Hà Nội sẽ chi hơn 2.300 tỷ làm nhà tái định cư

Kinh doanh 2025-02-04 07:28:20 871
{ "url":"http://batdongsan.vietnamnet.vn/fms/doi-song-do-thi/48410/h--224--noi-se-chi-hon-2-300-ty-l--224-m-nh--224--t--225-i-dinh-cu.html",àNộisẽchihơntỷlàmnhàtáiđịnhcưđá banh việt nam"id":"89211","displayType":7}
本文地址:http://member.tour-time.com/html/194c699205.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận

Tới ngày 19/7, Trường THPT Võ Thị Hồng (huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) - nơi xảy ra vụ việc - đã báo cáo về việc kiểm điểm đối với thầy giáo mắng học sinh trong giờ học.

Theo đó, thầy giáo T.Đ.K, giáo viên môn Ngữ văn, đã có hành vi mắng học sinh, sử dụng từ ngữ chưa phù hợp.

Theo báo cáo, lời nói trước học sinh của thầy K. là chưa đúng nhưng không xuất phát từ động cơ xấu, sai phạm chưa ảnh hưởng lớn đến đơn vị. Đồng thời, nhà trường kiến nghị chưa phải đến mức xử lý kỷ luật. Báo cáo trên cũng được gửi về Sở GD-ĐT xin ý kiến chỉ đạo.

Còn trong bản kiểm điểm, thầy K. cho biết sự việc xảy ra ngày 24/11/2022. Khi đó, trong tiết dạy lớp 10X5, thầy hướng dẫn học sinh ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ I.

Thầy K. nhiều lần nhắc nhở nhưng một số em mất tập trung. Gần cuối tiết học thứ 2 (khoảng 8h30), trong khi thầy đang hướng dẫn, một số em nói chuyện riêng, nằm xuống bàn, quay ra ngoài... nên vô cùng tức giận. Trong lúc không kiềm chế được cảm xúc, thầy đã có những lời lẽ không chuẩn mực như trong clip.

Tuy nhiên, thầy K. cũng cho rằng những lời nặng nề đó xuất phát trong cơn tức giận, không hướng tới học sinh cụ thể nào. Bản thân thầy cũng nhìn nhận được khuyết điểm nên ngay tiết học tiếp theo, thầy đã chủ động xin lỗi lớp. Đại diện lớp cũng xin lỗi thầy và cũng hứa sẽ không làm việc riêng, không nói chuyện trong giờ học.

Thầy K. thừa nhận đã sai phạm trong giao tiếp với học trò, ngôn ngữ chưa chuẩn mực, thiếu chừng mực... Bản thân thấy rằng đó là hình ảnh xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của đơn vị và của ngành giáo dục... 

chui hoc sinh.jpg
Hình ảnh lớp học, nơi xảy ra vụ việc

Độc giả "chia phe"

Nhìn nhận về sự việc, độc giả Đào Cẩn chia sẻ với VietnamNet rằng "Thầy cô như cha mẹ, giận con giận trò mắng chửi cũng chỉ vì nóng ruột lo cho các em. Chuyện này bình thường. Đề xuất không kỷ luật thầy là đúng đắn".

Độc giả Nguyễn Văn Anh cũng đồng quan điểm: "Ở nhà hư hỏng ba mẹ cũng chửi sấp mặt, thầy mắng có mấy câu thì làm gì mà căng".

Độc giả Trần Minh Huệ cũng bày tỏ "Thông cảm với thầy. Dạy học tận tâm, hết cả hơi, chỉ muốn học sinh học tốt mà nó lại cứ linh tinh. Lần sau như vậy, thầy đừng chửi, cứ gọi nguyên dàn cán bộ lớp giải quyết xong. Giải quyết xong thì dạy tiếp, chưa xong chưa dạy".

Nhớ lại thời đi học, độc giả Đoàn Thị Phượng cho biết vẫn hay bị thầy giáo mắng xối xả. "Nhưng thật sự, chúng tôi không hề thấy tổn thương một chút nào mà đến giờ những vụ bị mắng phạt của các thầy cô mãi là những kỷ niệm đáng được trân trọng và là dấu ấn tuổi thơ đi cùng năm tháng và được ôn lại trong những buổi họp lớp. Sau mấy chục năm ra trường, chúng tôi một lòng vẫn trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô, trong đó yêu quý và biết ơn nhiều hơn là các thầy cô đã mắng phạt mình".

"Các em không bị mắng sẽ hư. Lúc đấy còn khổ gia đình và xã hội hơn" - độc giả Lệ Hà nhận định.

Trong khi đó, độc giả Phong Nguyễn nhìn nhận theo chiều hướng ngược lại. Anh cho rằng: "Rồi cứ thế đi thì người nào cũng làm được, giáo viên sẽ thành "đầu trâu mặt gấu", còn học trò sẽ còn bị xúc phạm hoài.

Biết rằng con người phải có năm, bảy loại, nhưng không thể chấp nhận một môi trường giáo dục mà có những cách mắng chửi thế được, bởi là giáo dục mà".

"Thầy hãy đi xin lỗi tất cả phụ huynh của các em kìa. Họ đang lao động, làm hết sức để mong con mình học tốt, nên người, có ích cho xã hội, chứ không phải mang những "cái đầu" tệ hại như thầy nhiếc mắng các em như vậy!" - độc giả Y Loan gay gắt.

Độc giả Lại Quang Tấn cũng nhận xét: "Ông bà dạy "Minh sư xuất cao đồ", giáo viên này mắng học trò như vậy có lẽ không phải là "minh sư" nên cũng đừng mong có "cao đồ", không biết thầy giáo có hiểu điều này không nhỉ?".

Nhục mạ, chửi học sinh, giáo viên bị phạt như thế nào?

Căn cứ khoản 1 Điều 6 Thông tư 06/2019/TT-BGDĐT quy định về việc ứng xử của giáo viên đối với người học như sau: Ứng xử với người học: Ngôn ngữ chuẩn mực, dễ hiểu, khen hoặc phê bình phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh; mẫu mực, bao dung, trách nhiệm, yêu thương; tôn trọng sự khác biệt, đối xử công bằng, tư vấn, lắng nghe và động viên, khích lệ người học; tích cực phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện. Không xúc phạm, gây tổn thương, vụ lợi; không trù dập, định kiến, bạo hành, xâm hại; không thờ ơ, né tránh hoặc che giấu các hành vi vi phạm của người học.

Căn cứ theo Điều 28 Nghị định 04/2020/NĐ-CP quy định về mức xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định về kỷ luật người học; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; vi phạm quy định về chính sách đối với người học như sau:

- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

+ Kỷ luật người học không đúng quy định của pháp luật hiện hành;

+ Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.

- Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm về chính sách đối với người học.

- Biện pháp khắc phục hậu quả:

+ Buộc hủy bỏ quyết định kỷ luật và khôi phục quyền học tập của người học đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;

+ Buộc xin lỗi công khai người bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm b khoản 1 Điều này, trừ trường hợp người bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm; xâm phạm thân thể hoặc người đại diện hợp pháp của người học là người chưa thành niên có yêu cầu không xin lỗi công khai.

Ngọc Diệp và nhóm PV, BTV">

Vụ mắng học sinh 'đầu trâu, đầu chó': Xử phạt thầy giáo ra sao?

Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà

Ông Trần Công Diễm, chuyên viên chính Sở GD-ĐT Hà Nội giai đoạn 1981 - 2010 vừa có bài viết gửi VietNamNet về mô hình giáo dục "không trường học". Thông qua bài viết, ông Trần Công Diễm đề xuất những giải pháp để tổ chức dạy - học sao cho dân chủ - khách quan, đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của người học. 

VietNamNet xin giới thiệu bài viết của ông Trần Công Diễm.

Làm thế nào tổ chức Dạy - Học lấy học sinh làm trung tâm? Làm thế nào để Công nghệ thông tin trợ giúp tối đa cho giáo dục? Làm thế nào để tháo gỡ những nút cản của giáo dục hiện nay - Bộ GD-ĐT không phải loay hoay vào công tác thi cử, soạn sách giáo khoa, tiêu cực trong giáo dục được hạn chế tối đa, Nhà nước dần dần chuyển chế độ hợp đồng suốt đời thành hợp đồng có thời hạn cho phần lớn giáo viên...

{keywords}
Ảnh minh họa của Đinh Quang Tuấn

Tôi xin được bàn về tổ chức dạy - học sao cho dân chủ - khách quan, đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng của người học. Thiết kế và vận hành ba tổ chức “Nơi dạy - học”, “Nơi đánh giá”, “Nơi cấp chứng nhận hết cấp” cho học sinh phổ thông là trọng tâm của bài viết này.

Tại sao lại là “không trường học"?

Có một số căn cứ để tôi đề xuất ý tưởng này.

Thứ nhất là Tách việc đánh giá ra khỏi giáo viên giảng dạy hiện nay. 

Trong mô hình giáo dục mới, chưa thấy Việt Nam nói gì về vấn đề ”tách giáo viên ra khỏi quá trình đánh giá”. Dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, ta hoàn toàn có thể làm được việc này. Mà, đây lại là cách duy nhất chấm dứt tình trạng “dạy thêm - học thêm”.

Tại nhiều nước tiên tiến, việc dạy - học tại trường và việc đánh giá qua các trung tâm khảo thí đã được thực hiện bình thường.

Thứ hai, Không ôm tất cả các môn vào trong trường học. 

Tại Việt Nam, việc học ngoại ngữ tại các trung tâm ngoại ngữ ngày một phát triển, các trung tâm lớn khi kiểm tra đánh giá để cấp chứng chỉ đều lấy đề và chấm thi ở các trung tâm khảo thí. Bộ GD-ĐT cũng đã công nhận một số chứng chỉ ngoại ngữ và có quy định chuyển đổi.

Trong dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể” đề cao môn âm nhạc và tính phải đào đạo thêm 5.000 giáo viên dạy nhạc nữa. Theo tôi, điều này là không nên, bởi muốn đánh được một nhạc cụ một cách nghe được cần không dưới 10.000 giờ luyện tập, số giáo viên âm nhạc biểu diễn được nhạc cụ hay xướng âm được một bản nhạc vẫn chỉ là số ít. Trong khi đó, chúng ta có rất nhiều người được đào tạo bài bản về âm nhạc ở khắp mọi miền đất nước.

{keywords}
"Cần tách việc đánh giá ra khỏi giáo viên giảng dạy hiện nay" (Ảnh: Đinh Quang Tuấn)

Năm 2002 tôi tham dự diễn đàn giáo viên Á - Âu, đã được nghe trình bày mô hình lớp học phổ thông 500 học sinh một lớp. Ngày nay, với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin, một cổng thông tin dạy - học có thể có tới hàng nghìn, hàng vạn người theo học tùy theo thời gian mà người học muốn…

Vì vậy, với chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới, nhà trường không nên ôm đồm tất cả. Bắt một đứa trẻ phụ thuộc hoàn toàn vào một ban giám hiệu nhất định cũng là không nên. 

"Không trường học" sẽ thực hiện như thế nào?

Mô hình “Giáo dục không trường học” có năm thực thể chính: Trung tâm dạy - học; Trung tâm đánh giá; Cơ quan cấp chứng nhận cuối cấp học; Học sinh; Và chính quyền các cấp, cha mẹ học sinh và các đối tác giáo dục, gọi tắt là “Hỗ trợ”.

Mô hình tuân theo nội dung giảng dạy cũng như quy định môn bắt buộc và môn tự chọn của Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 

Mô hình này vận hành như sau:

“Dạy – học” là nơi tổ chức việc dạy và học cho từng cá thể học sinh, có số lượng từ 1 học sinh đến hàng nghìn hàng vạn học sinh.

Có thể dạy một môn cho đến tất cả các môn theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 

Tùy theo số lần học sinh tham gia cùng một lúc mà ta tiến hành đặt tên và quy định xin phép. Ví dụ “nơi dạy - học”, “nhóm”, “lớp”, ”trung tâm” (cũng có thể vẫn có khái niệm “trường”), và tổng doanh thu một năm của một nơi “dạy - học” trên 10 tỷ (khoảng nửa triệu đô la Mỹ) mới phải xin phép thành lập. 

Chúng ta sẽ đối mặt với những nơi dạy học ở trên mạng có rất đông người theo học nhưng chỉ có cùng địa chỉ IP. Chúng ta cũng sẽ gặp hàng vạn nơi Dạy – Học chỉ có một học sinh. Chúng ta có thể có những nơi Dạy – Học chỉ dạy một môn do các giáo sư danh tiếng chủ trì… 

Chúng ta sẽ giải phóng dần dần hàng triệu biên chế (nơi Dạy – Học chủ yếu thực hiện chế độ hợp đồng). Trường sư phạm vẫn mở nhưng phải cạnh tranh với thực tế rất nhiều người dạy không cần qua sư phạm. Sư phạm phải đổi mới để người học cần đến đâu học đến đó.

Bộ GD-ĐT sẽ quy định nội dung kiến thức thành các tín chỉ theo khối. Học sinh

tùy theo thời gian và hoàn cảnh của bản thân và gia đình để ghi danh tại các nơi Dạy – Học.

Sẽ không còn khái niệm “lớp”, chỉ còn khái niệm “khối” (tiểu học, THCS, THPT).

Tại các nơi Dạy – Học không có khái niệm cho điểm.

Tùy theo chương trình do Bộ quy định mà giáo viên của nơi Dạy – Học tìm kiếm tài liệu giảng dạy phù hợp. Khi đó một chương trình với nhiều tài liệu dạy sẽ trở thành hiện thực.

Các nơi Dạy – Học được phép thuê các địa điểm để tổ chức giảng dạy.

Có thể còn một số nơi Dạy – Học là công lập để thực hiện ở những gia đình khó khăn hoặc vùng khó khăn. Hoặc cũng có thể chính quyền từng nơi phát một số tiền cho mỗi trẻ em trong nơi cư trú một số tiền nhất định đủ cho các cháu duy trì việc học. Còn lại các nơi Dạy – Học theo cơ chế thị trường để tồn tại và phát triển.

Các nơi Dạy – Học có thể dạy các môn văn hóa bằng tiếng nước ngoài nhằm mục tiêu hội nhập. Giáo viên và học sinh Việt Nam có thể tham gia giảng dạy và học tập ở các nước như một thành viên thực sự.

“Đánh giá” là mấu chốt của việc thay đổi. 

Dứt khoát phải “tách giáo viên ra khỏi quá trình cho điểm đánh giá”. Không thể để tình trạng giáo viên dạy thêm vì là người ra đề kiểm tra đánh giá. 

Về Đánh giá, chúng ta phải học các nơi như các trung tâm ngoại ngữ và âm nhạc do các trung tâm khảo thí tiên tiến trên thế giới mà đang hiện hữu tại đất nước chúng ta.

Đánh giá sẽ được làm ở tất cả các môn mà Bộ GD-ĐT yêu cầu.

Đánh giá mới đầu có thể do Nhà nước quản lý sau thay thế dần bằng các tổ chúc tư nhân. Chỉ có các nơi Đánh giá mới được kiểm tra, cho điểm, phân loại cá nhân học sinh, có quyền cấp giấy chứng chỉ khi học sinh hoàn thành một tín chỉ. 

Nơi Đánh giá có thể làm một hay nhiều môn. Đánh giá có thể là cơ sở của người nước ngoài và có thể đóng tại nước ta hay nước ngoài như môn Ngoại ngữ và Nhạc mà hiện nay chúng ta chấp nhận.

{keywords}

Chỉ có các nơi Đánh giá mới được kiểm tra, cho điểm, phân loại cá nhân học sinh, có quyền cấp giấy chứng chỉ khi học sinh hoàn thành một tín chỉ

Tiền duy trì và phát triển Đánh giá có thể hoàn toàn theo cơ chế thị trường hoặc theo cơ chế thị trường có đóng góp của chính quyền thông qua % thuế .

Theo ý của tôi, chúng ta nên thuê các nhà khảo thí của các nước như Anh - Mỹ - Úc - Singapore sang làm và hợp tác với chúng ta thời kỳ đầu và nên bỏ ra số tiền đủ lớn để học làm từ A đến Z công việc này. 

Làm được việc nay việc “dạy thêm - học thêm” sẽ dần tan biến.

“Chứng nhận” là cơ quan của Nhà nước, tổng hợp các chứng chỉ của người học để cấp chứng nhận hoặc một văn bằng tương đương. 

Các văn bằng này là: “Đã học hết chương trình tiểu học”, “Đã học hết chương trình trung học cơ sở”, “Đã học hết chương trình phổ thông Trung học” hay “Bằng tốt nghiệp phổ thông”. 

Cơ quan này có thể được Bộ GD-ĐT ủy quyền cho các Sở. Cơ quan này tuyệt đối không được làm nhiệm vụ đánh giá thay cho các đơn vị Đánh giá. 

Cần một cơ quan Nhà nước làm việc này để còn giao dịch với nước ngoài.

“Học sinh” là điểm dẫn dắt toàn bộ mô hình hoạt động. 

Học sinh cùng gia đình  theo yêu cầu của chương trình  sẽ lựa chọn môn học theo hoàn cảnh của bản thân và gia đình. Học sinh có thể học một khối với thời gian ngắn hơn  hoặc dài hơn. Ví dụ có thể hoàn thành học tiểu học trong 3 năm (3/5) hoặc hoàn thành chương trình phổ thông trung học trong 6 năm (6/3). Sẽ không có khái niệm học sinh lưu ban (chỉ vì vài môn mà phải học lại tất cả các môn). Sẽ xuất hiện những học sinh 13, 14 tuổi hoàn thành chương trình phổ thông . 

Theo mô hình này, học sinh hoàn toàn tự do về thời gian học và địa điểm học. Chỉ tuân theo số tín chỉ phải có khi hoàn thành “khối”. Sẽ không còn khái niệm phân tuyến theo địa bàn, trái tuyến phải đóng thêm tiền nữa. Học sinh và cha mẹ học sinh hoàn toàn chịu trách nhiệm với thời gan học và thời gian nghỉ. 

Không có khai giảng và bế giảng. Học sinh có thể chọn nhiều nơi Dạy – Học cùng một thời gian. Thể thức bán trú vẫn được thực hiện khi gia đình có nhu cầu. Học sinh có thể ngồi nhà tự học một số môn mà phụ huynh có thể trực tiếp trao đổi, học trên mạng một số môn. Có thể theo học song ngữ hoặc hoàn toàn tiếng nước ngoài…

Những phụ huynh ngại nghĩ có thể theo nơi Dạy – Học có tổ chức như trường học hiện nay, mọi việc gần như vẫn bình thường. Những phụ huynh có tính tổ chức sẽ tổ chức việc học tập của con tối ưu nhất.

“Hỗ trợ”là khối tạo mọi điều kiện cho khối khác hoạt động

Chính quyền tạo mọi điều kiện tổ chức được các điểm Dạy – Học trên địa bàn hoặc liên địa bàn. Hỗ trợ tài chính bằng qui định có tính pháp luật cho các tổ chức Dạy – Học và “Học sinh”.

Cha mẹ học sinh đảm bảo trẻ em được học liên tục ít nhất đến 16 tuổi hoặc hoàn thành chương trình Trung học phổ thông. Cùng với chinh quyền địa phương tạo đủ tài chính cho con được học, dần đến học theo nhu cầu học của con.

Các đối tác là các đơn vị hành chính, sản xuất, kinh  doanh, tổ chức xã hội và tôn giáo tùy theo tôn chỉ hoạt động của đơn vị để có thể tham gia vào quá trình giáo dục hay đóng góp kinh phí trực tiếp cho cá nhân học sinh, đơn vị Dạy – Học hoặc chính quyền địa phương.

Các giai đoạn triển khai

Giai đoạn 0: Cùng đề xuất Bộ GD-ĐT và Chính phủ cho phép mô hình được thực hiện từ thí điểm đến toàn bộ. Trước mắt cho phép thay thế các điểm số, đánh giá của các tổ chức đánh giá có uy tin trong và ngoài nước. Thực ra, giai đoạn này đang thực hiện với môn Ngoại ngữ.

{keywords}
Các giai đoạn triển khai

Giai đoạn 1(giai đoạn này có thể thực hiện cùng hoặc trước giai đoạn 0): Gấp rút tổ chức các đơn vị đánh giá kết quả học. Giai đoạn này nên thực hiện ngay tại hai thành phố lớn Hà Nội và TP.HCM rồi lan dần ra toàn quốc.

{keywords}
Giai đoạn 1

Giai đoạn 2: Lấy trường học hiện nay là nơi “Dạy - Học” chính, cho phép một bộ phận học sinh học một số môn tại các nơi “Dạy – Học” khác nhau. Hiện nay giai đoạn này đang được thực hiện với môn Ngoại ngữ. Chúng ta dần dần cho phép thực hiện ở các môn học khác. Giai đoạn này tùy thuộc vào quyết tâm thành lập các nơi Đánh giá. Tôi nghĩ giai đoạn này cũng nên bắt đầu ngay và ngày dần phát triển.

{keywords}
Giai đoạn 2

Giai đoạn 3: Như vậy, bước đầu ta vẫn duy trì trường học như hiện nay trên cả nước, tùy theo quyết tâm xây dựng nơi Đánh giá mà mô hình trường học kiểu cũ sẽ dần thay đổi từ trao cho nơi Đánh giá một môn đến tất cả các môn. Dần pháp lý hóa tư cách pháp nhân của các môn Dạy – Học.

{keywords}
Giai đoạn 3

Khi mô hình vận hành đầy đủ sẽ tháo gỡ những nút cản của giáo dục hiện nay. Và quan trọng nhất là học sinh sẽ được học cái gì mình muốn học, hoàn thành thời gian học hợp lý nhất cho bản thân. 

Trần Công Diễm (chuyên viên chính Sở GD-ĐT Hà Nội giai đoạn 1981 - 2010)

">

Đổi mới giáo dục: Bàn về giáo dục “không trường học”

Tổ chức cuộc thi hoa hậu Costa Rica công bố đại diện tại Hoa hậu Hoàn vũlần thứ 70 diễn ra tại Israel cuối năm nay. Do diễn biến đại dịch phức tạp, cuộc thi hoa hậu Costa Rica năm nay không tổ chức. Thay vào đó, Á hậu 1 Hoa hậu Costa Rica 2020 - Valeria Rees Loría được bổ nhiệm và sẽ lên đường sang Israel chinh chiến vào cuối tháng 12.

Valeria Rees năm nay 28 tuổi, làm người mẫu tự do, hiện đang là sinh viên ngành Luật. Cô cao 1,78 m, sở hữu nét đẹp hấp dẫn, khỏe khoắn đặc trưng của phụ nữ Latin. Gương mặt tân hoa hậu xinh đẹp, được nhận xét giống với huyền thoại sắc đẹp Ý – Monica Bellucci lúc xuân thì. Valeria còn gây ấn tượng với đôi chân dài thẳng tắp, làn da nâu rám nắng cùng cơ thể “đồng hồ cát” nảy nở.

Valeria Rees là người yêu biển. Trên trang cá nhân, cô thường xuyên chia sẻ khoảnh khắc đắm mình vào thiên nhiên trên các bãi biển xinh đẹp của Costa Rica. Người đẹp sở hữu cơ thể nóng bỏng, thiêu đốt ánh nhìn của người đối diện.

Những năm gần đây, Costa Rica 2 lần góp mặt trong top 10 hoa hậu Hoàn vũ vào các năm 2018 và 2021. Tân hoa hậu Hoàn vũ Costa Rica được kỳ vọng bứt phá thành tích cho quốc gia Trung Mỹ này tại mùa giải thứ 70, đồng thời trở thành đối thủ đáng dè chừng của Nguyễn Huỳnh Kim Duyên – đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hoàn vũ sắp tới.

Minh Nguyễn

Nhan sắc bốc lửa tuổi 22 của tân Hoa hậu Hoàn vũ Paraguay

Nhan sắc bốc lửa tuổi 22 của tân Hoa hậu Hoàn vũ Paraguay

Tân Hoa hậu Hoàn vũ Paraguay 2021 nổi tiếng với vai trò là người mẫu, sẽ nhận vương miện và danh hiệu từ người tiền nhiệm Vanessa Castro.  

">

Vẻ quyến rũ khó cưỡng của tân Hoa hậu Hoàn vũ Costa Rica 2021

友情链接