Mã ngành trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 2019

Công nghệ 2025-02-07 18:56:24 89888

Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 4 cho đến hết ngày 20/4 là lúc để thí sinh trên cả nước ghi phiếu đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019 và đăng ký xét tuyển Đại học Cao đẳng Trung cấp (xem hướng dẫn ghi phiếu ở đây). Một trong những trường được thí sinh quan tâm là Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.

Thực tế việc ghi đúng chuẩn thông tin trong phiếu đăng ký ngay từ đầu vẫn rất cần thiết,ãngànhtrườngĐạihọcSưphạmKỹthuậxep hang v league 2024 tránh sai sót phải sửa đổi. Ví dụ thí sinh đăng ký nguyện vọng xét tuyển vào Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cần điền đúng mã trường là SPK và nếu đăng ký học ngành Công nghệ kỹ thuật điện tử, viễn thông thì mã ngành là 7510302D.

Trên Cổng thông tin thituyensinh.vn các thí sinh có thể tìm hiểu thông tin khá tường tận về các trường Đại học và có thể tra cứu nhanh để tránh nhầm lẫn mã trường, mã ngành, tên ngành..., chúng ta có thể học cách tra cứu ở đây.

Mã ngành Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 2019

本文地址:http://member.tour-time.com/html/18d399348.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn

Tối 7/5, chương trình 'Trời sinh một cặp' lên sóng tập 1. Mở đầu chương trình, ba đội trưởng Giang Hồng Ngọc, Nguyễn Trần Trung Quân và Bùi Lan Hương thể hiện ca khúc ‘Hãy tỏa sáng – Let’s shine’ – bài hát chính thức của Sea Games 31 do nhạc sĩ Huy Tuấn sáng tác.
Hot Tiktoker Hải Đăng Doo là thí sinh đầu tiên lên sân khấu, trình bày ca khúc tự sáng tác ‘Giấc mơ’. Với ngoại hình sáng sân khấu, phong thái năng động cùng những màn vũ đạo trẻ trung giúp chàng Tiktoker tạo được thiện cảm với dàn đội trưởng cùng với giám khảo Huy Tuấn.
 Hòa chung với không khí Sea Games, Minh Beta tự hào hát lên ca khúc ‘Việt Nam ơi’, bản hit do chính anh sáng tác. Mang đến bản medley ‘Quê hương tuổi thơ tôi’ và ‘Việt Nam ơi’, Minh Beta trình diễn hết mình vì đây là cơ hội để anh được làm ca sĩ - ước mơ anh ấp ủ từ bé.
Ngọc Hoa khéo léo kết hợp hài kịch vào trong phần thi khiến khán giả thích thú. Với ca khúc ‘Anh ơi ở lại’ vừa sâu lắng vừa buồn man mác, cô làm cho tiết mục đầy trở nên đầy tính giải trí, hài hước mang đậm phong cách riêng.
Ngọc Hoa bước xuống hẳn khu vực 3 đội trưởng đang ngồi và mạnh dạn kéo đội trưởng Trung Quân lên sân khấu vào vai nam chính trong tiết mục.
MC Mù Tạt đầu tư chỉn chu từ hình ảnh đến giọng hát, dàn dựng kịch bản và sân khấu đầy thông minh. Nữ MC có dịp thể hiện khả năng đọc rap thông qua ca khúc ‘Pinochio’ của Zero9.
Tiết mục của Mù Tạt được giám khảo Huy Tuấn và các vị đội trưởng khen ngợi. Nữ MC chọn vào đội của Trung Quân và thể hiện mong muốn trở thành tắc kè hoa của làng giải trí.
Bằng giọng hát nội lực, Tùng Min chinh phục khán giả khi phác họa rõ nỗi lòng chơi vơi của một chàng trai nhớ thương cô gái mình từng yêu nhưng lại không có kết thúc trọn vẹn qua bài hát ‘Tháng mấy em nhớ anh’.
Sự mộc mạc, không màu mè nhưng đầy cảm xúc của Tùng Min được nhận xét có sự nam tính nhưng vẫn có sự mềm mại. Trung Quân cũng là huấn luyện viên may mắn sở hữu thí sinh tiềm năng này.
Hoàng Thùy gây chú ý với phong thái catwalk chuyên nghiệp khi bước ra sân khấu. Cô chọn ca khúc nhạc ngoại ‘Rolling in the deep’ của Adele và thể hiện hình ảnh mạnh mẽ cùng phong cách trình diễn cuốn hút.
Giám khảo Huy Tuấn cho biết: “Thuỳ là một giọng hát khá hiếm khi nói về âm sắc. Và khi kết hợp cùng một đội trưởng có âm sắc cũng đặc biệt nữa thì các tiết mục sau sẽ rất đáng để chờ đợi”. Anh quyết định đưa Hoàng Thuỳ kết nạp vào đội của nữ ca sĩ Bùi Lan Hương.

Hoàng Huy

">

Hoàng Thùy được khen có âm sắc hiếm, MC Mù Tạt muốn làm tắc kè hoa

Bà xã MC Tuấn Tú sinh con thứ 2 - 1

MC Tuấn Tú chia sẻ hình ảnh "da kề da" với con trai (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Trên trang cá nhân, MC Tuấn Tú đăng tải hình ảnh anh nằm tiếp xúc "da kề da" với con sau khi bé chào đời.

"Không có lời nào diễn tả được niềm vui sướng của mình lúc này. Cảm ơn con yêu đã đến với cuộc đời của bố mẹ. Cảm ơn vợ yêu đã mang nặng đẻ đau để cả gia đình mình có được niềm hạnh phúc lớn này. Chúc mừng Kỳ Nam có em nhé! Bố yêu ba mẹ con nhiều lắm", nam MC bày tỏ.

Trong cuộc trò chuyện với PV Dân trí, Tuấn Tú từng chia sẻ về dự định có thêm em bé khi cuộc sống của cả hai vợ chồng đã tạm ổn về kinh tế và thời gian cũng có thể thu xếp được.

Chia sẻ lí do chịu khó công khai hình ảnh của vợ và con trai trên mạng xã hội, mặc dù trước đó giấu rất kín, Tuấn Tú cho hay: "Thời gian tôi còn làm việc trong môi trường nhà nước là tôi khóa hẳn trang cá nhân. Không chia sẻ hình ảnh, không kết bạn, không đăng tải trạng thái… gì cả vì thời điểm đó tôi cố gắng ổn định để hoàn thành công việc trong cơ quan mình công tác và mong muốn một cuộc sống êm đềm.

Đến khi tôi quay trở lại dẫn Hoa hậu Việt Nam 2018, tôi mới mở trang cá nhân lại. Đặc biệt, khi đóng "Về nhà đi con", nhận được nhiều phản hồi tốt từ phía khán giả tôi lại càng mạnh dạn hơn trong việc công khai những hình ảnh riêng tư của mình.

Có những ngày tôi nhận được cùng lúc 3 - 4 câu hỏi: "Anh Tuấn Tú có vợ chưa?" hoặc "Anh Tuấn Tú có thích lấy một người như chị Thu Quỳnh làm vợ không?"… Điều đó khiến tôi phải suy nghĩ nghiêm túc về việc chia sẻ gia đình hạnh phúc của mình cho mọi người thấy".

"Tôi thấy rằng, khán giả bây giờ rất văn minh, họ đón nhận chuyện riêng tư của tôi rất tích cực. Tôi không thấy bình luận nào ác cảm với những chuyện tôi công khai trên trang cá nhân.

Thậm chí, tôi còn nhận được rất nhiều lời mời của các nhãn hàng liên quan đến gia đình hoặc các chương trình dành cho gia đình. Không chỉ riêng tôi mà các nghệ sĩ lớn tuổi và những diễn viên đã có gia đình khác cũng thế", nam MC, diễn viên bày tỏ.

Bà xã MC Tuấn Tú sinh con thứ 2 - 2

MC Tuấn Tú cùng vợ và con trai đầu lòng (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Tuấn Tú sinh năm 1984 ở Hà Nội. Anh từng được khán giả yêu mến với vai trò người dẫn chương trình "Chiếc nón kỳ diệu".

Ngoài công việc MC, anh còn tham gia diễn xuất, làm người mẫu ảnh. Có một quãng thời gian, Tuấn Tú tạm dừng các hoạt động nghệ thuật. Anh từng đảm nhiệm vai trò Phó ban Tuyên giáo Trung ương đoàn, quản lý tại một đoàn nghệ thuật.

Sự trở lại màn ảnh của nam diễn viên vào năm 2019 với vai Quốc trong phim "Về nhà đi con" được khán giả đón nhận. Gần đây, các phim anh tham gia như "11 tháng 5 ngày", "Anh có phải đàn ông không?" phát sóng trên khung phim Việt giờ vàng đều tạo hiệu ứng tốt.

Tháng 7 này, Tuấn Tú lên sóng làm MC dẫn chương trình "Cuộc sống tươi đẹp" trên VTV3. Người bạn dẫn của Tuấn Tú, Á hậu Tú Anh cho biết: "Anh Tú luôn tạo một bầu không khí vui vẻ và thoải mái nên Tú Anh cũng theo được nhịp đó để tự nhiên hơn trong cách dẫn. Ngoài ra, Anh Tú xử lý tình huống cũng rất nhanh, khéo léo nữa".

Theo Dân trí

">

Bà xã MC Tuấn Tú sinh con thứ 2

anh 2 noel 2023.jpg
Ảnh minh họa: Pixabay

Noel 2023 ngày mấy?

Ngày nay, không chỉ người theo đạo Thiên Chúa mà nhiều người thuộc các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau cũng tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí… vào dịp lễ Giáng sinh.

Lễ Giáng sinh thường diễn ra trong 2 ngày, bắt đầu từ tối 24/12 đến hết ngày 25/12. Lễ chính thức là ngày 25/12 còn gọi là “lễ chính ngày”, còn lễ đêm 24/12 gọi là “lễ vọng”.

Giáng sinh năm 2023 sẽ rơi vào thứ Hai, ngày 25/12. Vào ngày này, mọi người cùng nhau đến nhà thờ để tham dự thánh lễ mừng Chúa Jesus ra đời.

Ý nghĩa ngày lễ Giáng sinh

Lễ Giáng sinh không chỉ là ngày lễ quan trọng nhất trong năm của đạo Thiên Chúa, kỷ niệm ngày Chúa Jesus xuống thế làm người mà còn mang tính chất văn hóa, xã hội.

Noel là dịp để mọi người cùng nhau quây quần, sum họp, trao tặng cho nhau những món quà, lời chúc tốt đẹp, thể hiện tình yêu thương và sự gắn kết giữa các thành viên trong gia đình, bạn bè và cộng đồng.

Giáng sinh cũng là khoảng thời gian tĩnh lặng để mọi người cùng suy ngẫm về ý nghĩa của cuộc sống, về những giá trị tốt đẹp của lòng yêu thương, sự sẻ chia và tinh thần đoàn kết.

anh 1 noel 2023.jpg
Ảnh minh họa: Pexels

Trước lễ Giáng sinh, các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau trang trí nhà cửa, cây thông Noel, vòng lá mùa Vọng, hang đá, máng cỏ…

Đặc biệt, đối với trẻ em, lễ Giáng sinh cực kỳ thú vị và mong chờ quà tặng từ ông già Noel. Bởi, theo truyền thuyết xưa, ông già Noel thường cưỡi xe tuần lộc trên trời, đến nhà có cây thông Noel và leo qua ống khói để đem đến những món quà cho các em nhỏ đang ngủ. 

Ông già Noel thường để quà trong những chiếc tất. Vì thế, cho đến tận ngày nay, nhiều trẻ em vẫn thường chuẩn bị tất để ông già Noel đặt quà vào trong.

(Tổng hợp)

">

Ý nghĩa của ngày lễ Giáng sinh là gì? Noel 2023 ngày mấy?

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

Trong những ngày nắng nóng gay gắt, món chè bí đỏ nhân đậu xanh sẽ giúp bạn giải nhiệt. Hãy thử làm món ngon này theo cách của chị Tô Hưng Giang (Hà Nội) nhé. 

Nguyên liệu

Bí đỏ: 300gr; bột gạo nếp: 250gr; lạc rang; dừa nạo; nước cốt dừa: 200ml; đường thốt nốt, đường vàng, đường trắng, đường phèn..., một mẩu gừng nhỏ.

Cách làm

Bí đỏ gọt vỏ, cắt nhỏ, luộc hoặc hấp chín, vớt ra để nguội hoặc sờ còn âm ấm là được (nếu trộn bột lúc bí còn nóng, bột sẽ rất dính nên mình thường đợi cho bí nguội mới trộn và tuyệt đối không cho thêm nước trong lúc nghiền và xay bí, không sau nhồi sẽ khó).

{keywords}
Món chè bí đỏ nhân đậu xanh.

Ta tán thật nhuyễn bí đỏ hoặc đem xay mịn, thêm vào 1 thìa canh đường. Sau đó, cho từ từ bột nếp vào nhào cùng bí đỏ. Lúc đầu, bột có thể rất dính nhưng nhồi một lúc sẽ đỡ.

Nếu bột còn dính và ướt thì cho thêm bột khô, nếu nhỡ tay cho nhiều bột khô thì cho thêm ít nước, cứ như vậy nhồi đến khi bột dẻo mịn, vo thử một viên không dính tay là được.

Cách làm nhân đậu xanh

250gr đậu xanh cà vỏ, đậu xanh vo thật sạch, đem ngâm nước 2-5 tiếng, vớt ra để ráo, trộn với xíu muối, đem hấp chín.

Bạn thử miết một hạt ra tay thấy tan mềm ra là được, bỏ đậu ra ngoài, đợi đậu còn âm ấm đem giã mịn hoặc xay mịn, sau đó trộn vào 2 thìa canh đường, tuỳ độ ngọt mà cho, một xíu vani, trộn đều.

Lưu ý: Nếu trộn đường lúc đậu xanh còn nóng đem giã hoặc xay, đậu sẽ rất nhão, ướt và bắt buộc phải cho lên bếp sên cho đậu khô lại mới vo viên được.

Chia bột và nhân để vo viên: Cân bột và nhân theo tỉ lệ: bột - 30gr, nhân - 20 gr.

Cách tạo hình quả bí đỏ

Bạn vo tròn bột, ấn hơi dẹt, dùng que xiên thịt hoặc phần đầu kia của con dao, phần không sắc, khứa thành các múi quả bí, dùng đầu đũa ấn nhẹ phần đầu quả bí, nặn cuống, quét chút nước tạo độ dính rồi đặt cuống vào.

{keywords}
Viên chè được chị Hưng Giang tạo hình quả bí đỏ.

Phần cuống nhồi bột màu xanh, còn bạn ngại làm cuống thì tìm các loại lá nhỏ có cuống cắm vào, tuỳ độ sáng tạo của mọi người.

Ta đun sôi nước, thả các viên bí đỏ vào luộc đến khi viên bột nổi lên trên mặt nước, vớt ra cho vào bát nước lạnh.

Cách nấu nước đường gừng

Bạn cho 500ml nước trắng vào nồi, thêm 200gr đường thốt nốt hoặc đường vàng, đường mật, đường trắng đều được, đun sôi, đập dập một nhánh gừng thả vào nồi nước đường gừng, hớt bọt, tan đường toả ra mùi đường gừng thì hạ nhỏ lửa ở mức thấp (độ ngọt nhạt có thể tự điều chỉnh được).

Cuối cùng, bạn vớt các viên bí đỏ thả vào nồi nước đường gừng, đun thêm khoảng 10p lửa nhỏ thì tắt bếp.

Cách nấu nước cốt dừa:

Nước cốt dừa là phần không thể thiếu. Bạn lấy 200ml nước cốt dừa đóng hộp vào nồi nhỏ, thêm vào 2 thìa canh đường (thìa ăn phở), 50ml nước trắng, một thìa canh bột năng, một xíu muối (bằng đầu đũa không lại mặn), hoà tan tất cả lại, rồi bắc lên bếp đun nhỏ lửa sôi nhẹ lăn tăn thì tắt bếp múc ra để nguội, thu được phần nước cốt dừa sền sệt và béo ngậy.

Khi ăn, bạn múc vài viên bí đỏ ra bát, chan nước đường gừng, rưới vài thìa nước cốt dừa lên trên, rắc lạc rang và dừa nạo, ăn nóng hay lạnh đều được.

Bánh chuối nướng yến mạch làm bằng nồi cơm điện cực kì đơn giản

Bánh chuối nướng yến mạch làm bằng nồi cơm điện cực kì đơn giản

Nếu bạn muốn làm bánh mà không có lò nướng, điều đó sẽ không thành vấn đề khi bạn biết tận dụng một thứ mà nhà nào cũng có, đó là nồi cơm điện.

">

Chè bí đỏ nhân đậu xanh giúp thanh nhiệt ngày nắng nóng

vo chong chung to 2.jpg
Vợ chồng anh Nghĩa, chị Thảo cùng là tiếp viên trên tàu SE05

“Tôi từng tự nhủ sau này không lấy gái đường sắt…”

Vợ chồng anh Nghĩa và chị Thảo đã hơn 10 năm cùng làm việc trên chuyến tàu đường sắt Bắc Nam nhưng khác tổ tiếp viên. Do đặc thù công việc, cả hai đều có những chuyến đi dài ngày theo tàu.

Nếu để con ở lại nhà trọ trên thành phố thì phải thuê người đưa đón và chăm sóc con. Thu nhập của vợ chồng chị Thảo không đủ để chi trả cho người giúp việc. Vì thế, cặp vợ chồng sinh năm 1986 phải gửi 2 con về quê nhờ ông bà ngoại chăm sóc.

Anh Nghĩa chị Thảo cũng nhiều lần bỏ lỡ các dịp đồng hành cùng con như khai giảng, đi tham quan, họp phụ huynh… Dù rất thương con nhưng họ không thể tham gia được. Rất may gia đình và mọi người đều hiểu, thông cảm cho đặc thù công việc của tiếp viên đường sắt.

 Chị Thảo tâm sự: "Trước đây chúng tôi đi khác mác (số hiệu tàu - pv) thì còn được ở nhà nghỉ cùng nhau 1-2 ngày giữa mỗi lần lên ban (đi làm trên chuyến tàu khứ hồi - pv).Giờ đây, chúng tôi cùng làm trên 1 mác tàu, nếu đi lệch ban thì khi tổ này về ga, tổ còn lại sẽ lên đường. Chồng về thì vợ đi nên chúng tôi chỉ được 1-2 lần nhìn qua cửa sổ quan sát người kia rời ga trên chuyến tàu ngược chiều".

vo chong tiep vien duong sat 1.jpg
Tâm niệm sẽ không yêu và cưới vợ cùng ngành, nhưng duyên số lại kết nối anh Lưu và chị Vân An thành đôi. Không những thế, sau nhiều năm công tác, cả hai lại cùng chung 1 tổ tàu, cùng là tiếp viên phục vụ trên chuyến tàu Bắc Nam có số hiệu SE05.

“Bố tôi là nhân viên ngành đường sắt. Tuổi thơ tôi lớn lên, gắn liền với nhà ga Cầu Yên (Hoa Lư, Ninh Bình). Vì thế, tôi quá am hiểu về những thiệt thòi mà nhân viên ngành đường sắt gặp phải. Tôi luôn tâm niệm không lấy gái đường sắt làm vợ, vậy mà không hiểu duyên số thế nào vẫn có cô vợ là tiếp viên đường sắt”, anh Đinh Như Lưu - trưởng tàu an toàn tàu khách SE05 cười nói.

Vợ anh, chị Vân An là tiếp viên phục vụ ăn uống cho hành khách trên đoàn tàu Thống Nhất.

Anh Lưu sinh năm 1977 hơn chị An 5 tuổi. Hai anh chị học cùng khóa tại trường đào tạo nghề đường sắt, cùng chơi chung với một nhóm bạn và bây giờ lại cùng nhau làm việc trên mỗi chuyến tàu. 

Chị An tâm sự với phóng viên VietNamNet: "Hai vợ chồng tôi cùng làm trên 1 chuyến tàu có nhiều cái hay nhưng cũng có cái thiệt thòi. Khi con còn nhỏ, 2 vợ chồng tôi muốn đi khác tổ nhau để có người ở nhà chăm con. Nhưng sau này, do thời gian xoay vòng giữa các ca của chúng tôi lệch nhau không nhiều, lại do hoàn cảnh chúng tôi đành xin được làm cùng tổ cùng ca từ năm 2017".

vo chong tiep vien duong sat 2.jpg
Anh Lưu đang đảm nhận vị trí trưởng tàu an toàn - đảm bảo an toàn trên mỗi hành trình của đoàn tàu SE05

“Vợ tôi bị tai nạn giao thông nên không thể đi xe máy được. Vì thế, tôi xin làm cùng tổ để 2 vợ chồng thuận tiện hơn trong lúc làm việc cũng như ở nhà. Tôi lại làm xe ôm không công cho bà xã, thế là được đồng hành cùng vợ trên mỗi chặng đường, mỗi chuyến đi”, anh Lưu tiếp lời vợ.

Một ngày của nữ tiếp viên đường sắt

Trước khi tàu lăn bánh, tiếp viên hàng ăn như chị An phải nhận đồ giải khát, tự bê vác từ kho lên toa và sắp xếp gọn gàng. Công việc mỗi ngày của chị An là kéo xe hàng ăn đẩy đi các toa, phục vụ nước uống, đồ ăn cho khách đi tàu. 

“Mình phải tự làm hết những việc đó dù bị đau lưng, thoát vị đĩa đệm. Vất vả nhất là khi di chuyển xe hàng ăn qua các đầu đấm (khấc nối giữa 2 toa tàu - pv) rất nặng. Nhưng vẫn phải cố gắng làm vì các thành viên trong tổ tàu ai cũng có công việc riêng, không thể giúp đỡ”, chị An kể lại. 

vo chong tiep vien duong sat 3.jpg
Chị An chốt sổ sách sau mỗi phiên làm việc trên tàu

Chị Đoàn Thảo làm việc trên tàu SE từ năm 2009 tới nay. Công việc quen thuộc của chị mỗi khi đi tàu cũng giống như bao đồng nghiệp khác. Chỉ có điều, do sống ở quê cùng bố mẹ và con cái, nên mỗi khi đi làm chị Thảo phải đi rất sớm. Chị rời nhà từ lúc 5h30 sáng để kịp lên cơ quan nhận kế hoạch chuẩn bị tác nghiệp và nhận chăn ga gối từ kho giặt là. 

Tiếp đến, nữ tiếp viên thay chăn ga gối, dọn vệ sinh toa tàu mình phụ trách và 14h chuẩn bị đón khách lên tàu. 15h30 tàu lăn bánh từ Hà Nội đi TP.HCM cũng chính là thời gian chị bắt đầu lên ban.

“Tôi thích làm giáo viên nhưng dòng đời xô đẩy, nhân duyên lại trở thành tiếp viên đường sắt. Khi mới vào nghề, tôi đi tuyến Hà Nội - Lào Cai. Lúc tàu đi qua nhà dân thấy họ đang quây quần xem tivi mà nhớ nhà vô cùng. Tôi còn bị say tàu, về nhà rồi mà người vẫn lâng lâng chòng chành như đang trên tàu vậy. Bây giờ đi nhiều thành quen, tôi lại thấy yêu nghề”, chị Thảo nhớ lại. 

Tự hào và quyết tâm bám trụ với nghề tiếp viên đường sắt

Chị An kể, bình quân, thu nhập mỗi tháng của chị chỉ từ 5-6 triệu đồng. Sau 21 năm làm nghề tiếp viên, lần đầu tiên và duy nhất chị đạt mức lương 10 triệu đồng là vào tháng 1/2023 vì tháng đó đi tăng cường 6 chuyến liên tiếp, gần như cả tháng ở trên tàu.

"Lương ngành chúng tôi không được cao như các ngành khác, cũng phải yêu nghề thì chúng tôi mới gắn bó với nghề lâu như vậy. Được cái, chúng tôi sống ở quê cùng ông bà, tự cung tự cấp chăn nuôi cấy hái nên không phải lo tiền ăn uống. Tôi tranh thủ bán hàng online khi đi tàu. Khi được nghỉ 4 ngày thì đi gặt hái, cấy lúa, nuôi gà cho bố mẹ", chị Thảo nói.

Con trai anh Lưu, chị An từ bé đã quen với việc "đi ké" tàu của bố mẹ, tự xuống ga Ninh Bình rồi về quê ăn Tết cùng ông bà nội vì bố mẹ bận phục vụ hành khách trong các dịp cao điểm Tết

Vì tính chất công việc phục vụ trên tàu rất vất vả, bê vác hoặc trượt chân ngã nguy hiểm nên những nữ tiếp viên có thai sẽ không được đi làm. Cách đây 18 năm, khi chị Vân An mang thai con đầu lòng, do cơ thể gọn gàng nên chị giấu lãnh đạo, vẫn đi phục vụ ăn uống cho hành khách bình thường.

Tới tận tháng thứ 8, bụng đã to, chị mới đành phải nghỉ ở nhà. "Nói mình yêu ngành yêu nghề thì hơi lý thuyết. Nhưng thực sự nghề đảm bảo cuộc sống cho mình, gắn bó hơn 20 năm thì mình phải yêu và gắn bó thôi”, chị cười nói.

“Tuy cuộc sống của nhân viên đường sắt vẫn còn nhiều thiếu thốn nhưng bù lại được đi đây đi đó gọi là du lịch qua ô cửa sổ con tàu miễn phí. Nhiều người bạn sẵn sàng giúp đỡ tôi tìm việc khác thu nhập cao hơn, phát triển kinh tế gia đình hơn nhưng vợ chồng tôi bằng lòng với những gì mình đang có. Tôi rất tự hào và hãnh diện vì công việc của mình", anh Lưu nói.

Xem video: Cảnh đẹp Việt Nam được anh Lưu quay từ tàu hoả

vo chong tiep vien duong sat 11.jpg
Những bài thơ dạt dào cảm xúc của anh Lưu thể hiện sự lạc quan yêu đời, yêu nghề

Có người từng nghĩ, nghề lái tàu, tiếp viên đường sắt là những công việc nhàn hạ, ổn định, lại được rong ruổi qua nhiều vùng đất. Thực tế, đó là những công việc vô cùng gian nan, vất vả và có không ít hiểm nguy. Tuy nhiên, như các nghề khác, nghề lái tàu hay làm tiếp viên đường sắt cũng có những nốt trầm, nốt thăng, có vui, có buồn, có nụ cười và cả những giọt nước mắt.

Trong quá trình thực hiện loạt bài về nghề lái tàu, nghề tiếp viên đường sắt này, phóng viên VietNamNet đã có những cuộc trò chuyện thân tình, đầy ý nghĩa với những anh, chị có thâm niên trong nghề. Từ những chia sẻ chân thực, thẳng thắn của những người lái tàu, tiếp viên đường sắt “lão luyện” ấy có thể thấy được phần nào bức tranh về công việc của họ với nhiều cung bậc cảm xúc. 

">

Cặp đôi tiếp viên thoáng nhìn nhau rời ga trên chuyến tàu ngược chiều

Bí ẩn dòng suối kỳ lạ, cứ chảy được 15 phút lại ngừng - 1

Nằm ở chân một ngọn núi phía Đông của thị trấn Afton, thuộc bang Wyoming (Mỹ) là con suối kỳ lạ có tên gọi Intermittent Spring (tạm dịch: suối gián đoạn).

Sở dĩ có tên gọi này là bởi con suối không chảy liên tục, mà có khả năng tự động ngắt quãng một cách nhịp nhàng sau một khoảng thời gian nhất định.

Cụ thể, cứ sau khoảng 15 phút, dòng nước lớn của con suối sẽ ngưng lại bằng đúng khoảng thời gian khi nước chảy từ trên núi, rồi lại bắt đầu một chu kỳ mới.

Quá trình này cứ lặp đi lặp lại suốt mấy trăm năm nay. Tính trung bình mỗi ngày, con suối kỳ lạ chỉ chảy đúng 12 tiếng, bằng một nửa thời gian so với các dòng suối khác trong tự nhiên.

Được biết, một người khai thác gỗ trong khu vực đã tình cờ phát hiện ra dòng suối đặc biệt trên khi đến đây lấy nước vào đầu thế kỷ 20. Anh nhận thấy rằng một nhánh suối tương đối lớn đột nhiên ngừng chảy và bắt đầu trở lại vài phút sau đó.

Bí ẩn dòng suối kỳ lạ, cứ chảy được 15 phút lại ngừng - 2

Các nhà khoa học đưa ra giả thuyết liên quan đến hiệu ứng xi phông để lý giải dòng chảy bất thường của con suối.

Các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây ra hiện tượng nêu trên, nhưng vẫn chưa có câu trả lời chính xác.

Một số phỏng đoán cho rằng nhịp điệu ngắt quãng của con suối phụ thuộc vào hiệu ứng xi phông (siphon), khiến nó có thể chảy và dừng ở những khoảng thời gian nhất định.

Giả thuyết cho rằng nước từ thượng nguồn theo dòng chảy được đưa vào một hang động ngầm dưới lòng đất. Tuy nhiên hang này có một lối thoát giống như đường ống hẹp, uốn cong.

Khi mực nước trong hang đạt đến điểm cao nhất, nó sẽ đẩy nước ra theo quy tắc bình thông nhau, từ đó tạo thành dòng chảy của con suối.

Tuy nhiên khi mực nước bắt đầu xuống thấp, con suối sẽ tạm ngừng và chờ đợi chu kỳ tiếp theo.

Năm 2006, một nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Utah dẫn đầu bởi Kip Solomon - một chuyên gia về thủy văn đã tiến hành thử nghiệm mẫu nước tại con suối kỳ lạ này và phát hiện thấy nước dường như đã trải qua tiếp xúc với không khí dưới lòng đất.

"Chúng tôi không thể nghĩ ra một lời giải thích nào hợp lý hơn vào lúc này. Hàm lượng khí trong nước suối hiện đã được kiểm tra. Dữ liệu cho thấy nước đã tiếp xúc với không khí dưới lòng đất", Kip Solomon cho biết.

Bằng chứng này càng khẳng định tính đúng đắn cho lời giải thích về lý thuyết siphon được đưa ra trước đó.

Tuy nhiên hiện tượng chảy "có nhịp điệu" của dòng suối chỉ diễn ra rõ ràng nhất từ cuối mùa hè đến mùa thu. Do đó, đây chính là thời điểm lý tưởng nhất đối với những ai muốn khám phá kỳ quan thiên nhiên độc đáo này. 

Theo Dân Trí

Con suối nghe tiếng người liền phun ra nước và chỉ xảy ra vào đúng một mùa trong năm

Con suối nghe tiếng người liền phun ra nước và chỉ xảy ra vào đúng một mùa trong năm

Con suối này bắt đầu nổi tiếng và trở thành điểm tham quan kì thú gây sốt trên mạng xã hội. Nhiều người từ thành phố lớn đổ xô về đây để chứng kiến sự kì lạ của suối gọi nghe lời con người.

">

Bí ẩn dòng suối kỳ lạ, cứ chảy được 15 phút lại ngừng

友情链接