năm, Lương Nguyệt Anh vào một ngôi chùa trên Vĩnh Phúc, đó là chùa Linh Sơn. Sau đó, Lương Nguyệt Anh mới biết đây là ngôi chùa cổ từ mấy trăm năm. Khi lên chùa người Nguyệt Anh khác lạ, cứ văng vẳng tiếng chuông, đi vào cả giấc ngủ của cô. Từ chính xúc cảm kỳ lạ đó mà cô cứ thế viết nên giai điệu của "Tìm về chốn thiêng". Đây dường như là một hạnh duyên rất khó lý giải của Nguyệt Anh đối với chốn thiền.
![]() |
Ca sĩ Lương Nguyệt Anh |
Gần đây, một vài chuyện không vui liên quan đến các sư thầy gây tai tiếng dư luận, là một phật tử, Nguyệt Anh thấy sao?, trước thắc mắc của truyền thông, nữ ca sĩ nói: "Đó chỉ là những trường hợp hiếm có, con sâu làm rầu nồi canh. Nhưng Nguyệt Anh vẫn tự hào về những thầy mà Nguyệt Anh đã và đang được tiếp xúc về cách tu tập, đã dạy cho Nguyệt Anh rất nhiều điều về lẽ sống, về cuộc đời, đã giúp Nguyệt Anh tìm được sự bình an, tĩnh tại trong tâm hồn".
Trước đây, Lương Nguyệt Anh từng trả lời phỏng vấn báo chí rằng nếu không vướng bận gì thì cô sẽ đi… tu, tuy nhiên việc ra mắt album nhạc Phật không phải để Lương Nguyệt Anh muốn khẳng định điều gì đó, hay muốn gắn tên tuổi mình vào dòng nhạc Phật giáo, mà là cô muốn lan toả những giá trị tốt đẹp của âm nhạc Phật Giáo, lan toả những lời dạy của Phật trong các ca khúc đến với mọi người để mỗi người đều tìm được cách sống tốt đẹp, ý nghĩa hơn.
Nói về người đàn ông lý tưởng, Nguyệt Anh cho rằng ai chẳng mong người đàn ông của mình là người hoàn hảo nhưng duyên nợ không chọn được. "Với Nguyệt Anh, người đàn ông phải quan trọng có đức, đức trước sau này rèn tài sau. Người có đức sẽ biết chăm sóc cho mọi người. Người phụ nữ có thành công hay không là gia đình, sự nghiệp chỉ 1 phần. Nguyệt Anh không nặng nề quá giàu có, cái đức mới là quan trọng" - Lương Nguyệt Anh nói.
![]() |
Lương Nguyệt Anh: Người đàn ông tôi kiếm tìm quan trọng phải có đức! |
Album mới của Nguyệt Anh gồm 10 ca khúc: Tìm về chốn thiêng (sáng tác Lương Nguyệt Anh), Phật là ánh từ quang (sáng tác Phi Long), Lạy Phật con về (sáng tác Phạm Mạnh Chương), Chùa tôi ( sáng tác Chúc Linh), Hương Mộc Miên (sáng tác Cù Lệ Duyên), Sóng trầm (sáng tác Lê Minh), Mục Kiền Liên cứu mẹ (sáng tác Trần Mạnh Hùng), Mẹ từ bi (Nhạc: Chúc Linh - lời: Thượng toạ Thích Từ Giang), Nhành dương cứu khổ (Sáng tác Trường Khánh)...
Nguyệt Anh cũng chia sẻ, thời gian dài qua cô thực sự stress vì cùng bố mẹ đi khắp nơi tìm công lý khi mảnh đất mà cha mẹ, gia đình cô sinh sống và gắn bó cả đời bị thu hồi chưa có những lời giải thích thỏa đáng. Tuy nhiên, cũng nhờ biết cách để cân bằng chính mình, nên Nguyệt Anh vẫn vượt qua mọi khó khăn để liên tục xuất hiện ở các show diễn, công việc và miệt mài chuẩn bị cho việc ra mắt album cùng các dự án âm nhạc khác.
Anh Phương
- Theo lời mời ngọt lịm “Hãy về quê em”, “người yêu” của Lương Nguyệt Anh đã tìm về với Kinh Bắc, cùng người con gái Kinh Bắc dịu hiền đi thăm những nơi đã gắn bó với đời sống của cô.
" alt=""/>Lương Nguyệt Anh muốn tìm một người đàn ông có đứcTại hội thảo “Sống thử: nên hay không?”, Giáo sư – Nhà giáo nhân dân NguyễnLân Dũng và diễn giả Nguyễn Sơn Lâm có những chia sẻ thẳng thắn quan niệm vềviệc sống thử với các bạn trẻ tham dự. Từ đây, các bạn có nhận thức toàn diện vềsống thử, những cái lợi cũng như hệ lụy mà nó mang lại. Đồng thời cũng là cơ hộiđể các bậc phụ huynh thấu thiếu được suy nghĩ, nguyện vọng của con em.
"Sống thử thật tai hại"
Giáo sư – NGND Nguyễn Lân Dũng bày tỏ quan điểm về những hệ lụy do sống thửgây ra. Theo ông, "Sống thử được so sánh ngang hàng như sự nguy hiểm của việchút thuốc lá, tai nạn giao thông… Khi việc sống thử không thành có thể gây rahậu quả như sát hại người yêu, nhảy cầu tự tử và thậm tệ hơn là việc mang thaingoài ý muốn dẫn đến vô sinh.
Các bạn trẻ do chưa trang bị đầy đủ kiến thức về an toàn sức khỏe cho nên khitrót mang thai thì bất chấp tìm đến cơ sở nạo phá thai chui. Tỉ lệ nạo phá thaiở tuổi thành niên lên đến 18-20%, trong có có đến 60-70% học sinh, sinh viên ởđộ tuổi 13-19 tuổi. Đây là con số đáng báo động ở nước ta"
Ông chia sẻ thêm: "Nhiều cặp sống thử với nhau một thời gian hạnh phúc rồi đổvỡ, hoặc có đến được hôn nhân nhưng hạnh phúc không được trọn vẹn. Tỷ lệ ly hôndo mâu thuẫn lối sống là 27,7%, nguyên nhân do sống thử gây nên"
Trước những con số Giáo sư Dũng đưa ra, một bạn trẻ tranh luận: “Sốngthử, các cặp hôn nhân biết được nhau. Nếu họ cảm thấy không hợp, thì sẽ kết thúctừ trước đó. Như vậy, vô hình trung đã giảm tỷ lệ ly hôn”. “Muốn hiểu nhaucó vô vàn cách, chứ không nhất thiết phải sống thử mới hiểu được nhau”, GS-NGNDLân Dũng phản biện
Nguyễn Diệu Hoa - SV ĐH Thăng Long đồng tình với ý kiến của GS Lân Dũng vàbạn chia sẻ một câu chuyện mình đã chứng kiến:" Học cấp 3 xa nhà, T phải đi ởtrọ. Gần phòng trọ của T có anh H (đang học ở trường nghề). Đã quý mến nhau, cảhai quyết định tìm đến việc “góp gạo nấu cơm chung”. Bất chấp sự can ngăn củabạn bè, T vẫn duy trì việc sống thử với người yêu. Ngoài giờ đi học, T phải nấunướng, giặt giũ, ở cùng H như vợ chồng. Cuộc sống hạnh phúc kéo dài không lâu, Tmang bầu và phải nghỉ học. Trong khi đó, H trốn tránh trách nhiệm và quyết địnhrời xa T. Đau khổ, ê chề, dường như mất tất cả. T băn khoăn không biết giờ phảixử lý ra sao và đối mặt với nó như thế nào. Với T bây giờ, tương lai như khéplại khi mọi chuyện vỡ lở"
Những “cái lợi trước mắt” nhỏ nhặt
Bạn Nguyễn Văn Thiệu (Đại học Mỏ - Địa chất) chia sẻ: “Việc sống thử sẽ tiếtkiệm được tiền thuê nhà, giảm chi phí ăn uống, không phải làm việc nhà, tìm hiểunhau được kỹ lưỡng hơn và có những trải nghiệm đích thực cho cuộc sống gia đìnhsau này (kinh nghiệm quan hệ vợ chồng, quan hệ với gia đình và quản lý kinh tế).Vì vậy, với em việc trải nghiệm sống thử cũng không phải là xấu”.
![]() |
Giáo sư- Nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân Dũng và Diễn giả Nguyễn Sơn Lâm thẳng thắn chia sẻ về việc sống thử |
"Tuy nhiên, đây chỉ là những cái cớ các bạn trẻ tự thuyết phục mình cho quyếtđịnh sống thử. Nhiều “cặp vợ chồng hờ” đã từng có thời gian hạnh phúc. Sau đó,gặp nhiều mâu thuẫn về tính cách, áp lực cơm áo gạo tiền đã dẫn đến mối tình tanvỡ" - GS-NGND Nguyễn Lân Dũng tiếp tục phân tích : “Những lý do trên còn quá nhỏnhoi so với cái giá mà họ phải trả và tương lai, cuộc đời sau này của mỗi conngười”.
Đối với người phương Đông nói chung và người Việt Nam nói riêng, đều coitrọng trinh tiết và khắt khe với sống thử. Nếu hậu quả đáng tiếc xảy ra, thì cảbạn nam và bạn nữ đều bị ảnh hưởng lớn đến cuộc sống và tương lai. Giáo sư LânDũng khắng định quan điểm: “Sống thử giống như cây đinh đóng vào tấm ván, khidứt ra cả hai đều hỏng. Cho nên, muốn hạnh phúc thì nói KHÔNG với sốngthử”.
Tuy nhiên, ông cũng nói thêm:" Lựa chọn sống thử hay không là do quyết địnhcủa mỗi bạn trẻ. Xã hội, gia đình, bạn bè không ai có quyền ngăn cấm trước quyếtđịnh đó. Sống thử hoàn tại tai hại khi các bạn gây ra hậu quả cho mình.
Có bạntrẻ cho rằng: “Giả sử em sống thử, và bạn gái em có bầu. Nhiều khi em muốn chịutrách nhiệm trước bạn gái và đứa con của mình. Tuy nhiên, lại chịu sức ép, sựcản trở cho cha mẹ”. Ở đây, cần sự thấu hiểu và can thiệp đúng mức của gia đìnhkhi sự việc xảy ra.
“Các bạn đã đủ trưởng thành thì phải hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước việc làm của mình. Bố mẹ chỉ có thể chia sẻ, giúp đỡ chứ không chịutrách nhiệm hộ các bạn được”, giáo sư Lân Dũng chia sẻ.
![]() |
Đông đảo các bạn trẻ đến giao lưu về chủ đề sống thử |
Đại điện cho thế hệ trẻ, anh Sơn Lâm khẳng định: “Tôi suy nghĩ linh hoạt hơntrong vấn đề này. Nếu như các bạn nghĩ mình cần sống thử để biết người chồng,người vợ tương lai của mình như thế nào, các bạn phải hoàn toàn chịu trách nhiệmvề điều đó”.
Mỗi bạn trẻ cần có cách nhìn nhận đúng đắn về vấn đề sống thử.Không để tình cảm át đi lý trí để dẫn đến những quyết định bồng bột. Để nhữngcuộc cãi vã, tự tử, những ca nạo phá thai do sống thử không còn tiếp diễn"
Hoa Lê tường thuật từ giao lưu