Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2 -
Chưa đủ cơ sở công nhận bằng thạc sĩ, tiến sĩ của hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ- Cục quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT, cho hay chưa đủ cơ sở để công nhận bằng tiến sĩ, thạc sĩ của ông Trần Quang Nam, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM.
Hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ làm đơn kiến nghị khẩn cấp
Một hiệu trưởng đại học bị miễn nhiệm giữa kỳ vì lùm xùm bằng cấp
Cục quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT vừa có văn bản gửi cho Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM về việc văn bằng tiến sĩ, thạc sĩ của ông Trần Quang Nam, hiệu trưởng trường này.
Văn bản do ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT ký nêu rõ: Về văn bằng thạc sĩ, ông Nam theo học chương trình hợp tác đào tạo từ xa giữa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và Southern Califonia University for Professional Studies (Hoa Kỳ) khóa 2000–2002. Văn bằng thạc sĩ Quản trị kinh doanh do trường này cấp cho ông Nam trong thời gian trường chưa được kiểm định nên văn bằng thạc sĩ chưa đủ cơ sở để công nhận.
Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học TP.HCM chưa đủ chuẩn Về văn bằng tiến sĩ Quản trị kinh doanh do Trường kinh doanh Lausane, Thụy Sĩ cấp, trên trang thông tin điện tử của Trung tâm Thông tin quốc gia về công nhận văn bằng thạc sĩ, Trường Kinh doanh Lausane không có tên trong danh sách các cơ sở giáo dục đại học được công nhận tại Liên bang Thụy Sĩ. Hơn nữa, Trường kinh doanh Lausane là cơ sở giáo dục tư thục, không thuộc hệ thống giáo dục đại học của Thụy Sĩ. Văn bằng do Trường kinh doanh Lausane cấp không đáp ứng Điểm C, Khoản 1, Điều 3, Quy định ban hành Quyết định số 77/2007 của Bộ GD-ĐT.
Bên cạnh đó, theo thư trả lời của State Secretarial for Education, Research and Innovation SERI (cơ quan thẩm quyền của giáo dục Thụy Sĩ) văn bằng tiến sĩ của ông Nam là văn bằng thuộc nghề nghiệp không quy định hay nghề nghiệp tự do và không tương đương với văn bằng tiến sĩ trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp có quy định trình độ, những trường hợp không phải là văn bằng do cơ sở giáo dục đại học cấp thì cơ quan thẩm quyền về giáo dục này không công nhận.
Mặt khác, thông tin từ Cục quản lý Xuất nhập cảnh, Bộ Công an cung cấp thì ông Nam chỉ sang Thụy Sĩ 2,5 tháng trong chương trình đào tạo tiến sĩ 3 năm của Trường kinh doanh Lausane.
Cục quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT nhấn mạnh, từ các lý do này chưa đủ cơ sở công nhận bằng tiến sĩ của ông Nam.
Trước đó, Hội đồng quản trị Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM ra nghị quyết miễn nhiệm hiệu trưởng nhiệm kỳ năm 2015-2020 đối với ông Trần Quang Nam. Nghị quyết này có hiệu lực từ ngày 30/10/2018.
Vấn đề này xảy ra do cán bộ, giảng viên, chuyên viên và sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ Tin học TP.HCM đặt nghi ngờ về bằng cấp của ông Trần Quang Nam đồng thời đề nghị ông phải nhanh chóng minh bạch mọi thông tin liên quan các bằng cấp của mình.
Theo lý lịch khoa học của ông tại trường, từ năm 2000-2002, ông Nam học thạc sĩ quản trị kinh doanh hệ chính quy tại trường Southern California University (SCUPS). Ông Nam cũng theo học tiến sĩ hệ chính quy tập trung do trường Business School Lausanne (Thụy Sỹ) cấp bằng.
Chương trình ông Nam học là chương trình liên kết được Bộ GD-ĐT cho phép giữa Trường ĐH Bách khoa Hà Nội và SCUPS theo công văn ngày 29/9/1999 của Bộ GD-ĐT do Thứ trưởng Lê Vũ Hùng ký. Chương trình thực hiện theo giấy phép 2 năm 2000 và 2001, kết thúc vào năm 2003. Ông Nam từng hai lần làm hồ sơ gửi Cục Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục (Nay là Cục Quản lý chất lượng), Bộ GD-ĐT công nhận văn bằng nhưng chưa được.
Sau đó, vị hiệu trưởng này cũng có đơn gửi lên UBND TP.HCM và ho rằng, Điều lệ trường ĐH chỉ quy định về trình tự, thủ tục và thẩm quyền không công nhận hiệu trưởng trường ĐH tư thục. Không có quy định nào liên quan đến việc miễn nhiệm hiệu trưởng trường ĐH tư thục (việc miễn nhiệm chỉ áp dụng cho hiệu trưởng trường ĐH công lập) vì vậy việc miễn nhiệm ông là không có căn cứ.
Lê Huyền
Hiệu trưởng bị miễn nhiệm giữa kỳ làm đơn kiến nghị khẩn cấp
Ông Trần Quang Nam, người vừa bị Hội đồng quản trị Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM ra Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ hiệu trưởng, đã có đơn kiến nghị khẩn cấp lên UBND TP.HCM.
"> -
Phạm Thu Hà khóc khi công bố dự án 'Pop hóa' nhạc cổ điểnPhạm Thu Hà và ê-kíp thực hiện dự án. Phạm Thu Hà chia sẻ: “Tôi muốn 'cư trú' những cảm xúc bằng âm nhạc, mong âm nhạc thể hiện nỗi lòng mình. Hy vọng những người bạn, người thân, khán giả sẽ cảm nhận được những cảm xúc đó khi nghe.
Qua Live studio session,tôi cũng muốn gửi gắm một thông điệp nhân văn: Dù đi qua nhiều thương tổn, khổ đau, những điều ta không mong muốn, tôi vẫn tin vào tình yêu, cũng như trân trọng những gì đã qua. Nhờ chúng, tôi vững vàng, kiên định trên con đường hôm nay”.
Trong dự án này, Phạm Thu Hà sẽ hát 20 ca khúc của các nhạc sĩ nổi tiếng: Nguyễn Văn Tý, Trịnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên, Đức Trí, Đỗ Bảo, Bảo Chấn, Quốc Bảo, Việt Anh, Phùng Tiến Minh, Trường Sa, Châu Đăng Khoa…
Nữ ca sĩ xúc động khi nhắc tới những bài hát trong dự án. Nhiều năm qua, Phạm Thu Hà kiên định theo đuổi con đường cổ điển giao thoa, mang âm nhạc cổ điển hòa quyện với các thể loại khác nhau. Dự án này thêm khẳng định nỗ lực “Pop hoá” phong cách hát cổ điển của cô, tạo nên chất riêng cho mỗi ca khúc.
“Tôi luôn muốn khẳng định nhạc cổ điển không khó nghe như mọi người mặc định. Mong muốn lớn nhất của ê-kíp là sản phẩm đến gần hơn với công chúng, đặc biệt là khán giả trẻ, giúp họ cảm nhận được trọn vẹn cái đẹp của âm nhạc cổ điển”, Phạm Thu Hà chia sẻ.
Live Studio Session được chia làm 4 phần. Đạo diễn âm thanh Nguyễn Duy Nghĩa cho biết, điểm đặc biệt của dự án Live studio sessionlà không thể thực hiện đi, thực hiện lại phần thu âm nếu không ưng ý.
“Chưa bao giờ tôi thu âm liền một lúc 20 bài chỉ vỏn vẹn trong hơn một tiếng đồng hồ. Trong quá trình thu âm, chỉ có 2 bài phải thu lại bởi Phạm Thu Hà quá xúc động, chứ không phải do lỗi của kỹ thuật và dàn nhạc. Điều này cũng thể hiện trình độ chuyên môn rất cao của ca sĩ, dàn nhạc cũng như ê-kíp sản xuất”, Nguyễn Duy Nghĩa chia sẻ.
Nhạc sĩ Nguyễn Tuấn Nam đảm nhiệm phần phối lại các ca khúc. Anh chia sẻ, trước đây các ca sĩ Việt phải sang Mỹ để sản xuất đĩa than, còn Phạm Thu Hà tiên phong thực hiện tại Việt Nam với ê-kíp toàn người Việt.
“Khác với những dự án thông thường chỉ tôn vinh ca sĩ, Phạm Thu Hà mong muốn cho công chúng thấy vẻ đẹp của dòng nhạc giao hưởng, sự lao động nghệ thuật của các nhạc công. Chúng tôi không thực hiện một chương trình biểu diễn xong rồi sẽ trôi vào quên lãng, mà ghi âm, quay hình và lưu giữ lại bằng đĩa than”, nhạc sĩ Tuấn Nam cho biết.
Nhạc sĩ Nguyễn Tuấn Nam. Live studio sessionđược chia làm 4 phần. Phần 1 gồm những ca khúc trữ tình, lãng mạn quen thuộc gồm: Phố mùa đông(Bảo Chấn), Biết mãi là bao lâu(Đỗ Bảo), Đời có bao nhiêu ngày vui(Châu Đăng Khoa), Xin lỗi(Hồ Tiến Đạt)… Phần 2 là màn kết hợp mới mẻ của Phạm Thu Hà với 2 giọng ca trẻ Nguyễn Đình Tuấn Dũng và Phạm Anh Duy.
Phần 3 dành riêng cho các tác phẩm của Trịnh Công Sơn với các ca khúc: Ru tình, Hoa vàng mấy độ, Tiến thoái lưỡng nan... Phần 4 đậm chất không gian cổ điển để Phạm Thu Hà phát huy tối đa thế mạnh và sức sáng tạo.
Trong năm nay, Phạn Thu Hà sẽ lần lượt tổ chức các buổi biểu diễn, ra mắt 4 MV: Phố mùa đông, Biết mãi là bao lâu, Xin lỗi, Ngày mai không có anhvà phát sóng các giai đoạn của dự án Live studio session trên YouTube, Spotify... Sau cùng, cô sẽ chọn ra 8 ca khúc đặc biệt nhất để phát hành đĩa than.
Phạm Thu Hà làm đêm nhạc quyên tiền xây chùa ở TP.HCM
Ca sĩ Phạm Thu Hà - “hoạ mi” của dòng nhạc cổ điển - cùng các nghệ sĩ tích cực tập luyện cho đêm diễn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia vào tối mai."> -
Startup Trung Quốc phụ thuộc vào dịch vụ đám mây MỹDịch vụ đám mây Mỹ là lựa chọn ưu tiên của phần lớn công ty Internet Trung Quốc khi mở rộng kinh doanh ra ngoài Đại lục. Ảnh: TechCrunch Tuy nhiên, TikTok cũng đặt ra bài toán cần lời giải với các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc khi ra thị trường toàn cầu. Đó là phương Tây không tin tưởng bất kỳ công ty nào có mối liên hệ với Đại lục, dù là người sáng lập mang quốc tịch hay một nhóm kỹ sư trong nước.
Bởi vậy, bước đầu tiên và quan trọng nhất trong nỗ lực vươn xa hơn của các startup là thiết lập lòng tin với khách hàng. Lưu trữ dữ liệu tại thị trường đích hoặc một quốc gia trung lập sẽ là giải pháp khả thi nhất. Và giải pháp này cần đến công nghệ đám mây.
Không có gì ngạc nhiên khi AWS, Microsoft Azure và Google Cloud trở thành lựa chọn hàng đầu của các công ty “chuhai” Đại lục. Trung Quốc cũng có những gã khổng lồ đám mây như Alibaba và Tencent, nhưng chọn một nhà cung cấp tại đây có lẽ là điều cuối cùng mà các công ty muốn làm nhằm xoa dịu những lo ngại về bảo mật dữ liệu từ bên kia bán cầu.
Về ngắn hạn, làn sóng khởi nghiệp “chuhai” chưa tạo ra cú hích lớn cho thị trường đám mây phương Tây, khi phần lớn doanh nghiệp vẫn ở chương đầu của cuộc thám hiểm thế giới. Ngay cả thoả thuận của TikTok với Oracle cũng không làm thay đổi đáng kể thị phần của hãng cung cấp dịch vụ đám mây Mỹ. Song xu hướng lựa chọn những công ty Mỹ chắc chắn gây tổn hại cho các nhà cung cấp đám mây ở trong nước về dài hạn.
Điển hình, báo cáo 6 tháng đầu năm của Alibaba cho thấy phân khúc đám mây của họ bị ảnh hưởng đáng kể do mất đi một khách hàng quan trọng, dẫn đến “sự sụt giảm doanh thu” khi công ty Internet hàng đầu này chuyển sang sử dụng dịch vụ đám mây ở nước ngoài. Dù không nêu tên, nhưng khách hàng VIP được suy đoán là TikTok, công ty đã dừng sử dụng dịch vụ Alibaba Cloud khi căng thẳng địa chính trị Washington - Bắc Kinh gia tăng.
Thế Vinh(Theo TechCrunch)
Mỹ tiếp tục làm khó bán dẫn Trung Quốc
Năm nay, Trung Quốc đối mặt áp lực lớn hơn trên mặt trận bán dẫn sau khi Nhật Bản và Hà Lan siết chặt kiểm soát xuất khẩu thiết bị sản xuất.">