当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
Trước đó, qua kiểm tra hãng xe Thụy Điển xác định trong một số trường hợp hiếm gặp, cầu chì 15A tới bơm nhiên liệu áp suất thấp có thể bị đứt. Khi cầu chì bị đứt dẫn đến không có nguồn cấp cho bơm nhiêu liệu khiến động cơ đốt trong sẽ không hoạt động được. Kèm theo đó một dòng thông tin cảnh báo sẽ được hiển thị trên màn hình thông tin tài xế (DIM).
Để khắc phục vấn đề này, Volvo Cars sẽ tiến hành triệu hồi để kiểm tra và thay thế miễn phí cầu chì 15A thành 20A cho các xe bị ảnh hưởng. Thời gian sửa chữa mỗi xe mất khoảng 1 giờ và đợt triệu hồi này kéo dài từ 31/7/2021 đến hết ngày 31/7/2022 tại các đại lý ủy quyền của Volvo tại Việt Nam.
Theo khuyến cáo từ đại diện Volvo tại Việt Nam, nếu khách hàng sử dụng xe với động cơ Hybrid (Plug in Hybrid Electric Vehicle - PHEV), khách hàng có thể dừng lại để đảm bảo an toàn hoặc tiếp tục lái xe khi còn đủ điện áp bình. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, thuận tiện khi vận hành xe, khách hàng cần mang xe tới các đại lý ủy quyền chính hãng của Volvo để được kiểm tra và thay thế cầu chì 15A thành 20A.
Hoàng Hiệp
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Có 10 chiếc đã đến tay khách hàng và 124 chiếc chưa bán thuộc mẫu Ford Ecosport đời 2021 do Ford Việt Nam lắp ráp sẽ phải điều chỉnh ống dẫn dầu của bộ điều khiển thuỷ lực hệ thống phanh.
" alt="Volvo triệu hồi gần 600 xe tại Việt Nam do lỗi bơm nhiên liệu"/>Volvo triệu hồi gần 600 xe tại Việt Nam do lỗi bơm nhiên liệu
Lò phản ứng số 1 đóng vào thời điểm trên do không thể cạnh tranh với khí đốt tự nhiên dồi dào và giá rẻ, còn lò số 2 đã ngừng hoạt động kể từ sự cố hạt nhân năm 1979, bảy năm trước thảm họa Chernobyl.
Khát năng lượng, loạt tập đoàn công nghệ rót tỷ USD vào điện hạt nhân
Chương trình Chuyện cuối tuần tập 25 với chủ đề “Ca sĩ không qua trường lớp, liệu có thành công?” góp mặt ở ghế khách mời là ca sĩ Long Nhật. Nam nghệ sĩ đã có những chia sẻ chân thật về bản thân và bàn luận về các vấn đề xoay quanh đến chủ đề của chương trình.
Cãi lời cha theo nghệ thuật, từng nhận được đến 500 triệu đồng
Long Nhật sinh năm 1967, anh đã gắn liền với nghề ca sĩ đã được 30 năm. Nam ca sĩ nổi tiếng với hàng loạt ca khúc về Huế: Mấy nhịp cầu tre, Tình Huế, Tóc em đuôi gà, Về quê ngoại… Tuy nhiên, con đường đến với đam mê ca hát của anh cũng lắm gian nan, thử thách.
Long Nhật chia sẻ về thời gian làm nghề nhiều thăng trầm của mình. |
Từ khi còn nhỏ, Long Nhật đã có năng khiếu ca hát và tham gia nhiều hoạt động nghệ thuật ở Nhà văn hóa, Đài truyền hình. Tuy nhiên, cha anh lại không thích anh theo con đường này, mà luôn hướng anh theo nghề sư phạm truyền thống của gia đình. Các chị em trong gia đình Long Nhật đều theo nghề giáo viên, thạc sĩ, tiến sĩ… nối nghiệp gia đình. Long Nhật lại luôn ấm ủ cho mình con đường nghệ thuật ca hát.
Khó cãi lời cha, anh phải nộp đơn vào thi sư phạm. Nhận kết quả “thi trượt”, Long Nhật đã mừng “rớt nước mắt” vì chỉ muốn thi để đối phó chứ không phải vì yêu thích.
Trượt Đại học, Long Nhật phải trở lại về Huế làm kế toán ở Sở Giao thông vận tải. Không từ bỏ đam mê ca hát, anh tận dụng các cuộc thi tổ chức văn nghệ sở để đăng ký tham thi đấu. Nam ca sĩ đạt được nhiều nhiều giải thưởng, ước mơ được đứng trên sân khấu của anh ngày càng cao.
“Được đi hát tôi vui lắm, nên khi trở lại làm ở phòng kế toán là tôi giống như chết rồi. Tôi nhớ sân khấu, nhớ khán giả, nhớ ánh đèn khủng khiếp. Tôi khao khát xin mẹ được làm công việc liên quan đến ca hát, vì đó là niềm hạnh phúc của tôi” – Long Nhật ngậm ngùi kể lại.
Về sau, anh trốn về đoàn Hải Đăng Nha Trang để tiếp tục theo đuổi đam mê khiến cha đòi từ mặt nếu anh không chịu quay về nhà.
“Tôi xin cha cho đi hát 3 năm, nếu thành danh cho đi luôn, còn không được sẽ về học sư phạm theo cha. May mắn là sau 2 năm, tôi đoạt giải và nổi tiếng với bài ''Mấy nhịp cầu tre"- Long Nhật kể chặng đường gian nan của mình.
Nghề ca hát khi ấy thu nhập không cao, thậm chí không đi diễn thì chỉ nhận được tiền cơm. Hôm nào đi diễn được bồi dưỡng 10.000 đồng, dù không nhiều nhưng Long Nhật vẫn rất vui vẻ, hạnh phúc vì được sống với đam mê của mình.
Nam ca sĩ không ngại khi chia sẻ về số tiền cát-xê mình từng nhận được đến 500 triệu đồng. Long Nhật kể lại: “Đó là một lần hát show đám cưới con gái của một chị fan ở Bắc Kạn, hát xong đám cưới, tôi nhớ chị mời tôi lên lầu. Chị chê "cái túi này bé quá", rồi chị đưa tôi túi đồ hiệu xếp đầy tiền, số tiền lên đến 500 triệu. Chị còn hỏi tôi “chừng này là đủ chưa?”, về sau các dự án âm nhạc của tôi đều được gia đình anh chị cũng hỗ trợ rất nhiều”.
Nhiều bạn trẻ ngày nay đến với nghệ thuật không vì đam mê
Xoay quanh chủ đề của chương trình, Đạo diễn Lê Hoàng cùng Long Nhật đã điểm qua những gương mặt trong làng giải trí Việt không cần qua trường lớp nhưng vẫn thành công. Long Nhật tiết lộ có khá nhiều nghệ sĩ cùng lứa với anh như Đàm Vĩnh Hưng, Vũ Hà, Phương Thanh, Quang Lê, Quang Dũng vẫn có được chỗ đứng trong lòng khán giả.
Theo Long Nhật, số lượng các nghệ sĩ thành danh có và không qua đào tạo tương đương 50/50. Từ thế hệ của anh trở về trước, đa phần các nghệ sĩ bước ra theo phong trào và tự bộc phát tài năng là nhiều.
Long Nhật cho biết, anh không được học hành bài bản vẫn trở thành ca sĩ nổi tiếng. Anh kể từng đi học luyện thanh, tham gia các lớp đào tạo thanh nhạc. Tuy nhiên, anh cảm thấy khó tiếp thu những bài giảng về nhạc lý, nốt nhạc nên anh chọn ca hát thiên về cảm xúc của mình hơn.
“Không biết các nghệ sĩ theo trường lớp, học tập và tốt nghiệp ra làm sao, nhưng tôi thấy nếu vận dụng kỹ thuật quá nhiều sẽ làm mất yếu tố tình cảm trong lời hát. Tôi hát bằng giọng mộc mạc, cảm xúc tự nhiên của mình” – Long Nhật bày tỏ quan điểm cá nhân.
Tuy nhiên, anh cũng cân nhắc, nếu có con theo học nghệ thuật, anh sẽ cho con học theo trường lớp. Được đào tạo kỹ càng các con sẽ được bổ sung nhiều kiến thức và tạo nền tảng cơ bản để phát triển. Có nền tảng vững chắc, người ca sĩ dễ phát huy được lợi thế của mình, có khả năng được giữ giọng lâu hơn, bền hơn.
Long Nhật và Lê Hoàng bàn luận xoay quanh chủ đề “Ca sĩ không qua trường lớp, liệu có thành công?” |
Khi nhắc đến vấn đề phong trào theo đuổi nghệ thuật của giới trẻ hiện nay, Long Nhật bày tỏ trước đây ít người làm nghệ thuật nên người nào thật sự hát hay, giỏi mới trở thành nghệ sĩ.
Theo anh, hiện nay có nhiều bạn trẻ ngày nay đến với nghệ thuật không vì niềm đam mê như thế hệ trước mà thích sự nổi tiếng và chạy theo những hào nhoáng. Vì thế, khi xảy ra một biến cố nào đó, họ nhanh chóng bỏ nghề mà không trăn trở. Đối với thế hệ của anh, nghề hát là một nghề rất thiêng liêng, chỉ khi ca hát mới cảm thấy được sống, được hạnh phúc.
Huỳnh Quyên
Nam ca sĩ gốc Huế lần đầu chia sẻ hình ảnh cận mặt của vợ và các con.
" alt="Chuyện cuối tuần tập 25: Đi hát đám cưới, Long Nhật nhận túi hiệu và cát"/>Chuyện cuối tuần tập 25: Đi hát đám cưới, Long Nhật nhận túi hiệu và cát
Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
Viêm đa rễ và dây thần kinh là tình trạng tổn thương nhiều dây thần kinh ở các ngọn chi, thường xảy ra đối xứng hai bên. Triệu chứng thường gặp gồm tê bì, dị cảm và yếu cơ. Tình trạng yếu cơ có thể gia tăng và lan rộng ra các khu vực khác trên cơ thể.
Bệnh có thể ảnh hưởng đến hầu hết các dây thần kinh có bao myelin như các dây thần kinh vận động, cảm giác, sọ não, giao cảm. Mức độ nguy hiểm tùy thuốc vào thời gian diễn tiến, cơ địa và bệnh nền mà người bệnh đang gặp phải.
Trong đó, viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính (hội chứng Guillain Barré) là bệnh lý cấp cứu thần kinh, liên quan đến sự phá hủy myelin cấp tính và có thể ảnh hưởng đến sợi trục. Myelin là phần bao quanh các sợi dây thần kinh, giúp tốc độ dẫn truyền nhanh hơn so với các dây thần kinh không có bao myelin. Mất myelin khiến các dây thần kinh bị tổn thương, dễ đứt gãy, cản trở sự lan truyền của điện thế hoạt động.
Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, triệu chứng viêm đa rễ và dây thần kinh cấp tính có thể diễn tiến nặng, đe dọa tính mạng do suy dinh dưỡng, suy hô hấp, tăng hoặc hạ huyết áp, bí tiểu, rối loạn nhịp tim... Bệnh kéo dài và tái phát nhiều lần dẫn đến viêm đa rễ và dây thần kinh mạn tính. Tần suất xảy ra, mức độ nghiêm trọng của triệu chứng và nguy cơ biến chứng tăng sau mỗi lần tái phát.
Bệnh có thể xảy ra sau một bệnh lý nhiễm trùng do virus hoặc vi khuẩn (nhiễm trùng hô hấp, cúm, viêm gan B hoặc C, nhiễm trùng đường ruột), sau phẫu thuật, chấn thương hoặc ghép tủy. Các bệnh lý toàn thân như u Lympho Hodgkin, bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, cũng có thể liên quan viêm rễ và dây thần kinh. Một số trường hợp phát sinh bệnh do sử dụng thuốc không phù hợp hoặc không rõ nguyên nhân.
Xung quanh chính sách hỗ trợ nghệ sĩ, dư luận đưa ra những ý kiến trái chiều. Một số trường hợp được cho là không thuộc diện khó khăn thực sự nhưng lại có tên trong danh sách (theo đúng quy định) như diễn viên Hồng Đăng, Thanh Hương...
Chính sách có sự bất cập và cần điều chỉnh
Trao đổi với Zing, PGS.TS Bùi Hoài Sơn, đại biểu Quốc hội, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, cho rằng chính sách hỗ trợ nghệ sĩ trong giai đoạn này là cần thiết và kịp thời. Song, ông Sơn cũng bày tỏ một số trường hợp được trợ cấp vừa qua chưa đúng đối tượng.
"Khi dịch Covid-19 bùng phát, văn hóa nghệ thuật là một trong những lĩnh vực phải dừng đầu tiên và sẽ phục hồi cuối cùng. Trong thời gian dài, họ không có việc làm. Quan tâm các văn nghệ sĩ gặp khó khăn cũng là một cách thể hiện chủ trương, đường lối của Đảng trong việc không bỏ ai lại phía sau vào giai đoạn này. Việc hỗ trợ giúp họ có thêm tinh thần, cuộc sống ổn định hơn để tiếp tục làm nghề", ông Sơn phát biểu.
![]() |
PGS.TS Bùi Hoài Sơn cho rằng chính sách hỗ trợ nghệ sĩ khó khăn vì Covid-19 cần thay đổi. Ảnh: Hải Nam. |
Ông nhấn mạnh: "Mục tiêu của chính sách là hỗ trợ những trường hợp khó khăn. Vì vậy, mong muốn của chúng ta là gói hỗ trợ đến đúng người để phát huy hiệu quả cao nhất. Thực tế, nhiều nghệ sĩ đã bày tỏ sự xúc động khi nhận trợ giúp.
Tuy nhiên, rõ ràng chúng ta cũng thấy có những trường hợp chưa đúng đối tượng như trường hợp của diễn viên Hồng Đăng, Thanh Hương và một số nghệ sĩ khác. Tức là họ không ở mức khó khăn nhưng vẫn nằm trong đối tượng được hưởng chính sách".
Từ trường hợp Hồng Đăng, Thanh Hương được nhận trợ cấp, PGS-TS Bùi Hoài Sơn cho rằng chính sách còn tồn tại bất cập, quy định cứng nhắc và cần được điều chỉnh. Theo ông, gói hỗ trợ này nên mở rộng đối tượng, thay vì chỉ dành cho viên chức hạng IV như hiện tại.
"Thực tiễn rất đa dạng. Khi chính sách không bao phủ được thực tiễn thì phải điều chỉnh để phù hợp hơn. Theo tôi, chính sách không nên chỉ áp dụng đối với viên chức mức lương hạng IV. Nhiều hoàn cảnh khác đang gặp khó khăn như những nhân viên hậu đài chẳng hạn.
Ngoài ra, nghệ sĩ hoạt động tự do cũng cần được nhận khoản trợ giúp theo cách nào đó. Theo tôi, ngành văn hóa có thể hình thành một kênh liên lạc, kênh thông tin để nghệ sĩ có tiếng nói của mình".
Về giải pháp thay đổi để chính sách trợ cấp đảm bảo đúng đối tượng, đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn đề xuất các nhà hát, hội nghệ sĩ trực tiếp rà soát và lên danh sách. "Không nên máy móc, chỉ xác định một nhóm đối tượng để trợ giúp" - ông Sơn nhấn mạnh.
Nhiều hoàn cảnh khó khăn chưa được giúp
NSND Trung Hiếu, Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội, đồng tình rằng có những điểm trong quy định cần được điều chỉnh để phù hợp thực tế. Trung Hiếu cho biết khi gửi danh sách diễn viên hạng tư lên Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội theo đúng quy định, anh cũng gửi kèm kiến nghị từ phía nhà hát, mong muốn nhân viên hậu đài được hỗ trợ.
"Nhà hát còn nhiều trường hợp khó khăn hơn như anh em hậu đài, kỹ thuật, âm thanh, ánh sáng, phục trang, hóa trang... Lương của họ chỉ trên dưới 3 triệu đồng hoặc 1,5 triệu đồng. Họ cũng rất cần được hỗ trợ lúc này. Khi tôi gửi đề xuất, Sở phản hồi rằng sẽ có cuộc họp và kiến nghị lên Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch", Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội chia sẻ.
![]() |
Nhiều nghệ sĩ gặp khó khăn khi các nhà hát phải đóng cửa, không có hoạt động. Ảnh minh họa: Quỳnh Trang. |
Theo NSƯT Tấn Minh, Giám đốc Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long, gói hỗ trợ nghệ sĩ cần được mở rộng đối tượng. Bởi cuộc sống của những nhân viên hậu đài, kỹ thuật, âm thanh, ánh sáng, phục trang... còn khó khăn hơn diễn viên.
"Để một tập thể được thăng hoa, những người đứng sau cánh gà rất quan trọng. Cuộc sống của họ khổ hơn diễn viên vì không có cơ hội kiếm thêm thu nhập bên ngoài. Họ trông đợi vào tiền lương cơ bản và khoản bồi dưỡng hàng đêm. Nhưng bây giờ, nhà hát hoàn toàn không có lịch diễn", Tấn Minh bày tỏ.
Giám đốc Nhà hát Ca múa nhạc Thăng Long nêu ý kiến: "Tôi nghĩ không nên phân biệt viên chức hạng ba hay hạng tư, vì lương khởi điểm không chênh lệch quá nhiều. Nhiều trường hợp viên chức hạng ba cũng khó khăn, lương trên dưới 3 triệu đồng".
Trao đổi với Zing, ông Tạ Quang Đông, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết Bộ đã tiếp nhận những ý kiến trái chiều liên quan đến chính sách hỗ trợ nghệ sĩ gặp khó khăn vì dịch Covid-19.
Ông cho rằng nghệ sĩ được nhận tiền hỗ trợ là đúng, hợp lý. Trường hợp của diễn viên Hồng Đăng, Thanh Hương chỉ là cá biệt.
"Trường hợp Hồng Đăng, Thanh Hương được trợ cấp nghệ sĩ gặp khó khăn là cá biệt. Khi thấy hồ sơ đủ là Sở cấp mà không kiểm tra kỹ càng", ông Tạ Quang Đông nói.
Theo zingnews.vn
Thứ trưởng Tạ Quang Đông cho biết Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội cứng nhắc khi xét duyệt hồ sơ của các nghệ sĩ được nhận tiền trợ cấp.
" alt="Thanh Hương, Hồng Đăng được hỗ trợ 3,7 triệu là chưa đúng đối tượng"/>Thanh Hương, Hồng Đăng được hỗ trợ 3,7 triệu là chưa đúng đối tượng
Anh xuất hiện bảnh bao trong bộ vest, say đắm nhìn cô dâu xinh đẹp trong bộ váy cưới lộng lẫy. Cô dâu để lộ hình xăm lớn ở tay khiến nhiều người bàn tán nhưng với chú rể, điều đó không quan trọng.
Một số người bàn tán cô dâu quá rình rang khi tổ chức long trọng như vậy trong lần cưới thứ hai. Chú rể nghe tiếng xì xào của quan khách thì rất khó chịu nhưng cũng không phản bác lại. Anh chỉ nắm tay cô dâu bày tỏ sự quyết tâm và tình yêu chân thành của mình. Anh biết cuộc hôn nhân này đã vướng nhiều tin đồn. Nhưng anh yêu cô dâu và sẵn sàng làm mọi thứ vì cô và các con.
Anh trìu mến nhìn vợ và nói: "Anh có thể không cần sinh con nữa. Anh chỉ cần em vui vẻ, hạnh phúc. Anh sẽ cố gắng để mang lại cho em tiếng cười, niềm vui và một cuộc sống tốt đẹp. Em đã vất vả nuôi 2 con. Từ giờ trở đi, anh sẽ che chở và bảo vệ 3 mẹ con em. Mãi yêu em".
Đôi mắt cô dâu rưng rưng lệ khi nghe lời tỏ tình của chú rể. Quan khách cũng có phần ái ngại vì hành động của đôi uyên ương.
Người quen của cả hai cho biết, cô dâu và chú rể quen nhau 3 năm trước. Khi đó, Lý Minh là thợ chụp ảnh còn cô dâu là khách hàng của anh. Cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa hai người không ngờ lại là định mệnh sau này gắn kết họ với nhau. Lý Minh cho biết anh đã thích cô dâu ngay lần đầu gặp gỡ đó.
Sau này, họ có nhiều cơ hội gặp lại và cả hai đã yêu thương nhau. Biết hoàn cảnh hiện tại của vợ, Lý Minh không hề bận tâm mà còn thề nguyện cùng cô sống những ngày tháng vui vẻ tiếp theo.
"Anh không quan tâm người khác nghĩ gì, anh chỉ biết mình yêu em và sẵn sàng làm tất cả vì em". Chú rể nhìn cô dâu trìu mến và nói. "Chúng tôi sẽ dùng hạnh phúc của mình để chứng minh với mọi người".
Cô dâu xúc động và hiểu được tình cảm chân thành của Lý Minh dành cho mình, nước mắt rơi trong ngày cưới.
Lấy chồng kém 12 tuổi, cô dâu rơi nước mắt trước lời nói trong đám cưới