当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự
00h11 phút, Thanh Tâm trở về phòng sau 14 tiếng tình nguyện trong khu cách ly tập trung tại thành phố Thủ Đức (TP. HCM).
Vừa thiếp đi được mấy phút, chàng trai quê Tiền Giang choàng tỉnh, ánh mắt hốt hoảng, không giấu phần mệt mỏi, mồ hôi trên trán vẫn còn nhễ nhại. “Cứ nhắm mắt lại là tiếng còi xe cấp cứu bên tai, mùi thuốc sát trùng thoang thoảng và hình ảnh đau đớn của bệnh nhân chập chờn hiện lên, tôi không thể chợp mắt được”. Gần 2 tuần nay chưa đêm nào Thanh Tâm có một giấc ngủ trọn vẹn. Riêng đêm nay, anh thức trắng hoàn toàn.
Ban đầu, vị trí Thanh Tâm đăng ký là ở bệnh viện dã chiến, nhưng ở đó đã đủ người nên anh chuyển sang khu vực hỗ trợ tiêm vắc xin lưu động của thành phố Thủ Đức .
![]() |
Thanh tâm lấy thông tin cá nhân của người dân đến tiêm Vắc xin Covid-19. |
Công việc của những tình nguyện viên như anh là điều phối trong quá trình tiêm vắc xin, đo huyết áp cho bệnh nhân, ghi chép các số liệu cụ thể, hướng dẫn bệnh nhân về phòng bệnh, dọn dẹp sắp xếp chỗ ở cho người bệnh, vận chuyển lương thực thiết yếu từ xe vào khu cách ly,...
Hơn một tháng nay anh rong ruổi khắp các địa điểm tiêm lưu động cùng những chiến hữu của mình. Công việc của nhóm Thanh Tâm phụ trách là hỗ trợ y bác sỹ lấy thông tin và điều phối người dân trong quá trình tiêm vắc xin.
Điểm tiêm chiều hôm đó là nhà văn hóa thiếu nhi Thủ Đức. Dưới cái cái nóng 36-37 độ trong bộ đồ bảo hộ y tế kín mít, mồ hôi ròng ròng như tắm, Nguyễn Thanh Tâm vẫn hoạt động như một con thoi.
Mắt không ngừng quan sát và nhắc nhở mọi người tuân thủ quy định giãn cách, nhiệm vụ của anh là đảm bảo số lượng người tiêm không bị ùn ứ bất cứ khâu nào. “Mấy hôm đầu về, cổ họng khô rát, đau, không phát nổi ra tiếng vì hô hào cả ngày và nói quá nhiều”.
![]() |
Thanh Tâm (ngoài cùng bên trái) cùng các bạn tình nguyện viên sau giờ tình nguyện. |
Hơn một tháng tình nguyện, tiếp xúc với y bác sỹ cùng quá trình làm việc đã giúp chàng trai miền sông nước nắm được những thông số và kỹ năng y tế cơ bản. “Ban đầu chưa biết và cũng bỡ ngỡ nhưng làm nhiều nên quen, tôi đã học được cách sơ cứu khi bị thương, các chỉ số khỏe mạnh của một người bình thường và nhiều điều thú vị khác của y học”.
Hoàn thành điểm tiêm ở trung tâm thiếu nhi Thủ Đức, đoàn xe lưu động chuyển sang điểm tiêm trung tâm thương mại Gigamall. Mỗi ngày, bình quân anh phải tiếp xúc với trên dưới 1000 người, nguy cơ tiếp xúc với F0 rất cao. Khi được hỏi có sợ không, người con miền Tây quả quyết: “Khi lựa chọn việc này, tôi đã chấp nhận mọi khó khăn, nguy hiểm rồi, chỉ có tỉnh hay ngất, không có vui hay buồn, càng tiếp cận tiêm cho càng nhiều người càng tốt”.
Những lần chứng kiến cơn đau đớn của bệnh nhân nhiễm Covid-19, Tâm cảm thấy ngộp thở và lặng người đi. Những ca trở nặng được đưa vào bệnh viện dã chiến. Họ không dùng mũi mà phải thở bằng miệng, mỗi lần “lỡ” hít thở bằng mũi thì cơn đau phổi ập đến khiến bệnh nhân quằn quại, thống khổ vô cùng. “Có bệnh nhân đã xin bác sĩ cho họ “được giải thoát” vì không chịu đựng được”.
“Nếu chỉ một lần nhìn thấy nỗi thống khổ của họ, bạn sẽ hiểu tại sao chúng tôi phải cố gắng chiến đấu từng ngày”. Trên gương mặt đầy những vết hằn sâu do thiết bị bảo hộ y tế để lại, ánh mắt người con miền Tây vẫn sáng ngời.
Trước đó, Tâm đã về nhà tránh dịch nhưng khi thấy tình hình dịch bệnh ở TP.HCM phức tạp, Tâm đã trở lại với suy nghĩ “nếu ai cũng sợ và lùi lại phía sau, thì ai sẽ tiến lên chống dịch”. Đến tận hôm nay, chàng trai 20 tuổi vẫn chưa dám báo tin cho mẹ vì sợ nơi quê nhà mẹ mình sẽ lo lắng.
![]() |
Sau những giờ tình nguyện vất vả, Thanh Tâm và người bạn của mình cùng trò chuyện, san sẻ áp lực vất vả và nỗi nhớ gia đình. |
Số lượng bệnh nhân ngày càng đông trong khi sức người có hạn khiến gánh nặng trong khu cách ly tăng thêm bộn phần. Mặc dù hoạt động theo nhóm và đã có sự sắp xếp, luân phiên nghỉ ngơi, nhưng kiệt sức trong quá trình tình nguyện là điều không thể tránh khỏi, thậm chí đã trở thành cảnh tượng quen thuộc.
“Không ai bắt chúng tôi làm nhiều đến vậy, nhưng khi nghĩ rằng chỉ cần chúng tôi cố gắng thêm một chút, sẽ có thêm những người bệnh được cứu chữa thì ai cũng cố gắng bằng tất cả sức lực mà mình có”.
Mới hôm qua, đang thực hiện nhiệm vụ, một bạn tình nguyện viên nữ ngất đi. Không có sự hốt hoảng hay sợ hãi, Tâm và mọi người bình tĩnh đưa người đồng đội của mình vào cáng nằm nghỉ ngơi và chăm sóc. Dưới cái nóng cùng bộ đồ bảo hộ y tế kín mít, giọng nói chàng trai trẻ ấy vẫn không giảm đi phần hào sảng và quả quyết: “chúng tôi ngất nhưng đổi lại nhiều người được sống, đáng đánh đổi lắm chứ”.
Đã 4h40 phút sáng, một đêm không ngủ, nhưng chàng thanh niên 20 tuổi vẫn giữ cho mình thói quen tập môn Muay Thái và thể hình. “Đó là cách tôi duy trì năng lượng để tiếp tục chiến đấu”.
Một trong những điều khiến Tâm cảm thấy hạnh phúc khi tham gia chiến dịch này là anh chàng đã làm quen được với một nữ sinh trường Y ở Đà Nẵng. “Những thời khắc khó khăn và mệt mỏi nhất trong khu cách ly, chúng tôi đã cùng nhau chiến đấu, sát cánh vượt qua, thấu hiểu và san sẻ những áp lực cho nhau, điều đó làm tôi thật sự cảm thấy hạnh phúc và may mắn”.
Anh và nữ bác sỹ tương lai đã có với nhau một lời hẹn “đến khi dịch bệnh qua đi, cả hai sẽ gặp nhau và cùng đi du lịch tại Đà Nẵng”.
Phan Nga
Bật khóc khi bị người dân mắng mỏ, rưng rưng xúc động khi được người dân dúi vào tay lốc sữa... - những trải nghiệm vui buồn đã giúp cô gái 19 tuổi trưởng thành và trân quý cuộc sống hơn.
" alt="Lời hẹn khi hết dịch Covid"/>Tác phẩm dự thi không quá 1.500 từ về các nội dung: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Thủ đô; vai trò, vị thế của người phụ nữ trong cộng đồng và trong xã hội, xây dựng môi trường sống an toàn; Phát hiện, biểu dương kịp thời các tổ chức, cá nhân, gia đình có những đóng góp tích cực góp phần xây dựng, bảo vệ môi trường sống an toàn không bạo lực; Lên án các nguy cơ, hiện tượng, hành vi xấu gây ảnh hưởng đến môi trường sống an toàn cho phụ nữ và trẻ em gái…
Bài dự thi có chất lượng sẽ được tuyển chọn đăng trong chuyên mục Cuộc thi viết “Các vấn đề gia đình thời nay” trên các ấn phẩm của báo Phụ nữ Thủ đô và được trả nhuận bút theo quy định hiện hành của báo.
Cơ cấu giải thưởng của cuộc thi gồm: 1 giải Nhất: 3 triệu đồng; 3 giải Nhì: 2,5 triệu đồng; 5 giải Ba: 1,5 triệu đồng; 10 giải Khuyến khích và chuyên đề: 1 triệu đồng.
Chương trình dự kiến sẽ trao giải trong khoảng từ ngày 10/12/2021 đến ngày 16/12/2021.
Tác giả gửi bài thi đến địa chỉ mail: [email protected] hoặc gửi qua đường bưu điện theo địa chỉ: Báo Phụ nữ Thủ đô, số 7 Tôn Thất Thuyết, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Cũng trong khuôn khổ Chương trình phát động cuộc thi, báo Phụ nữ Thủ đô và Trường Cao đẳng Nghề Công nghệ cao Hà Nội đã phối hợp trao học bổng toàn phần học Trung cấp nghề cho các học sinh nghèo vượt khó thuộc các quận Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, huyện Quốc Oai, Ba Vì với tổng kinh phí 100 triệu đồng, qua đó giúp các em viết tiếp ước mơ được tới trường, tạo dựng nghề nghiệp ổn định trong tương lai.
Đăng Dương
" alt="Phát động cuộc thi viết về các vấn đề gia đình thời nay"/>Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Trên một diễn đàn dành cho giới trẻ, mới đây một bạn gái chia sẻ câu chuyện tới chơi chào hỏi gia đình bạn trai của mình. Những sự việc diễn ra ở nhà bạn trai khiến cô cứ đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, rồi cô tự hỏi đang yên đang lành nếu lấy chồng mà phải trở thành người phụ nữ như vậy thì lấy để làm gì, cứ ở một mình tự do tự tại có phải sướng hơn không.
Cô gái kể nhà bạn trai cô ở Mỹ Đình. Hai người yêu nhau hơn một năm, tình cảm cũng đến lúc đậm sâu nên cô quyết định sẽ tới nhà bạn trai ra mắt. Trưa hôm ấy cô tự đi xe đến nhà bạn trai cho chủ động. Tới nơi, bố mẹ bạn trai chưa về, nhưng bạn trai đã ngay lập tức bảo cô "tranh thủ" đi lấy chổi quét "hộ" anh cái sân, còn anh ngồi chơi game trên điện thoại ở trong nhà.
Sân quét xong cũng là lúc bố mẹ người yêu xuất hiện. Người yêu lại bảo cô xuống giúp mẹ anh chuẩn bị mâm bát. Tưởng giúp sắp mâm bát thôi, ai ngờ chờ cô là đủ việc rửa bát cũ, tráng bát đũa với nước sôi, chiên trứng, luộc rau, pha nước chấm, xếp bát đũa, bê mâm cơm lên nhà. Người yêu "phụ giúp" đúng một việc là bê nồi cơm lên.
Trong lúc ăn cơm, mẹ bạn trai còn "nhờ" cô gỡ xương cá cho bạn trai và bố bạn trai ăn nữa. Ăn xong chưa kịp thở, cô lại thấy người yêu bảo: "Em mang mâm bát này xuống rửa, anh lên pha nước cho bố".
Khi cô dọn dẹp, rửa bát xong xuôi cũng là lúc bố mẹ người yêu bỏ lên phòng nghỉ. Hai bác không tiếp chuyện bạn gái của con, chỉ nói: "Cháu ngồi chơi nói chuyện, cô chú lên nhà nghỉ chút nhé".
Sau khi bố mẹ người yêu lên nhà, cô mới hỏi người yêu: "Sao em mới đến mà đã phải làm nhiều thế, em tưởng khách đến thì giúp được gì thì giúp chứ". Đáp lại băn khoăn của cô, người yêu trả lời:
- Dâu họ nhà anh đều phải thế hết, kể cả ra mắt cũng phải làm vậy, sau này lấy anh thì em cũng phải vậy thôi.
Nghe xong câu ấy, cô ngắn gọn đáp lời bạn trai: "Thế thôi em không làm dâu nhà anh đâu" rồi lấy xe ra về, mặc kệ người yêu ngơ ngác hỏi "em đi đâu đấy".
Cô gái cho biết đó là một trải nghiệm khiến cô cảm thấy sợ hãi, tới giờ vẫn chưa trả lời tin nhắn hay bất kỳ cuộc gọi nào của người yêu. Vừa ra trường đã gặp "thử thách chọn dâu" thế này, cô cho rằng thôi cứ kiếm tiền chơi chán đi, lấy chồng hay không thì về sau sẽ tính.
Câu chuyện của cô sau khi chia sẻ trên mạng xã hội đã nhận được hàng vạn biểu tượng cảm xúc và hàng ngàn bình luận. Cư dân mạng tỏ ý bất bình với cách ứng xử của gia đình bạn trai: "Gia đình gì kỳ vậy. Mới lần đầu ra mắt thôi mà đã coi con gái người ta như osin rồi, không biết sau này lấy về sẽ thế nào. Thêm quả ông người yêu vậy nữa, giải tán sớm chứ yêu đương gì".
"Dẫn người yêu về ra mắt mà không chủ động qua đón người ta; Nhờ quét hộ cái sân còn mình thì đi chơi game; Nhà mình mà bắt người yêu phải chuẩn bị hết; Lại còn bắt phải gỡ xương cá nữa cơ chứ; Ăn xong lại bắt người yêu rửa bát.
Qua 5 điều trên ta thấy người đàn ông trong câu chuyện không xứng đáng để được làm chồng của cô gái này. Với một cô gái ngoan hiền, lễ độ, biết nhẫn nhịn, lịch sự làm hết mọi thứ thế này rồi mới ra về và chia tay thì ông này chỉ xứng đáng xách dép cho cô gái thôi.
Thời buổi giờ về làm vợ chứ có phải về làm osin đâu mà cơm bưng nước rót, không biết san sẻ thế cơ chứ. Cái đồ đàn ông vô dụng, gia trưởng, mê game, xứng đáng ở giá suốt đời" là ý kiến được đưa lên "hàng top" với gần 500 lượt thích từ các thành viên diễn đàn.
Cũng có ý kiến cho rằng bạn trai lộ nguyên hình gia trưởng, lười biếng, thiếu chia sẻ sớm như vậy cũng tốt, chứ lần đầu ra mắt đối xử ga-lăng tới lúc lấy về mới "hiện nguyên hình" thì cô gái mới gọi là khốn khổ.
Đa số các bạn trẻ đồng tình rằng sẽ không làm dâu một gia đình cổ hủ, gia trưởng, coi việc lấy con gái nhà người ta về là để làm người giúp việc không công.
Chăm lo cho gia đình là hạnh phúc của mọi thành viên, kể cả nàng dâu hay chàng rể đều không cần phải so đo tính toán, nhưng việc chăm nom đó không nên được coi là "trách nhiệm của nàng dâu", là thước đo để đánh giá một cô gái trước khi về nhà chồng.
Trong vai trò bạn của con trai đến chơi nhà và chào hỏi người lớn, chưa cần biết có trở thành nàng dâu không, nhưng với nghi lễ xã giao thông thường, các cô gái xứng đáng được đối xử tôn trọng và lịch sự.
Theo Dân Trí
Hai người đó, nhìn qua ai cũng nghĩ họ sinh ra là để dành cho nhau. Anh thì giỏi, chị thì đoan trang. Họ giàu có và thành đạt.
" alt="'Dâu nhà anh đều phải thế hết', nghe xong câu này cô gái bỏ bạn trai luôn"/>'Dâu nhà anh đều phải thế hết', nghe xong câu này cô gái bỏ bạn trai luôn
Vài ngày trước, giữa đêm khuya, rất nhiều tài khoản bất ngờ "bay màu" và chỉ còn là "người dùng Facebook". Tất cả chỉ nhận được một chiếc thông báo ngắn gọn từ Facebook: "Tài khoản của bạn hoặc hoạt động trên đó vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi. Chúng tôi sẽ ẩn tài khoản của bạn với mọi người trên Facebook và bạn cũng không thể sử dụng tài khoản của mình, lý do vì đã vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng trên nền tảng này".
Ban đầu tôi chẳng hiểu gì khi bạn bè bảo người mất nick là "không trong sáng" còn những ai đang chat được "thiên thần", "trong sáng số 1"... Mãi tôi mới được cập nhật câu chuyện "bài test nhân phẩm" hot nhất mạng xã hội vì phát tán, hoặc thậm chí chỉ xem một đoạn video bậy bạ và tệ hại nhất, clip đó liên quan tới những đứa trẻ chỉ đáng tuổi con mình.
Nghe xong tôi thấy ngậm ngùi vô cùng. Những đứa trẻ dậy thì quá sớm, những ông bố bà mẹ thiếu quan tâm tới con cái. Hậu quả là đây! Tôi vội vàng nhắn tin trên Messenger chia sẻ với bạn gái những suy nghĩ của mình. Nhưng lạ thật... tôi không thể gửi tin nhắn cho cô ấy. Tưởng mạng lỗi, tôi khởi động lại nhưng nick bạn gái chỉ hiện ra "Người dùng Facebook"!
Alo để hỏi kỹ thì tôi nghe tiếng nàng mếu máo: "Em mất nick rồi anh ơi, chẳng rõ tại sao nữa...". Sao lại trùng hợp thế này nhỉ, tôi buột miệng trêu: "Không phải do em xem với chia sẻ linh tinh mấy cái clip đang hot đấy chứ?".
Ngay lập tức, bạn gái tôi im bặt rồi luống cuống phân trần: "À, anh nghe ai nói thế? Ai lại xem với chia sẻ cái gì đó... Chắc do em hay chạy quảng cáo nên bị anh Mark xoăn phạt thôi".
Tôi cũng tưởng như vậy cho tới khi thằng bạn cũ nhắn: "Tôi có kèo lấy lại nick đảm bảo chuẩn, ông bảo Nguyệt alo tôi nhé". Chưa kịp hiểu gì thì hắn lại thêm: "Lần sau, ông bà đừng nghịch dại chia sẻ mấy clip trẻ em nữa. Các mạng xã hội là bảo vệ quyền trẻ em kinh lắm".
Hoá ra, bạn gái "con nhà lành" của tôi cũng xem và chia sẻ clip kia. Tôi thật sự không thể hiểu khi làm thế, cô ấy có nghĩ tới tương lai của lũ trẻ trong clip, tới điều tiếng bố mẹ chúng phải chịu đựng? Và khó hiểu hơn nữa, tại sao cô gái thuỳ mị, nhẹ nhàng của tôi lại lén lút xem và chia sẻ những thứ như thế? "Bài test nhân phẩm" này phải chăng cô ấy đã thất bại? Tôi phải nói gì với bạn gái bây giờ?
Độc giả giấu tên
Ông bố một con đi tìm vợ nhưng lại hỏi một câu mà bất cứ phụ nữ hiện đại nào cũng e dè: “Em có thể làm dâu được không?”.
" alt="Dân mạng ồn ào bài 'test nhân phẩm', bạn gái 'con nhà lành' khiến tôi ngã ngửa"/>Dân mạng ồn ào bài 'test nhân phẩm', bạn gái 'con nhà lành' khiến tôi ngã ngửa
Hình minh họa
Chị ấy tên Ngọc Lan. Từ cái tên đã toát lên tất cả vẻ bề ngoài cũng như cốt cáchtoát ra từ con người chị. Ngọc Lan đã gần 35 tuổi nhưng nhìn chị trẻ hơn tuổirất nhiều. Từng cử chỉ, dáng đi, giọng nói, nét cười cho đến nét cau mặt đều chothấy người đàn bà xuất phát từ tầng lớp trí thức gia giáo, con nhà quyền thế,cuộc sống sung sướng, giàu có. Ngọc Lan chỉ đến gặp Quỳnh chỉ một lần duy nhất,đó là cuộc gặp gỡ đã dạy cho cô vô khối bài học trường đời mà ít ai may mắn đượchọc trong 3 giờ đồng hồ.
Vợ chồng Ngọc Lan mỗi người một ô tô riêng. Chị hẹn Quỳnh ở một quán trà yêntĩnh, thực chất là chị đã bao nguyên tầng 2 của quán trà khi sắp xếp cuộc hẹnnày.
“Chị là Ngọc Lan, hiện phụ trách nhân sự công ty phần mềm X. như đã giới thiệuvà hẹn gặp em hôm nay. Nhưng mục đích chính của cuộc gặp này không phải để nóichuyện công việc. Chị là vợ anh Thắng.”
Vậy đấy, chỉ trong hai câu đầu tiên chị đã làm Quỳnh ngã ngửa. Cô cứ đinh ninhmình đang được một nhóm "săn đầu người" của các công ty hàng đầu gặp gỡ, và càngsốc hơn khi biết bạn trai mình là người đàn ông đã có vợ. Quỳnh gần như cấm khẩusau câu nói thứ ba của chị Ngọc Lan: “Em là cô bé thứ hai trong năm nay chị hẹngặp ở quán trà này.”
Vậy là hơn một năm qua, cô đã yêu phải người đàn ông có vợ. Anh ta đã lừa dối vợmình để cặp bồ với cô, anh ta cũng lừa dối cô để cặp bồ với một cô gái nữa. Từ“cặp bồ” nghe sao mà chua chát thế! Mình cũng gia đình gia giáo, có nhà cửa đànghoàng, được đi nước ngoài học master hẳn hoi, vậy mà chịu thân phận làm bồ, làm“phở” cho một gã đàn ông hay sao?
Không có lẽ nào lại vậy. Hơn một năm qua, Thắng đường hoàng dẫn cô đi chơi rấtbình thường, không hề có một biểu hiện gì lén lút như một người đang đi cặp kècả. Anh thậm chí còn dẫn cô đến ăn nhậu liên hoan cùng bạn bè cơ quan, rồi cafévới anh em họ hàng. Rất nhiều lần Thắng ngỏ ý muốn đưa Quỳnh về quê dưới Hà Tĩnhra mắt bố mẹ đẻ nhưng vì đường xá xa xôi, lại nghĩ chưa tới thời điểm nên Quỳnhtừ chối và cũng không mảy may nghi ngờ gì anh. Quỳnh chỉ nghĩ sau khi ổn địnhcông việc tại Việt Nam, cô và anh sẽ làm đám cưới.
Lộ mặt người đàn ông trơ trẽn
“Anh ta là người như vậy đấy em ạ. Mọi hành động đều đường hoàng không lộ mộtchút sợ sệt, đắn đo nào khiến người khác nghi ngờ. Nhưng đó lại chính là dấuhiệu của một người không ngại làm việc bất nhân với kẻ khác”.
Theo lời chị Ngọc Lan, ở nhà Thắng không có điểm gì để chê trách. Dù đi đâu ănnhậu, đúng 10h tối là có mặt ở nhà, không bao giờ về khuya. Về đến nhà chưa tắmrửa gì đã lao vào ôm con cái, bữa nào về sớm còn dạy thằng cu 6 tuổi học bài.Thắng cũng quan tâm hỏi han vợ bình thường như hai người bạn, chỉ có điều dù ngủchung nhưng anh ta tuyệt nhiên không đụng vào người vợ.
Lần đầu chị phát hiện tin nhắn trong máy anh ta, nội dung là thời gian, số phòngvà địa chỉ khách sạn. Chị bất ngờ và cũng dần đoán ra mọi việc. Lén đến vào đúngthời gian đó, chị phát hiện ra cô bồ của chồng mình rất trẻ trung, ăn mặc sexy,trang điểm đậm và mái tóc bồng gợi cảm. Tim như nhảy khỏi lồng ngực, tay run rẩychị bấm điện thoại chụp lại bức ảnh hai người đi vào khách sạn…
Tối đó hai vợ chồng nói chuyện với nhau. Sinh ra trong một gia đình gia giáo nềnnếp, Ngọc Lan chưa từng to tiếng với ai, ngay cả khi chị buồn bã, stress, đauđớn nhất, tức giận nhất. Chị cho con đi ngủ, hai vợ chồng đóng cửa nói chuyện.Sự bình tĩnh lạ kì khiến chính bản thân chị ngạc nhiên, nhưng điều làm sự bấtngờ hơn chính là thái độ thản nhiên, ung dung thừa nhận việc ngoại tình củachồng. 6 năm, bây giờ Ngọc Lan mới biết người mình lấy làm chồng không phải mộtngười đàn ông bình tĩnh mà là một kẻ mặt dầy.
Anh ta xác nhận việc cặp bồ, chăn gối với cô gái trẻ kia. Hơn nữa còn khuyên vợnên bình tĩnh kẻo làm mất hòa khí gia đình. Thắng gợi ý: “Hay em kết bạn với côấy đi, cô ấy có mấy tuyệt chiêu làm tình cực kì đấy!”
![]() |
Hình minh họa. |
“Đúng là không biết nói gì hơn em ạ. Cũng tại mình không tôn trọng mình nên anhta mới xử sự với mình như vậy. Chị nghĩ rằng lấy chồng rồi thì anh ta là củamình, không cần lo giữ. Gia đình nhà chị khá giả, công việc ổn định, nhà cửa, xehơi đầy đủ, lại có một cậu con trai giống anh ta như đúc, theo em chị có cần lolắng chồng mình tìm của lạ hay không? Ấy vậy mà anh ta vẫn đi ăn phở đấy em ạ”.
“Không xây mới, chỉ cơi nới”
Sinh con xong, dù không béo phì như những bà mẹ khác nhưng cơ thể người vợ khôngcòn như thời con gái với vòng eo thon thả, cặp đùi săn chắc, ngực nở nang. Việcnhà cửa, dạy dỗ con cũng không phải lí do vì gia đình có 2 người giúp việc, hầuhết chị không phải đụng tay làm việc nhà. Tuy nhiên, công việc thăng tiến kéotheo những bận rộn không tên, chị quên mất thói quen đi spa, tập thể dục thờicon gái. Nhiều lần Thắng nhắc khéo vợ nhưng chị bỏ ngoài tai, vì ở cơ quan bạnbè đồng nghiệp vẫn ca ngợi vẻ đẹp “gái một con trông mòn con mắt”, làm chị ngủquên trong vinh quang.
“Lần đó, chị cho anh ta một cơ hội để chia tay người tình và trở lại với giađình. Thắng đồng ý. Anh ta chia tay cô gái kia thật nhưng một thời gian sau, chịlại gặp anh ta đi vào khách sạn với một cô gái khác. Vẫn một style sexy chảichuốt điệu đà. Chị đề nghị chia tay. Ly hôn là hai chữ không bao giờ được phépxuất hiện trong gia đình chị, nếu chị làm vậy bố mẹ đẻ sẽ từ mặt chị luôn, vì đólà nỗi nhục nhã hổ thẹn của cả dòng họ. Anh ta biết vậy nên càng làm mặt thảnnhiên. Thắng từ chối ly hôn, ly thân. Anh ta muốn có vợ, lại muốn có cả bồ.”
Hình minh họa
Có lần Thắng còn thừa nhận với chị: “Anh là người có nhu cầu cao, em không đápứng được thì để người khác đáp ứng. Tính anh phong lưu đa tình, em không cản nổiđâu. Nhưng em phải biết vị trí của em là duy nhất, Thắng này chỉ lấy vợ một lần.Ba cái từ ly hôn, ly dị… dẹp hết!”
Cái kết không có hậu
Nghe đến đây, Quỳnh mới chột dạ. Nhiều lần lắm, gần như cứ một tháng một lầnThắng đều rủ Quỳnh đi Tuần Châu nghỉ cuối tuần, mà cách nói có vẻ rất nôn nóng.Mỗi lần gọi điện cho Quỳnh cứ phải gọi bằng được, nhiều lúc bỏ máy trong cốp xe,mở ra Quỳnh thấy có đến 19 cuộc gọi nhỡ của Thắng. Theo kinh nghiệm của mộtngười bạn kể lại thì những người đàn ông như thế là người có nhu cầu cao. Thế màkhông hiểu vì may mắn hay thế nào mà hơn một năm yêu nhau, Quỳnh và anh ta chưamột lần có cơ hội ở riêng tư với nhau đủ lâu để đi tới “chuyện kia”.
Ngọc Lan tới gặp Quỳnh, không cần giải thích, Quỳnh thừa hiểu không phải để đánhghen. Trong câu chuyện có đôi lần Quỳnh để ý thấy mắt chị đỏ ầng ậng nước nhưngchị không hề khóc. Chị rèn được sự lạnh lùng bằng ấy không biết là may hay làkhổ đây? Chị không xem Quỳnh là người thứ ba phá vỡ hạnh phúc vợ chồng chị, màcái chính là chồng chị đi lừa con gái nhà người ta, lỡ chẳng may Quỳnh dính bầucũng lại chị dẫn đi phá thai như mấy lần trước thì khổ một đời con gái. Là ngườiđàn bà phải “ngậm bồ hòn làm ngọt” đi giải quyết hậu quả những lần chồng lăngnhăng, mà vẫn giữ được bình tĩnh như chị quả không dễ. Nhưng một người đàn bà bịsố phận làm cho vô cảm, có phải là một sự bất hạnh hay không?
(Theo Infonet)
" alt="Vợ 'ngậm bồ hòn' đưa bồ của chồng đi phá thai"/>