您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Concert Anh trai vượt ngàn chông gai cháy vé, sập hệ thống
NEWS2025-02-24 08:38:25【Ngoại Hạng Anh】5人已围观
简介Tới gần 11h, toàn bộ vé concert Anh trai vượt ngàn chông gai ở Hà Nội đã được bán hết. Trong khi đó, tin nhanh thể thaotin nhanh thể thao、、
Tới gần 11h,ượtngànchônggaicháyvésậphệthốtin nhanh thể thao toàn bộ vé concert Anh trai vượt ngàn chông gai ở Hà Nội đã được bán hết. Trong khi đó, hàng trăm nghìn khán giả vẫn ở hệ thống chờ mua.
Đúng 10h ngày 12/11, hệ thống bán vé concert Anh trai vượt ngàn chông gaimở ra. Lượng người truy cập quá lớn khiến trang bán vé sập ngay khi mở. Vài phút sau, hệ thống “sống” lại thì lúc này, lượng khán giả xếp hàng chờ đã lên tới hàng nghìn người. Nhiều khán giả thậm chí rơi vào tình huống hệ thống đơ dẫn đến số người chờ trước họ đứng yên mà không hề giảm.

Tới 10h30, tức 30 phút sau khi mở bán, lượng khán giả chờ lên tới hơn 150.000 người. Nhiều người thừa nhận không còn hy vọng mua được vé khi có tới hàng trăm nghìn người đang chờ phía trước.
![]() |
Các nghệ sĩ biểu diễn trong concert Anh trai vượt ngàn chông gai ở TP.HCM. Ảnh: NSX. |
很赞哦!(46958)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
- Kinh hoàng bố mẹ Tây cho con xem 'sex show'
- 4 quán cơm tấm cho khách ăn đêm tại TP HCM
- Từ “nghiện yêu” đến “cuồng yêu”
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
- Từ 28/12, chồng chửi vợ sẽ bị phạt tiền
- Ký ức đau buồn của những sản phụ mất con
- 5 tour ẩm thực Việt ba miền hút khách Tây
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- Tây Ban Nha điều 10.000 binh sĩ, cảnh sát cứu trợ khu vực lũ quét
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AJ Auxerre vs Marseille, 03h05 ngày 23/2: Marseille đến đòi nợ
Phở Hà Nội và phở Nam Định được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia hôm 9/8. Dù còn nhiều tranh luận, hai địa phương đều được coi là "nơi khai sinh" của phở. Tuy nhiên, phở ở mỗi nơi đều có những điểm khác biệt.
">Khác biệt giữa phở Nam Định và phở Hà Nội
Các video ngắn trên TikTok của bác sĩ Youn được rất nhiều người xem.
Bác sĩ Anthony Youn, 48 tuổi đến từ Detroit (Michigan, Mỹ), là một bác sĩ phẫu thuật tạo hình nổi tiếng trên mạng xã hội với hơn 795.000 người theo dõi trên Instagram và 4,9 triệu người theo dõi trên TikTok.
Trong video của mình, bác sĩ Youn đưa ra một loạt các tình huống về những phàn nàn phổ biến của mọi người.
Trong một video, ông giả làm một người đang trằn trọc khó ngủ vào ban đêm. Trong bộ quần áo phẫu thuật, bác sĩ Youn khuyên mọi người thử ăn một muỗng bơ đậu phộng trước khi đi ngủ. “Nó chứa tryptophan nên sẽ giúp bạn đi vào giấc ngủ nhanh hơn”, ông nói.
Tryptophan là một axit amin và các nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra rằng nó có thể làm tăng cả serotonin và melatonin, giúp điều chỉnh chu kỳ ngủ-thức của cơ thể.
Nhiều người xem đã hỏi liệu có phương pháp nào khác không vì họ bị dị ứng với đậu phộng. Ngay sau đó, bác sĩ Youn đã đưa ra một số thực phẩm thay thế khác rất giàu tryptophan, bao gồm sữa, cá ngừ đóng hộp và yến mạch.
Trong video, bác sĩ Youn cũng chia sẻ về cách làm giảm mức độ căng thẳng: “Hãy thử nhắm mắt lại, sau đó hít vào và đếm tới 4, rồi lại đếm tới 8. Làm điều đó một vài lần bạn sẽ cảm thấy tốt hơn rất nhiều".
Ông cũng đưa ra một số lời khuyên cho những người hay bị tê cánh tay. Theo bác sĩ Youn, bạn cần thử “lắc đầu từ bên này sang bên kia một vài lần”. “Việc đó sẽ giúp bạn thư giãn cổ và làm cho cánh tay của bạn hoạt động trở lại”.
Đăng Dương(Theo Independent)
Thức dậy sau giấc ngủ, người đàn ông bỗng dưng mất 20 năm ký ức
Một buổi sáng tháng 7/2020, Daniel Porter, 36 tuổi, đến từ Granbury, Texas, Mỹ thức dậy như thường lệ nhưng không hề biết người nằm bên cạnh mình là ai.
">Bác sĩ chia sẻ mẹo dễ ngủ, thu hút 2,6 triệu lượt xem
Tôi hiện học năm cuối chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi dự định du học thạc sĩ tại Anh sau khi tốt nghiệp nhưng gia đình không khá giả nên muốn đi theo dạng học bổng.
Tôi mong muốn trở thành giảng viên đại học, dạy các môn về Quản trị doanh nghiệp. Dưới đây là hồ sơ của tôi, hy vọng nhận được sự tư vấn và hỗ trợ của mọi người:
1. Tốt nghiệp chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, điểm GPA 3.69/4, tại trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Tốt nghiệp chuyên ngành Ngôn ngữ Anh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. IELTS 7.0
4. Có bài báo đăng quốc tế về chủ đề "Cam kết chuyển đổi số của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam".
5. Đạt học bổng khuyến khích học tập 4 kỳ.
6. Đạt học bổng Đinh Thiện Lý.
7. Hoàn thành khóa học online phân tích dữ liệu 6 tháng của Google.
8. Hoàn thành khóa học online quản trị dự án 6 tháng của Google.
Tôi cần chuẩn bị thêm những gì để làm mạnh hồ sơ và nhận được học bổng hỗ trợ học phí 100%? Ngoài ra, tôi nên hướng tới ngành gì, trường nào tại Anh để học xong trở về nước làm giảng viên đại học tại một trường quốc tế?
Mong mọi người tư vấn và cho tôi lời khuyên.
Minh Hằng
Bạn cần tư vấn gì? Trở lại Giáo dụcTrở lại Giáo dục">Tốt nghiệp hai đại học, IELTS 7.0 nên xin học bổng thạc sĩ nào ở Anh?
Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
"Tôi đang đứng trên bờ vực sụp đổ. Tôi muốn trút bỏ cảm xúc này lên ai đó, song không phải với con gái mình", Kris Tan, một ông chồng nội trợ ở Singapore, từng chia sẻ lên mạng xã hội năm 2018.
Khi viết những dòng này, người cha sinh năm 1981 đang bật khóc một mình sau 3 tiếng chật vật dỗ con gái Kyra (2 tuổi) đi ngủ.
Kris tự tát vào mặt, van xin con ngủ rồi lẩm bẩm một mình, trong khi con nhỏ vẫn khóc lóc, la hét.
Ngay sáng hôm sau, vợ chồng anh đã tới khoa Cấp cứu Tâm thần để được hỗ trợ.
"Tôi sụp đổ trước mặt vợ và bác sĩ điều trị. Tôi đã kìm nén những cảm xúc này quá lâu, thay vì lắng nghe và chia sẻ những nhu cầu cá nhân", anh kể với AsiaOne.
Kris Tan chia sẻ những khó khăn khi đấu tranh với trầm cảm trong quá trình ở nhà nội trợ, chăm sóc con nhỏ. Ảnh: Just an OK Dad.
Bất lực khi nghe con khóc
Kris rơi vào trầm cảm khi lần đầu trở thành cha. Sau khi Kyra ra đời, anh nhận vai trò nội trợ, chăm sóc con cái, trong khi vợ anh, Li Ruifang (37 tuổi), tiếp quản quầy mì rong của gia đình ở Trung tâm Tekka.
"Khi đó, tôi còn làm freelance nên không có thu nhập ổn định như vợ. Tôi nghĩ cô ấy cũng có ý đó, vì vợ tôi mơ tới ngày trúng xổ số độc đắc còn hơn mong tôi kiếm được nhiều tiền", Kris đùa.
Tuy nhiên, anh không ngờ rằng niềm vui khi làm cha nhanh chóng thay bằng những cảm xúc tiêu cực. Với tính cách hướng nội, anh nghĩ rằng việc ở nhà trông con, làm việc tự do sẽ giúp anh có thời gian cho bản thân, nạp lại năng lượng.
Song, đa số bậc cha mẹ "toàn thời gian" gần như không có thời gian riêng tư. Điều này khiến sức khỏe tâm lý của Kris chịu ảnh hưởng nghiêm trọng.
Chỉ đến khi đi khám tâm lý, Kris mới nhận ra mình bị căng thẳng, áp lực khi nghe tiếng con khóc, thêm chứng rối loạn lo âu khi phải xa con. Ảnh minh họa: Wonderwall.
"Tôi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi, ngủ dậy cũng không khá hơn. Cảm giác ấy tệ nhất mỗi khi con gái tôi gắt ngủ giữa đêm", anh kể.
Kể cả khi vợ anh giúp đỡ chăm con, anh vẫn luôn trong trạng thái bồn chồn, bất an. Kris càng thêm khủng hoảng khi mỗi lần lên mạng xã hội, anh lại bắt gặp các bài viết bày tỏ lòng biết ơn và thích thú khi chăm sóc con cái của các bậc cha mẹ khác.
"Họ trông tích cực quá, hoàn toàn trái ngược với tôi", Kris nói.
Ruifang dần nhận ra những thay đổi về sức khỏe tinh thần của chồng và ngỏ lời chia sẻ. Ban đầu, anh ngần ngại giao tiếp, nhưng dần mở lòng và nói về những xáo trộn cảm xúc.
"Ai cũng cần được lắng nghe, thấu hiểu. Thật may là tôi có cô ấy (vợ) ở bên cạnh để tháo gỡ những khó khăn trước mắt", anh bày tỏ.
Khi trò chuyện với bác sĩ tâm lý, Kris cũng nhận ra anh bị áp lực, căng thẳng kéo dài khi nghe tiếng trẻ em khóc. Người chồng nội trợ này cảm thấy bất lực, nghi ngờ khả năng làm cha của mình và rơi vào trầm cảm.
Quyết định không dễ dàng
Sau khi đi khám tâm lý, tình trạng của Kris dần được cải thiện. Năm 2019, khi Kyra lên 3 tuổi, vợ chồng anh quyết định sinh bé gái thứ 2 - Ella.
"Ban đầu, tôi không nghĩ mình nên có thêm con vì hiểu nguồn cơn căn bệnh của mình. Song, vợ tôi không muốn Kyra phải trưởng thành một mình và tin rằng sau một thời gian điều trị, tôi đã khá lên nhiều", anh kể lại.
Vợ Kris nói rằng tính khí của đứa thứ 2 thường dễ chịu hơn so với đứa đầu, hai vợ chồng đã có kinh nghiệm hơn. Tuy nhiên, đúng như anh lo ngại, việc chăm sóc con gái Ella không đơn giản như họ tưởng.
Có một ngày, anh quyết định rời khỏi nhà, tắt điện thoại và đi bộ quanh khu nhà suốt 3-4 tiếng đồng hồ. Suy nghĩ "Tôi muốn chấm dứt cuộc đời mình" liên tục lặp lại trong đầu anh.
Vì sức khỏe tinh thần của Kris, vợ chồng anh thống nhất ngừng sinh con và tập trung vào gia đình nhỏ. Ảnh minh họa: Kinder Care.
Đầu năm nay, anh chia sẻ lên mạng xã hội trải nghiệm thắt ống dẫn tinh vào tháng 2/2020. Cả hai vợ chồng đều thống nhất với phương án này, dù quyết định không dễ dàng.
"Chúng tôi từng có khoảng thời gian khó khăn, vợ tôi không dám chia sẻ cảm xúc buồn vui vì sợ tôi cảm thấy đau khổ. Tuy nhiên, chúng tôi đã cùng nhau đối mặt với mọi thứ, thấu hiểu và gắn kết với nhau hơn", anh kể.
Hiện tại, sức khỏe của Kris đang tiến triển tích cực, anh cũng được giảm liều thuốc. Vợ chồng anh vẫn giữ nguyên vai trò trong gia đình - Guifang là trụ cột kinh tế, anh ở nhà nội trợ.
Khi gặp vấn đề, cả hai sẽ cùng ngồi xuống trò chuyện, tìm cách giải quyết và thay phiên nhau chăm sóc các con.
"Vợ tôi luôn kiên định trước mọi tình huống. Cô ấy không từ bỏ cuộc hôn nhân này, không có ý định để tôi một mình giải quyết mọi thứ. Nhờ có cô ấy, chúng tôi đã vượt qua giai đoạn khó khăn", anh nói.
Dù ý thức được rằng bản thân có thể rơi vào trầm cảm một lần nữa, Kris không hề sợ hãi mà dám đương đầu với mọi tình huống.
"Giờ, tôi luôn cẩn thận với sức khỏe tinh thần của mình. Tôi vẫn có lúc buồn bã, giận dữ song luôn tìm cách thấu hiểu và kiểm soát chúng tốt hơn. Tôi cần chăm sóc bản thân thật tốt trước khi lo lắng cho gia đình mình", anh nói.
Theo Zing
Người Hà Nội hân hoan với chuyến dã ngoại đầu tiên sau giãn cách
Những chuyến dã ngoại đầu tiên sau giãn cách của người Hà Nội đầy háo hức nhưng không kém phần thận trọng.
">Ở nhà trông con, ông bố Singapore rơi vào trầm cảm
- Tôi mệt mỏi vì con dâu xinh xắn mà lười. Đàn bà trong nhà đến lọ muối, nước mắmhay kem đánh răng hết cháu cũng không ngó ngàng đến. Nhà chồng nói nặng lời làcháu lại đùng đùng ôm con bỏ đi.
Con dâu tôi quê ở Nam Định ra Hà Nội học đại học. Dù ở quênhưng điều kiện nhà thông gia cũng khá giả, khi con dâu tôi còn là sinh viên đãđược bố mẹ đẻ mua cho một căn nhà 3 tầng ở Mỹ Đình, Hà Nội.
Lúc con trai dẫn cháu về ra mắt mặc dù cháu xinh xắn, xởi lởinhưng thật tình tôi cũng không ưng bụng. Do con trai là con một tôi chỉ muốncháu yêu và cưới một cô gái ở Hà Nội để gia đình thông gia gần nhau có điều kiệnthăm hỏi và mỗi dịp lễ, Tết về quê vợ các cháu cũng không vất vả. Tuy nhiên vì 2đứa có bầu trước nên đám cưới vẫn diễn ra rất vui vẻ.
Ảnh minh họa Về con dâu, công bằng mà nói cháu là phụ nữ độc lập, xinh xắnvà rất khéo ăn nói. Sau khi ra trường nhờ quan hệ của bố mẹ đẻ cháu làm trongmột cơ quan nhà nước, công việc cũng rất nhàn rỗi. Nhưng điều khiến tôi phiềnlòng là con dâu có tính… lười.
Do mang thai trước nên sau khi cưới việc nhà 2 vợ chồng tôiđều cố gắng đỡ đần cháu. Đặc biệt là chồng tôi dù đã ngoài 60 tuổi vẫn hào hứnglàm việc nhà để con dâu có thời gian nghỉ ngơi.
Sáng 7 giờ hơn con dâu mới dậy, sau đó 2 vợ chồng đèo nhau điăn sáng rồi đi làm. Chiều 5 giờ 30, hai vợ chồng mới về. Lúc đó, vợ chồng tôicũng đã lo cơm chiều. Sau khi ăn cơm con dâu nhận trách nhiệm rửa bát rồi lênphòng riêng để nghỉ ngơi.
Ngoài việc rửa bát buổi tối còn mọi việc trong nhà từ đi chợ,nấu cơm, dọn dẹp đều do 2 vợ chồng tôi làm. Thậm chí, đồ con dâu thay ra tôicũng phải đi thu gom cho vào máy giặt.
Nếu hôm nào tôi chưa kịp dọn đồ khô xuống để cất thì cháucũng để mặc đấy. Chỉ đến khi nào hết đồ, con dâu mới lên sân thượng lấy đúngquần áo cháu cần mặc xuống để mặc đi làm, còn đồ đạc cả nhà có phơi mấy ngàycháu cũng không quan tâm.
Từ khi cháu mang bầu sang tháng thứ 7, con trai tôi thương vợrửa bát mệt lại đảm nhận luôn việc rửa bát buổi tối. Nhiều hôm chồng về muộn,bát đũa ăn xong con dâu vẫn cứ để đấy. Sáng mai tôi lại phải lọ mọ dậy rửa.
Sau khi sinh con đến thời gian đi làm con dâu vẫn giữ nếpsống cũ. Đi làm về viện lý do phải chơi với con, con dâu ôm con lên phòng riêng,khi nào bố mẹ chồng gọi xuống ăn cơm mới chịu xuống.
Nhiều lúc bực mình tôi góp ý nhưng con dâu lại phàn nàn trongbữa cơm là “Con quấy khóc đòi mẹ quá nên con không thả cháu nó ra được để làmviệc gì được”.
Vợ chồng tôi rất mệt mỏi vì sáng sớm đi chợ, dọn dẹp nhà cửa,2 ông bà già cả ngày vật lộn chăm cháu, đến chiều khi các con về lại phải lọ mọnấu cơm, đến tận tối tôi mới được nghỉ tay.
Cũng vì chuyện này gia đình tôi đã xảy ra tranh cãi kịchliệt. Mẹ chồng hơi nặng lời, con dâu đã đùng đùng ôm con bắt taxi bỏ về nhàriêng của cháu (do bố mẹ đẻ mua).
Vì thương vợ, nhớ con con trai tôi suốt mấy tháng phải ăn ở 2nơi. Cứ đi làm về là cháu qua nhà vợ chơi với con, đến khuya lại chạy 12 cây sốđể về nhà chúng tôi ngủ.
Chỉ mấy tháng mà cháu gầy rộc đi, nhìn con tôi xót hết cảruột. Mặc dù vậy, con dâu kiên quyết không đưa cháu về nhà.
Nhiều lúc thương cháu tôi lại mua hộp sữa, đồ chơi…gửi contrai mang sang cho cháu nhưng con dâu cự tuyệt hết. Sau vì thương con nhớ cháuvợ chồng tôi đành phải xuống nước đến đón cả dâu cả cháu về. Đến nước này, nhàthông gia còn đánh tiếng là chúng tôi “khó ăn khó ở” nên cháu nó mới phải bỏ đi.
Từ khi được đón về lại nhà chồng con dâu lại được thể làmmình làm mẩy. Con trai lớn hơn một chút con dâu càng đi làm về muộn hơn. Sau giờlàm cháu còn đi mua sắm, gặp gỡ bạn bè như gái chưa chồng. Việc nhà, con cáicháu hoàn toàn giao cho bố mẹ chồng.
Ngày cuối tuần cháu dậy rất muộn, 2 vợ chồng đèo nhau đi ănsáng sau đó đi chơi. Ngày lễ, Tết cháu đều đưa con về nhà mẹ đẻ mặc cho mẹ chồngmuốn làm gì thì làm.
Hàng tháng cháu đưa cho tôi 5 triệu tiền sinh hoạt phí. Sốtiền này thực sự tôi cũng không quan tâm vì ngoài lương hưu của 2 vợ chồng chúngtôi còn có 2 căn nhà cho thuê. Tuy nhiên, sau khi đưa tiền cho mẹ chồng cháunghĩ “như thế đã là tròn trách nhiệm”.
Đàn bà trong nhà đến lọ muối, nước mắm hay kem đánh răng hếtcháu cũng không ngó ngàng đến. Có hôm thèm ăn trứng rán ngải cứu, con dâu xuốngbếp tự làm, khi thấy hết bột canh cháu bỏ luôn ý định ăn trứng chứ tuyệt nhiênkhông chịu chạy ra hàng tạp hóa để mua.
Tôi thực sự rất mệt mỏi khi nhìn thấy cảnh vợ chồng tôi đãcao tuổi vẫn phải gồng gánh trên mình việc nuôi thêm một gia đình trẻ.
Tôi định bàn với chồng sau khi cháu trai có thể gửi ở nhà trẻthì 2 vợ chồng tôi nhường cho vợ chồng con trai 1 căn nhà để các cháu ở riêng,cuối tuần chúng tôi sang thăm cháu hoặc đón cháu về nhà chơi.
Tuy nhiên, khi ra ngoài ở riêng tôi lại thương con trai vàcháu khi có người vợ, người mẹ như vậy liệu một tuần được mấy hôm được được ănbữa cơm nóng ở nhà?
">
Quế Linh(Ghi theo lời kể của một độc giả)
Con dâu xem bố mẹ chồng như osin trong nhà
">Người đàn ông hoàn hảo nấu gì vào bữa sáng?