Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5 -
Ancelotti lên tiếng về tương lai EndrickGia nhập đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha vào mùa hè, Endrik đang gặp khó khăn trong việc cạnh tranh vị trí tại Real.
Gia nhập đội bóng Hoàng gia Tây Ban Nha vào mùa hè 2024, Endrick - cầu thủ từng gây bão tại Palmeiras với phong độ ấn tượng khi chỉ mới 16, 17 tuổi - đang gặp khó khăn trong việc cạnh tranh vị trí tại CLB. Tính đến nay, anh chỉ đá chính một lần trong mùa giải 2024/25, khi hàng công của đội bóng quá chật chội với những cái tên như Vinicius Junior, Jude Bellingham, Rodrygo và Kylian Mbappe.
Dù xuất hiện tin đồn rằng Endrick và đồng đội trẻ tuổi Arda Güler có thể tạm rời Madrid để tích lũy kinh nghiệm, HLV Ancelotti nhanh chóng bác bỏ điều này. Ông khẳng định: "Endrick sẽ ở lại đây, và Güler cũng vậy. Họ cần thêm thời gian ra sân, nhưng tôi không bao giờ thiên vị. Tôi chọn đội hình dựa trên ai phù hợp nhất, bất kể họ 18 hay 40 tuổi. Cả hai đều là những cầu thủ trẻ đầy triển vọng, nhưng cần thêm thời gian để học hỏi và trưởng thành".
Ancelotti cũng nhấn mạnh vai trò quan trọng của sự kiên nhẫn trong việc phát triển các tài năng trẻ. Trong sự nghiệp, ông từng trao cơ hội cho nhiều cầu thủ tuổi teen nếu họ đủ khả năng góp mặt trong đội hình chính.
Hiện tại, Real Madrid đối mặt với một số thách thức. Vinicius Junior và Rodrygo đều gặp vấn đề về chấn thương, trong khi Kylian Mbappe chưa thực sự hòa nhập hoàn hảo kể từ khi rời Paris Saint-Germain. Tuy nhiên, Ancelotti được kỳ vọng sẽ tiếp tục sử dụng đội hình mạnh nhất khi "Los Blancos" chuẩn bị chạm trán Atalanta tại Champions League vào rạng sáng 11/12 (giờ Hà Nội).
Cuốn sách “Brilliant Orange: The Neurotic Genius of Dutch Football” xuất bản lần đầu năm 2000. Là người Anh nhưng Winner rất ngưỡng mộ bóng đá Hà Lan, và viết ra cuốn sách về bóng đá giàu trí tuệ bậc nhất từ trước đến nay.
"> -
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, sau 19/8, các trường thống kê lượng thí sinh chính thức nộp Giấy chứng nhận kết quả thi để công bố chỉ tiêu xét tuyển bổ sung và các ngành cũng như điều kiện nhận đăng ký xét tuyển. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn Các thí sinh chưa trúng tuyển đợt 1 hoặc trúng tuyển nhưng không nộp Giấy chứng nhận kết quả thi cho trường cần theo dõi thông tin tuyển sinh bổ sung trên các trang thông tin điện tử của trường để biết chi tiết.
Theo Thứ trưởng Ga, do thí sinh ảo nên nhiều ngành của các trường tuy có số lượng thí sinh đăng ký nhiều trong đợt 1 vẫn có thể tuyển chưa đủ chỉ tiêu. Do vậy, thí sinh chưa trúng tuyển vẫn còn nhiều cơ hội xét tuyển vào các ngành/ trường mà mình yêu thích.
Bộ GD-ĐT cũng yêu cầu các trường công khai, minh bạch thông tin xét tuyển, thực hiện nghiêm quy chế và hướng dẫn công tác tuyển sinh, đảm bảo đúng thời gian và lịch trình các đợt xét tuyển, không đặt ra bất kỳ quy định ngoại lệ nào gây khó khăn cho thí sinh.
Đối với những thí sinh đã trúng tuyển, Thứ trưởng Ga lưu ý phải nhanh chóng nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi cho trường mình quyết định nhập học trước ngày 19/8.
Sau thời hạn trên, thí sinh nào không nộp Giấy chứng nhận kết quả thi thì xem như không chấp nhận vào học tại trường và nhà trường sẽ gọi thí sinh bổ sung – Thứ trưởng Ga cho biết.
Trường phải chấp nhận ảo để đảm bảo quyền lợi cho thí sinh
Trước thực tế các trường phản ánh gặp nhiều khó khăn trong việc tiên lượng số thí sinh ảo để xác định điểm chuẩn phù hợp để không tuyển vượt chỉ tiêu, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho rằng, để đảm bảo quyền lợi thí sinh thì các trường phải chấp nhận ảo.
Thí sinh nộp hồ sơ xét tuyển ĐH tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Ảnh: Lê Văn Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, tại thời điểm chốt cơ sở dữ liệu, đã có 396.496 thí sinh đăng ký vào 6.02.747 lượt trường.
“Như vậy, có khoảng 75% thí sinh đăng ký xét tuyển cùng lúc vào hai trường trong đợt 1. Thí sinh ảo là tất yếu” – Thứ trưởng Ga cho hay.
Tuy nhiên, để hỗ trợ các trường loại trừ ảo như khuyến khích tuyển sinh theo nhóm, cung cấp dữ liệ thí sinh đăng ký vào các trườngngành cùng đợt xét tuyển để tham khảo, phân tích, không quy định điểm trúng tuyển đợt sau phải bằng hoặc cao hơn đợt trước…
Về vấn đề tuyển vượt chỉ tiêu, theo Thứ trưởng Ga, Bộ đã khuyến khích các trường thống nhất với nhau để tổ chức xét tyển chung trong cả nước hay tham gia các nhóm xét tuyển các vùng miền để giảm thiểu thí sinh ảo song phương án này không được các trường chấp nhận.
Vì vậy, khi các trường tự chủ lựa chọn phương án xét tuyển thì phải có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định của quy chế tuyển sinh.
“Bộ yêu cầu các trường không được tuyển sinh vượt quá chỉ tiêu đã công bố để một mặt đảm bảo chất lượng đào tạo và mặt khác không gây khó khăn về nguồn tuyển đối với các trường khác” – Thứ trưởng Ga nhấn mạnh.
Đang xây dựng phương án tuyển sinh năm 2017
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia 2016. Ảnh: Lê Văn Theo Thứ trưởng Ga, trong hai năm qua, mặc dù đã nỗ lực đổi mới thi tuyển sinh tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ song dư luận xã hội vẫn còn nhiều ý kiến băng khoăn.
Băn khoăn là khó có thể đạt được hai mục đích một cách trọn vẹn với một kỳ thi như hiện nay vì yêu cầu của xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ khác nhau.
Thứ hai, xã hội băn khoăn rằng trên thực tế chỉ có khoảng 60-70 trường ĐH có tính cạnh tranh cao trong tổng số gần 450 trường ĐH, CĐ, vậy có cần thiết tổ chức thi chung để phục vụ tuyển sinh cho tất cả các trường?
Thứ ba, nhiều người cũng đặt vấn đề có nên tiếp tục tổ chức thi theo kiểu truyền thống như hiện nay hay chuyển sang phương thức thi hiện đại hơn theo hướng tiếp cận đánh giá năng lực của thí sinh với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin?
Đến thời điểm hiện tại, Bộ đã nhận được văn bản của các Sở GD-ĐT và các trường ĐH, CĐ đề xuất phương án thi, xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy năm 2017 và các năm tiép theo.
“Thống kê sơ bộ thì nhiều Sở GD&ĐT muốn được chủ động tổ chức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT. Trong khi đó các trường ĐH muốn được tự chủ trong tuyển sinh vào trường mình” – Thứ trưởng Ga cho biết.
Hiện tại, Bộ đã thành lập Tổ công tác để nghiên cứu, đánh giá, xây dựng phương án tối ưu nhất và sẽ sớm công bố vào đầu năm học tới.
Lê Văn
"> Sau 19/8, các trường công bố chỉ tiêu xét tuyển bổ sung -
Các trường đại học Úc thiệt hại 2 tỷ USD vì CovidCác trường đại học Úc thiệt hại 2 tỷ USD vì Covid-19
Úc hiện là một trong ba điểm đến hàng đầu thu hút sinh viên nước ngoài, sau Mỹ và Anh. Với khoảng hơn 212.000 sinh viên Trung Quốc theo học, chiếm khoảng 28% tổng sinh viên quốc tế ở Úc, đây là một trong những dòng chảy giáo dục lớn nhất thế giới.
“Theo tính toán của chúng tôi, những thiệt hại nêu trên mới chỉ tính riêng những khoản phí giáo dục đại học. Hậu quả không chỉ có thể. Những ngành du lịch, nơi cung cấp chỗ ở, tiêu dùng hàng hóa và các dịch vụ trong nước khác cũng bị ảnh hưởng nặng nề”, S&P cho biết trong một báo cáo.
Sinh viên nước ngoài là một nguồn thu quan trọng cho các trường đại học ở Úc và là một trong những tăng trưởng theo cấp số nhân trong những năm gần đây. Đối với riêng sinh viên Trung Quốc đã đóng góp hơn 8 tỉ USD cho nền kinh tế Úc trong năm 2019.
Việc sinh viên không thể quay lại kịp thời gian bắt đầu học kỳ này có thể ảnh hưởng đến toàn khóa học bởi nếu sĩ số quá ít, các trường sẽ buộc phải hủy lớp.
Các trường đại học đã đề nghị hoãn các lớp học và hoàn trả học phí, nhưng nhiều nơi vẫn đang cố gắng kéo dài thời gian.
Đại học Sydney đã hoãn ngày sinh viên quay trở lại trường đến 30/3, dài hơn một tháng theo kế hoạch và đang thực hiện hệ thống giảng dạy từ xa.
“Chúng tôi tin rằng các trường đại học Úc sẽ mất cân đối tài chính nhưng có thể chịu đựng cú sốc, ít nhất là trong giai đoạn tạm thời”, S&P nhận xét.
Trường Giang (Theo AFP)
Hồng Kông tiếp tục kéo dài lịch nghỉ của học sinh đến ngày 16/3
Nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, Hồng Kông trong ngày hôm qua (13/2) đã quyết định tiếp tục kéo dài lịch nghỉ học của học sinh, ít nhất là đến ngày 16/3.
">