Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Jeddah, 22h40 ngày 8/4: Cửa trên thất thế

Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 02:55:28 66991
ậnđịnhsoikèoAlJubailvsJeddahhngàyCửatrênthấtthếxem truyền hình trực tiếp bóng đá hôm nay   Hư Vân - 08/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/20e792231.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực

Các tờ báo nước ngoài cũng từng đối mặt với khủng hoảng ở giai đoạn triển khai thu phí. 

Sự suy giảm này trở nên nghiêm trọng hơn vào đầu thế kỷ 21. Việc sụt giảm lượng phát hành và mất độc giả ảnh hưởng trực tiếp đến sự đầu tư của các nhà quảng cáo, sau này là nguồn thu chính của tờ báo.

Trong bối cảnh đó, các nhóm báo phải tập trung khám phá những mô hình kinh doanh khác ngoài doanh thu phân phối và quảng cáo. Đồng thời, thiết lập tính phí cho nội dung trực tuyến là nỗ lực thu lợi nhuận mới của hầu hết báo giấy.

Năm 2011, Thời báo New York chính thức khởi động lại mô hình thu phí và nhanh chóng tích lũy được một lượng lớn người đăng ký. Một năm sau, nguồn này là thu nhập chính và Thời báo New York trở thành một mô hình thực hành thu phí báo chí. Tính đến năm 2015, hơn 70% phương tiện truyền thông ở Mỹ đã áp dụng các hình thức thu phí người đọc.

Từ đầu thế kỷ 21, công nghệ Internet của Việt Nam phát triển nhanh chóng, dưới tác động của cuộc cách mạng kỹ thuật số và sự mở rộng của nhiều phương tiện truyền thông mới, báo chí trong nước phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tương tự như ngành báo chí Mỹ đã trải qua.

Trên thực tế, thu phí không chỉ có nghĩa là xây dựng các quy tắc thanh toán và lựa chọn mô hình thanh toán, mà là một loạt kế hoạch tổng thể bao gồm tối ưu hóa nội dung, nghiên cứu người dùng, quảng bá tiếp thị để thích ứng với kỷ nguyên Internet.

Nhà kinh tế học truyền thông người Mỹ Ken Dockett đã tổng kết chiến lược vận hành thu phí của các tờ báo là “nguyên tắc 5P”: sản phẩm, người dùng, cách trình bày, giá cả và khuyến mãi. Ông tin rằng 5 yếu tố này là chìa khóa cho hoạt động thu phí. Trong suốt quá trình thực hiện thu phí của các tờ báo nổi tiếng nước ngoài, đa phần đều đang thử và áp dụng phương pháp này.

Trong nguyên tắc 5P, các sản phẩm nội dung chất lượng cao là sự hỗ trợ cho hoạt động thu phí. Việc cung cấp nội dung trực tuyến có giá trị duy nhất hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ sẵn sàng chi trả của độc giả. Để tạo ra những sản phẩm tin tức chất lượng cao trong thời đại Internet, bộ phận biên tập tin tức báo chí đã khởi động một cuộc cách mạng kỹ thuật số.

Lấy Thời báo New York làm ví dụ về thực hành thu phí. Ngay từ năm 1999, Thời báo New York đã thành lập một bộ phận kỹ thuật số để hoạch định nội dung số và phục vụ cho thói quen đọc của độc giả trực tuyến. Bộ phận kỹ thuật số có sự quản lý độc lập với đội ngũ biên tập viên chịu trách nhiệm vận hành hơn 40 trang web trực thuộc tòa báo.

Ngoài ra, Thời báo New York cũng thiết lập cơ sở dữ liệu lưu trữ tin tức, chứa hơn 14 triệu bài báo trong 160 năm qua. Thông qua cơ sở dữ liệu này, Thời báo New York có thể truy tìm lai lịch, sự kiện, các báo cáo liên quan kết hợp với nhau và được trình bày dưới dạng ba chiều, chi tiết theo các chủ đề đặc biệt để thu hút sự chú ý của người đọc.

Hiểu đúng người dùng, phân chia người dùng hợp lý, nắm bắt người dùng chính xác là cơ sở cho ra đời những sản phẩm nội dung chất lượng cao trong thời đại Internet và là nền tảng của hoạt động thu phí. Về dự báo nhu cầu người dùng, New York Times đã thiết lập cơ sở dữ liệu độc giả thông qua đăng ký kỹ thuật số và thu được thông tin độc giả đầy đủ.

Thông tin đó giúp New York Times tìm hiểu sâu hơn về nhu cầu đọc của độc giả khác nhau và cung cấp thông tin tương ứng cho thị trường mục tiêu. Vào năm 2017, New York Times đã khởi chạy một loạt thử nghiệm sản phẩm và dịch vụ đọc theo sở thích. Trong thời đại của Internet với những thông tin phức tạp, việc trình bày nội dung chính xác và tùy biến đã mang lại một lượng lớn người đăng ký.

Chiến lược tính phí là một phần quan trọng của hoạt động thu phí. Giá cả hợp lý và khuyến mại kịp thời có thể cân bằng hiệu quả mối quan hệ giữa doanh thu truyền thông và tổn thất của người dùng. New York Times sử dụng thu phí được đo lường, nơi độc giả có thể đọc miễn phí một lượng nội dung trực tuyến nhất định trong một thời gian giới hạn.

Chìa khóa của thu phí được đo lường là cách đặt số lần đọc miễn phí và giá phải trả. Về số lượng miễn phí, New York Times ban đầu được thiết lập để đọc 20 tin tức miễn phí mỗi tháng, nhưng trong năm thứ hai, số lượng được thay đổi thành 10 bản tin.

Từ thời điểm đó, người dùng có thể truy cập tin tức trả phí thông qua liên kết của các trang mạng xã hội như Facebook và Twitter, hoặc có thể truy cập trang trả phí với quyền truy cập hạn chế thông qua tìm kiếm của Google, để duy trì lưu lượng truy cập trang web và ảnh hưởng của thương hiệu.

Ngoài việc thiết lập mức giá linh hoạt, New York Times cũng rất giỏi trong việc thu hút người đăng ký thông qua nhiều hình thức khuyến mại. Ví dụ, vào đầu năm 2017, New York Times thông báo rằng, người dùng trả phí 1 năm sẽ được sử dụng dịch vụ nhạc Spotify trị giá 120 USD.

Một tờ báo khác là Wall Street Journal lại thiết lập thu phí phân loại. Trên cơ sở duy trì các lợi thế truyền thống của phí dịch vụ và thông tin, họ đã liên tiếp tung ra các phiên bản nội dung miễn phí, chẳng hạn như cho phép độc giả đọc những bài báo trong lĩnh vực nghệ thuật và chính trị miễn phí, để khôi phục sự suy giảm lưu lượng truy cập.

Vào năm 2016, The Wall Street Journalđã điều chỉnh thêm chiến lược, cho phép đọc miễn phí những bài viết được chia sẻ bởi các thành viên trả phí trên mạng xã hội như Facebook và mỗi bài báo sẽ bao gồm một "đơn đăng ký thành viên".

Bên cạnh đó, Wall Street Journalcũng mở "quyền truy cập" 24 giờ cho những người không đăng ký, cho phép họ duyệt một số bài báo trên trang web trong thời gian giới hạn và theo kiểu đọc của từng khách truy cập. Wall Street Journal muốn liên hệ chặt chẽ với người dùng và đảm bảo rằng họ không bỏ lỡ bất kỳ độc giả nào có thể trở thành người đăng ký.

Nói chung, theo quy mô độc giả và định vị nội dung, báo chí có thể được chia thành báo chí tổng hợp quy mô lớn, báo chí chuyên ngành, báo chí địa phương quy mô vừa và nhỏ. Việc áp dụng thu phí trong tất cả loại hình này ở nước ngoài đều đã có hiệu quả.

Trên thực tế, khi cơ quan báo chí thiết lập thu phí, sẽ không còn là một đơn vị kinh doanh thuần túy nữa mà đã bước vào lĩnh vực thị trường. Điều này đặc biệt liên quan thương hiệu của tờ báo, bởi vì đó là “sản phẩm tinh thần trong tâm trí độc giả”.

Tờ The Timescủa Anh cũng thử nghiệm thu phí vào năm 2010, nhưng dữ liệu khảo sát sau đó cho thấy The Timesđã mất 2/3 độc giả. Từ đó, một số học giả đi đến kết luận: "Thành công của New York Times không phải là mô hình thu phí mà là chất lượng nội dung và thương hiệu của tờ báo".

Điệp Lưu

Giải pháp nào để độc giả sẵn sàng trả tiền cho nội dung báo chí có giá trị?

Giải pháp nào để độc giả sẵn sàng trả tiền cho nội dung báo chí có giá trị?

Thúc đẩy bởi làn sóng báo chí thu phí trong những năm gần đây, khái niệm người dùng “trả tiền cho nội dung có giá trị” cũng đã hình thành.  

">

Thực tiễn báo chí thu phí từ một số phương tiện truyền thông nước ngoài

{keywords}Hệ thống Telehealth mới khai trương tại Bệnh viện Tim Hà Nội đáp ứng đầy đủ 6 lĩnh vực theo tiêu chuẩn hệ thống khám chữa bệnh từ xa của Bộ Y tế.

Ngày 6/8, Bệnh viện Tim Hà Nội đã khai trương Hệ thống hỗ trợ, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa (Telehealth) do Viettel phối hợp xây dựng.

Bệnh viện Tim Hà Nội là một trong số ít các trung tâm tim mạch thực sự hoàn chỉnh với 5 mũi nhọn: nội khoa tim mạch, tim mạch can thiệp, phẫu thuật tim mạch, tim mạch nhi khoa và tim mạch chuyển hóa. Bệnh viện này được Sở Y tế Hà Nội giao nhiệm vụ đầu ngành tim mạch, hỗ trợ phát triển chuyên ngành tim mạch cho 160 bệnh viện/trung tâm y tế thuộc Hà Nội và các tỉnh thành trên toàn quốc.

Ngay tại sự kiện khai trương Telehealth, các bác sĩ tại Bệnh viện Tim Hà Nội đã thực hiện kết nối với các bác sĩ tại các bệnh viện tỉnh Thái Bình, Phú Thọ, Gia Lai, Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì, Sóc Sơn với nội dung tư vấn thuộc 3 lĩnh vực gồm phẫu thuật tim mạch, can thiệp tim mạch và nội tim mạch.

Đặc biệt, các bác sĩ tại Bệnh viện Tim Hà Nội đã thực hiện điều hành ca mổ tim trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam cho bệnh nhân tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ thông qua hệ thống Telehealth.

Hệ thống Telehealth mới khai trương tại Bệnh viện Tim Hà Nội đáp ứng đầy đủ 6 lĩnh vực theo tiêu chuẩn hệ thống khám chữa bệnh từ xa của Bộ Y tế.

Bằng việc tích hợp công nghệ truyền dẫn hình ảnh hiện đại, kết hợp đường truyền tốc độ cao, hệ thống có khả năng xử lý theo thời gian thực, đảm bảo độ chính xác cao cho các ca phẫu thuật từ xa.

Với hệ thống này, bác sỹ tại các bệnh viện tuyến trên có thể điều hành trực tiếp các ca phẫu thuật tại tuyến dưới, giúp rút ngắn quá trình cứu chữa bệnh nhân trong các trường hợp khẩn cấp.

{keywords}
PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền và các bác sĩ Bệnh viện Tim Hà Nội kết nối với các bác sĩ tại các bệnh viện tỉnh Thái Bình, Phú Thọ, Gia Lai, Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì, Sóc Sơn qua hệ thống Telehealth.

PGS.TS Nguyễn Sinh Hiền, Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội nhấn mạnh, đây là bước khởi đầu, là tiền đề cho các hoạt động tư vấn, hỗ trợ tiếp theo trong chuỗi các hoạt động khám chữa bệnh từ xa của Bệnh viện Tim Hà Nội.

“Chúng tôi hi vọng hoạt động tư vấn khám, chữa bệnh từ xa trên nền tảng công nghệ thông tin ngày càng phát huy hiệu quả, đảm bảo tính bền vững trong công tác chuyển giao kĩ thuật cho các tuyến”, ông Hiền chia sẻ.

Việc áp dụng Hệ thống hỗ trợ, tư vấn Khám, chữa bệnh từ xa tại Bệnh viện Tim Hà Nội được thực hiện theo chỉ đạo của Bộ Y tế, Sở Y tế Hà Nội nhằm thực hiện mục tiêu chung của Đề án “Khám, chữa bệnh từ xa giai đoạn 2020 – 2025” được Bộ Y tế ban hành ngày 22/6/2020, đó là: Mọi người dân đều được quản lý, tư vấn, khám bệnh, chữa bệnh, hỗ trợ chuyên môn của các bác sỹ từ tuyến xã đến tuyến Trung ương; người dân được sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng của tuyến trên ngay tại cơ sở y tế tuyến dưới.

Cùng với đó, các cơ sở y tế được hỗ trợ chuyên môn thường kỳ và đột xuất từ các bệnh viện tuyến cuối dựa trên nền tảng công nghệ thông tin; góp phần phòng chống dịch bệnh, giảm quá tải bệnh viện tuyến trên, nâng cao chất lượng, hiệu quả khám, chữa bệnh và sự hài lòng của người dân. 

Trước Bệnh viện Tim Hà Nội, hệ thống hỗ trợ, tư vấn khám, chữa bệnh từ xa (Telehealth) cũng đã được triển khai tại nhiều bệnh viện như Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Nhi Trung ương… kết nối đến hàng chục bệnh viện tại các tỉnh thành trên cả nước.

Telehealth giúp người dân dễ dàng theo dõi sức khỏe qua ứng dụng hoặc website, kết nối với bác sĩ qua hình thức call, chat…, đặt lịch khám, tương tác với người thân, người có cùng bệnh và cập nhật các thông tin hướng dẫn điều trị. Cơ sở y tế có thể lập phác đồ theo dõi cho từng bệnh nhân, quản lý tình trạng sức khỏe hàng ngày, cảnh báo, nhắc nhở điều trị, tương tác trực tiếp với bệnh nhân (chat, call, SMS…) và chỉ định điều trị, điều trị, phục hồi chức năng, dinh dưỡng, khám lại.

M.T

3 bệnh viện thí điểm khám chữa bệnh từ xa để phòng chống Covid-19

3 bệnh viện thí điểm khám chữa bệnh từ xa để phòng chống Covid-19

Việc triển khai thí điểm các mô hình khám chữa bệnh từ xa nhằm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chỉ thị 16 ngày 31/3/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19.

">

Ca điều hành mổ tim trực tuyến đầu tiên tại Việt Nam

Ông Nguyễn Chấn - Trưởng phòng Quản lý dịch vụ (Cục PTTH&TTĐT) chia sẻ bức tranh toàn cảnh về thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Tại Việt Nam hiện có 87 kênh phát thanh trong nước, 199 kênh truyền hình trong nước và 70 kênh truyền hình nước ngoài đang phát sóng. Thống kê của Cục PTTH&TTĐT cũng cho thấy, doanh thu năm 2019 của toàn thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam ước đạt 8.600 tỷ đồng. 

Trong 6 tháng đầu năm nay, doanh thu của thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam hiện đạt 4.400 tỷ, tăng 5,7% so với con số 4.160 tỷ đồng ở thời điểm cùng kỳ năm ngoái. Số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ tăng trưởng 27% so với cùng kỳ năm 2019.

Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix
Thống kê số lượng thuê bao truyền hình phát sinh cước hàng tháng. Số liệu: Cục PTTH&TTĐT

Theo đánh giá của Cục PTTH&TTĐT, cơ bản thị trường truyền hình tại Việt Nam hoạt động ổn định. Tuy nhiên, các doanh nghiệp quy mô nhỏ đang gặp nhiều khó khăn do sự tác động của Covid-19. Do vậy, trong thời gian tới, một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ không vượt qua được khó khăn sẽ phải rút lui khỏi thị trường.

Truyền hình truyền thống trước thách thức của thời đại 4.0

Chia sẻ tại Hội thảo Giao ban công tác quản lý hoạt động truyền hình trả tiền, ông Nguyễn Hà Yên - Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết, nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam đang triển khai cung cấp thêm dịch vụ truyền hình Internet. 

Thống kê của Cục PTTH&TTĐT cho thấy, trong số 35 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ trả tiền, có tới 20 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình Internet. Đây là dịch vụ giúp đáp ứng xu hướng xem truyền hình trên các thiết bị di động và xu hướng cá nhân hóa nội dung của người dùng. 

Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix
Ông Nguyễn Hà Yên - Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết nhiều doanh nghiệp truyền hình trả tiền đang cung cấp dịch vụ trên nền tảng mạng Internet. Ảnh: Trọng Đạt

Cục PTTH&TTĐT cũng ghi nhận xu hướng tăng trưởng thuê bao dịch vụ truyền hình trên nền tảng mạng Internet so với các thuê bao truyền thống. 

Trong khi số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ truyền thống đang có chiều hướng bão hòa, thậm chí giảm nhẹ, lượng thuê bao truyền hình Internet đang ngày một tăng lên. Tính đến tháng 8/2020, đã có tổng cộng 30 triệu lượt tải và đăng ký ứng dụng xem truyền hình của các doanh nghiệp trong nước. 

Ông Nguyễn Chấn, Trưởng phòng Quản lý dịch vụ (Cục PTTH&TTĐT) cho biết, xu hướng phát triển của truyền hình Internet còn được phản ánh rõ qua cơ cấu doanh thu. 

Theo đó, doanh thu của dịch vụ truyền hình OTT đã tăng gấp 5 lần trong khoảng thời gian từ năm 2017-2019. Tuy vậy, về tỷ trọng doanh thu giữa truyền hình OTT (khoảng 120 tỷ) và truyền hình truyền thống (gần 8.600 tỷ) vẫn còn một khoảng cách rất lớn.

Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước đang phải chịu sức ép không nhỏ từ các nền tảng truyền hình xuyên biên giới như iQIYI, iFlix, Netflix. 

Ngoài thách thức của việc chuyển đổi hoạt động sang online, tình trạng ăn cắp bản quyền trên mạng Internet đang ngày càng gia tăng với nhiều phương thức tinh vi, phức tạp. Điều này cũng sẽ tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước.

Bên cạnh đó, theo ông Nguyễn Hà Yên, các doanh nghiệp truyền hình trả tiền Việt Nam còn đang phải cạnh tranh trực tiếp với sự lấn lướt của dịch vụ truyền hình được cung cấp bởi các công ty xuyên biên giới. 

Chia sẻ về điều này, ông Lê Đình Cường - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam cho rằng, Việt Nam đang phải chịu không ít áp lực từ giới truyền thông nước ngoài đối với việc thắt chặt quản lý các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền xuyên biên giới. 

Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix
Ông Lê Đình Cường - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam kiến nghị cơ quan chức năng cần có biện pháp hỗ trợ và tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước. Ảnh: Trọng Đạt

“Chúng ta vẫn cần phải có biện pháp quản lý quảng cáo và doanh thu để yêu cầu các doanh nghiệp truyền hình xuyên biên giới đóng góp bình đẳng như các doanh nghiệp Việt Nam. Hy vọng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2016 sắp ban hành sẽ giúp giải quyết được tình trạng này", ông Cường nói.

Do tác động của dịch Covid-19, Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam cũng kiến nghị Bộ TT&TT xem xét hỗ trợ miễn giảm và lùi thời hạn nộp phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền và phí cung cấp dịch vụ viễn thông năm 2020 cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước.  

Trọng Đạt

Từ đêm nay 30/6, 21 tỉnh sẽ ngừng phát sóng truyền hình analog

Từ đêm nay 30/6, 21 tỉnh sẽ ngừng phát sóng truyền hình analog

Sóng truyền hình tương tự mặt đất, hay còn gọi là truyền hình analog sẽ dừng hoạt động tại nhiều tỉnh để đáp ứng tiến độ của Đề án số hóa truyền hình.   

">

Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix

Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng

Ông chủ của Tesla từng gợi mở về khả năng sản xuất máy bay điện cất/hạ cánh thẳng đứng, một khi công nghệ pin của công ty đáp ứng được các yêu cầu về kỹ thuật, theo tính toán là 400-watt giờ trên mỗi kilogram và lý tưởng là 500-watt giờ trên kilogram. Theo đó, công ty này có kế hoạch sản xuất loại pin có thể tăng hơn 54% quãng đường so với xe điện và giảm 56% chi phí với mỗi kilowatt trên giờ.

“Có một số loại pin sản xuất giới hạn, đạt được hơn 400-watt giờ trên mỗi kilogram, và tôi nghĩ mức độ này phù hợp với các máy bay quãng trung bình. Công nghệ pin của chúng tôi sẽ tiệm cận tới mức này trong thời gian tới”, Elon Musk cho biết trong một cuộc phỏng vấn vào năm 2020.

Jonas cho rằng eVTOL chỉ là 1 trong các lĩnh vực Tesla sẽ tham gia trong thập kỷ tới. Một liên doanh hứa hẹn khác có thể là sự kết hợp giữa bộ phận tự động hoá của Tesla với các công ty khác do Elon Musk đang điều hành, chẳng hạn như The Boring Company và SpaceX.

“Chương phát triển tiếp theo của Tesla sẽ là quá trình công nghiệp hóa hàng loạt, 1 mạng lưới các bánh lái và ‘các điểm được kết nối’ giữa những thị trường sẵn có kề cận nhau”, chuyên gia này nhận định.

Theo đó, cổ phiếu của Tesla được xếp vào danh mục Tăng tỷ trọng (khuyến nghị mua) với giá mục tiêu là 1.300 USD. Tính tới ngày 21/3, cổ phiếu của hãng đang được giao dịch quanh mốc 900 USD.

Vinh Ngô (Tổng hợp)

Elon Musk tiết lộ nguồn gốc cái tên Tesla: Tốn 75.000 USD mua về, phải cho người tới tận cửa cầu xin chủ cũ

Elon Musk tiết lộ nguồn gốc cái tên Tesla: Tốn 75.000 USD mua về, phải cho người tới tận cửa cầu xin chủ cũ

Cái tên của công ty xe hơi lớn nhất thế giới hóa ra cũng vô cùng đặc biệt.

">

Tesla và giấc mơ sản xuất máy bay điện cận kề

UBND TP.Buôn Ma Thuột đề xuất tăng diện tích tối thiểu tách thửa đối với đất nông nghiệp để hạn chế tình trạng phân lô bán nền. 

Theo Quyết định số 07/2022/QĐ-UBND (Quyết định số 07) do UBND tỉnh Đắk Lắk ban hành ngày 21/1/2022, đối với đất sản xuất nông nghiệp, đất nông nghiệp khác (trừ đất trang trại chăn nuôi) thì thửa đất mới hình thành sau khi tách thửa phải có diện tích tối thiểu là 500m2. 

Từ quy định nói trên, thực tế có không ít trường hợp người dân nhận chuyển nhượng các thửa đất nông nghiệp có diện tích lớn, sau đó phân thành nhiều lô nhỏ để bán kiếm lời. Hậu quả là nhiều nơi xuất hiện tình trạng xây dựng công trình nhà ở trái phép trên đất nông nghiệp. 

Để hạn chế tình trạng chia tách đất nông nghiệp thành các thửa đất nhỏ, sử dụng đất nông nghiệp không đúng mục đích làm phá vỡ quy hoạch, UBND TP.Buôn Ma Thuột vừa có văn bản đề xuất Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu điều chỉnh Quyết định số 07 theo hướng tăng diện tích tối thiểu được phép tách thửa. 

Cụ thể, UBND TP.Buôn Ma Thuột đề xuất thửa đất nông nghiệp mới hình thành sau tách thửa phải đáp ứng các điều kiện, như: Diện tích không nhỏ hơn 1.000m2 đối với các phường, thị trấn; diện tích không nhỏ hơn 2.000m2 đối với các xã; 

Thửa đất sau khi tách phải tiếp giáp đường giao thông; lấy ý kiến UBND phường, xã nơi có đất về nhu cầu và mục đích tách thửa; không giải quyết tách thửa đất nông nghiệp cho các trường hợp vi phạm hành chính như: Sử dụng đất không đúng mục đích, xây dựng công trình trái phép trên đất nông nghiệp, tự ý mở đường khi chưa được cơ quan thẩm quyền cho phép. 

Trong khi chờ UBND tỉnh Đắk Lắk xem xét, điều chỉnh Quyết định số 07, UBND TP.Buôn Ma Thuột đề nghị các địa bàn Thành phố tạm ngừng tiếp nhận hồ sơ tách thửa đất nông nghiệp không đảm bảo các điều kiện theo quy định hiện hành. 

Quang Đăng 

">

Buôn Ma Thuột ‘siết’ phân lô tách thửa đất nông nghiệp 

Nhiều người có cảm giác đặc biệt trước khi mất. Ảnh minh họa: Gendermed

Cách đo hoạt động não người khi cận kề cái chết

Bốn bệnh nhân trong nghiên cứu gần đây đã hôn mê và không còn nhận hỗ trợ sự sống với sự đồng ý của gia đình họ. Cảm biến điện não đồ đo hoạt động não của bệnh nhân khi họ ngừng tim.

Kết quả ghi nhận hai trong số bốn bệnh nhân sắp chết đã trải qua một đợt sóng gamma - hoạt động của não liên quan đến những giấc mơ rõ ràng và ảo giác - ngay cả khi tim họ đã ngừng đập.

Các nhà khoa học từ lâu nghĩ rằng não sẽ chết cùng với phần còn lại của cơ thể. Nhưng theo Vice, nghiên cứu mới nhất chứng minh con người có thể giữ lại một mức độ ý thức nhất định dẫn đến những trải nghiệm giống như giấc mơ khi họ tử vong. 

Jimo Borjigin, tác giả chính của nghiên cứu, đánh giá: “Việc phát hiện các hoạt động gamma trong bộ não sắp chết cho thấy trải nghiệm cận tử là sản phẩm của bộ não đang chết, được kích hoạt khi một người tử vong”. 

Borjigin đã thấy dấu hiệu tăng đột biến tương tự trong hoạt động của não trên những con chuột sắp chết. Nhưng từ trước tới nay, rất khó kiểm tra hiện tượng này ở người.

Các nhà chuyên môn đặt mục tiêu thu thập thêm dữ liệu về bộ não của con người gần qua đời để hiểu rõ hơn về trải nghiệm cái chết. 

Người thoát cửa tử chia sẻ cảm giác lúc cận kề cái chết

Người thoát cửa tử chia sẻ cảm giác lúc cận kề cái chết

Một số bệnh nhân cảm thấy như bị tách rời khỏi cơ thể, tâm trạng bình an dù não có biểu hiện khác lạ.">

Bác sĩ phát hiện điều bất thường trong não các bệnh nhân sắp qua đời

友情链接