trongcon1.jpg
Con cái ở nhà, bố mẹ phải tự sắp xếp công việc để trông

Nghe mẹ nói vậy, con gái mếu máo: “Thế thì thà con đi học còn hơn. Con tưởng được nghỉ thì được ngủ nướng, được ở nhà chơi với mẹ”. 

Nhà chị Đặng cách nhà mẹ đẻ tầm 6km trong khi khoảng cách từ nhà đến trường con gái chưa đầy 1km. Vậy là lẽ ra con dậy từ 6h45 thì hôm nay con phải dậy từ 6h15 để sang nhà bà ngoại. Nhìn mặt đứa trẻ mếu máo, chị Đặng xót trong lòng. Nhưng cũng may, nhà chị Đặng có bà ngoại ở gần để gửi. Còn nhiều cha mẹ không có người thân ở gần thì loay hoay không biết gửi gắm ai. Có người “đánh liều” cho con ở nhà một mình, trưa vội về cho con ăn bát cơm hoặc gọi điện hướng dẫn con tự ăn.

Nhưng đó là trường hợp những đứa trẻ học lớp 3-4, còn những em bé học mầm non, việc tự ở nhà là không thể. Vì vậy mới có chuyện, vợ chồng bốc thăm xem ai phải nghỉ ở nhà trông con. Vì ai cũng kêu công việc bận, không xin nghỉ được.

Trường hợp của chị Hà ở Thanh Xuân, Hà Nội là một ví dụ. Chị kể, sáng nay chị phải dậy từ 6h sáng xem dự báo thời tiết. Khi biết Hà Nội lạnh dưới 10 độ, chị vội nhắn tin cho cô giáo hỏi xem nhà trường có cho học sinh nghỉ không.

Nhận được thông báo nghỉ học, vợ chồng hùa nhau dậy, loay hoay tính kế. Chồng bảo chị xin nghỉ ở nhà trông con. Vốn đã bực chồng từ lâu vì lúc nào anh cũng mặc định trông con là việc của chị nên lần này chị nhất định không nhượng bộ.

Theo chị, chồng lúc nào cũng coi công việc của mình là quan trọng còn công việc của chị thì không. Bất cứ con ốm, con đau hay có việc cưới hỏi, ma chay, chị đều phải xin nghỉ việc.

Hôm nay chị nhất định không làm theo ý chồng. Nhưng dù chị có nói hết nước hết cái chồng vẫn không chấp nhận ở nhà trông con. Cuối cùng cả hai đành phải bốc thăm. Ai bốc lá thăm “trông con” thì phải ở nhà, không bàn cãi.

Cuối cùng chồng chị là người bốc được lá thăm “may mắn” và phải ngậm ngùi ở nhà trông con. Chị biết chồng có tính lười, sợ cảnh phải cho con ăn, dọn dẹp… chứ chẳng đến mức bận công việc như vậy. Người ta đi làm có 12 ngày nghỉ phép nhưng chồng chị đã nghỉ ngày nào?

Chẳng qua là ở công ty có nhiều thú vui, được bù khú với anh em bạn bè cốc nước chè điếu thuốc. Nhưng việc nghỉ hôm nay cũng chỉ là chuyện tạm thời. Nếu tình hình thời tiết lạnh dưới 10 độ vài hôm thì không biết gia đình chị xoay xở thế nào, chỉ lo lại xảy ra “đại chiến”.  

Chị Thanh (Đống Đa, Hà Nội) hiện là nhân viên kinh doanh, có thể điều phối công việc từ xa nên sắp xếp công việc có vẻ dễ dàng hơn. Sáng nay, vừa nhận thông báo nhiệt độ xuống thấp, các con được nghỉ học, chị lập tức xin công ty nghỉ làm để ở nhà trông con. Hiện tại, con gái lớn của chị học lớp 1 còn cậu con trai đang học mầm non. 

trongcon6.jpg
Chị Thanh bày đồ chơi và hướng dẫn hai con tự chơi để mình còn làm việc. Ảnh: NVCC

"Vì hai cháu còn nhỏ nên không thể tự chăm nhau. Bà nội ở nhà cũng yếu, tôi không dám nhờ vả. Nhận được tin từ nhà trường, tôi phải xin nghỉ để lo cho các cháu ăn uống, ngủ nghỉ chứ không thể yên tâm được. 

Mong thời tiết ấm áp lên vài độ để đưa con tới lớp chứ nghỉ làm dài ngày không phải là giải pháp tối ưu", chị Thanh chia sẻ. 

Tương tự chị Thanh, sáng sớm nay, nghe tin các con được nghỉ học vì trời lạnh, chị Hằng (Hải Phòng) đã vội lên kế hoạch cho cô con gái lớp 2. Vì công việc có thể linh động thời gian, chị Hằng đưa con ra quán cà phê cùng mẹ.

Như vậy, chị có thể tranh thủ làm việc, con lại có thể tận hưởng món ngon và uống cốc nước con yêu thích.

trongcon8.jpg
Con gái ra quán cà phê cùng mẹ

Tuy nhiên, theo chị Hằng, nếu thời gian rét đậm kéo dài, ngoài phương án cho nghỉ, nhà trường có thể giãn giờ học cho con. Thay vì 7h vào học như mọi khi, nhà trường có thể bắt đầu tiết học đầu tiên vào lúc 9h. Vì lúc đó thời tiết đã ấm dần lên, các con đến trường, ở trong lớp đã ấm và an toàn. 

Thuê giúp việc theo giờ

Sáng sớm, chị Nguyễn Mai, sống tại một chung cư Hà Nội cũng vội đăng lên nhóm tìm người trông trẻ theo giờ sau khi nghe tin dự báo thời tiết Hà Nội dưới 10 độ.

Chị cho biết, hôm nay con được nghỉ mà chị thì không thể xin công ty nghỉ thêm nữa. Gần Tết, công việc văn phòng bận, nghỉ một ngày là bị dồn việc.

Vợ chồng bàn tính chán chê từ tối hôm trước cũng không chốt được phương án, không ai sắp xếp được ngày nghỉ để trông con. Cuối cùng, chị thuê một bác giúp việc đang trông trẻ cho một nhà người quen ở cùng chung cư với giá 300.000 đồng/ngày.

trongcon2.jpg
Nếu nghỉ dài này, việc trông con của các bố mẹ sẽ khá gian nan. Ảnh minh họa. 

Sau bài đăng của chị, vài chị em trong chung cư cũng bình luận nhờ vả nhưng vì không kham nổi nên bác giúp việc này chỉ nhận 3 cháu lớn. Con chị Mai học lớp 1 nên việc trông nom cũng dễ hơn. Ở tuổi này, cháu chưa tự giác ăn uống được nên chị vẫn lo khi cho con ở nhà một mình. Số tiền 300.000 đồng/ngày có lẽ bằng tiền lương cả ngày của chị nhưng việc nghỉ làm không phải dễ nên cũng đành…

Chị còn dặn bác giúp việc, nếu mấy hôm nữa con vẫn nghỉ học thì chị sẽ nhờ bác tiếp. Nhưng chồng chị nói, nếu rét kéo dài, anh sẽ về quê đón bà nội lên để tiết kiệm chi phí và cũng yên tâm hơn khi cháu ở gần ông bà.

9h30 sáng nay, chồng chị gọi, giọng hốt hoảng: “Vợ ơi, nhà mất nước, chung cư thông báo từ hôm qua nhưng cả tầng không ai nắm được. Bác giúp việc vừa gọi điện bảo xem xử lý thế nào chứ ở nhà không có nước, trẻ con không sinh hoạt được".

Vậy là chị Mai lại hớt hải xin công ty về nhà để mua cơm nước, chăm con. Chạy xe máy trong tiết trời mưa phùn, nhiệt độ dưới 10 độ, đôi tay chị lạnh cóng. Nhưng về đến nơi thì chị nhận tin nhà vừa có nước lại. Chị hậm hực, than trời... "bao giờ mới hết cảnh khổ này".

'Em ở nhà trông con, sắp xếp va-li cho chồng là việc của em đấy!'

'Em ở nhà trông con, sắp xếp va-li cho chồng là việc của em đấy!'

"Chồng tôi đã nói vào mặt tôi như thế. Anh ấy cho rằng đó là nghĩa vụ của một bà mẹ ở nhà trông con..."." />

Con nghỉ học vì rét, bố mẹ 'đại chiến', bốc thăm chọn người trông

Giải trí 2025-02-04 07:25:29 991

Con vui nhưng bố mẹ lo

Tối hôm qua,ỉhọcvìrétbốmẹđạichiếnbốcthămchọnngườitrômanchester city vs con gái 8 tuổi của chị Đặng (Hà Đông, Hà Nội) đã dặn mẹ: “Sáng mai 6h mẹ nhớ xem dự báo thời tiết nhé, nếu nhiệt độ dưới 10 độ thì mẹ để cho con ngủ”. Chị cười nghĩ, bọn trẻ bây giờ nhanh nhạy thật, nhanh hơn cả người lớn vì chúng mong ngóng được nghỉ học, sáng không phải dậy sớm.

Thấy con nói vậy, chị hỏi lại: “Nếu mai dưới 10 độ, con được nghỉ nhưng mẹ thì không. Thế thì ai trông con mà con thích nghỉ? Nếu nghỉ, e rằng con phải dậy sớm hơn mọi ngày vì mẹ phải đưa con sang bà ngoại gửi rồi lên cơ quan làm việc”.

trongcon1.jpg
Con cái ở nhà, bố mẹ phải tự sắp xếp công việc để trông

Nghe mẹ nói vậy, con gái mếu máo: “Thế thì thà con đi học còn hơn. Con tưởng được nghỉ thì được ngủ nướng, được ở nhà chơi với mẹ”. 

Nhà chị Đặng cách nhà mẹ đẻ tầm 6km trong khi khoảng cách từ nhà đến trường con gái chưa đầy 1km. Vậy là lẽ ra con dậy từ 6h45 thì hôm nay con phải dậy từ 6h15 để sang nhà bà ngoại. Nhìn mặt đứa trẻ mếu máo, chị Đặng xót trong lòng. Nhưng cũng may, nhà chị Đặng có bà ngoại ở gần để gửi. Còn nhiều cha mẹ không có người thân ở gần thì loay hoay không biết gửi gắm ai. Có người “đánh liều” cho con ở nhà một mình, trưa vội về cho con ăn bát cơm hoặc gọi điện hướng dẫn con tự ăn.

Nhưng đó là trường hợp những đứa trẻ học lớp 3-4, còn những em bé học mầm non, việc tự ở nhà là không thể. Vì vậy mới có chuyện, vợ chồng bốc thăm xem ai phải nghỉ ở nhà trông con. Vì ai cũng kêu công việc bận, không xin nghỉ được.

Trường hợp của chị Hà ở Thanh Xuân, Hà Nội là một ví dụ. Chị kể, sáng nay chị phải dậy từ 6h sáng xem dự báo thời tiết. Khi biết Hà Nội lạnh dưới 10 độ, chị vội nhắn tin cho cô giáo hỏi xem nhà trường có cho học sinh nghỉ không.

Nhận được thông báo nghỉ học, vợ chồng hùa nhau dậy, loay hoay tính kế. Chồng bảo chị xin nghỉ ở nhà trông con. Vốn đã bực chồng từ lâu vì lúc nào anh cũng mặc định trông con là việc của chị nên lần này chị nhất định không nhượng bộ.

Theo chị, chồng lúc nào cũng coi công việc của mình là quan trọng còn công việc của chị thì không. Bất cứ con ốm, con đau hay có việc cưới hỏi, ma chay, chị đều phải xin nghỉ việc.

Hôm nay chị nhất định không làm theo ý chồng. Nhưng dù chị có nói hết nước hết cái chồng vẫn không chấp nhận ở nhà trông con. Cuối cùng cả hai đành phải bốc thăm. Ai bốc lá thăm “trông con” thì phải ở nhà, không bàn cãi.

Cuối cùng chồng chị là người bốc được lá thăm “may mắn” và phải ngậm ngùi ở nhà trông con. Chị biết chồng có tính lười, sợ cảnh phải cho con ăn, dọn dẹp… chứ chẳng đến mức bận công việc như vậy. Người ta đi làm có 12 ngày nghỉ phép nhưng chồng chị đã nghỉ ngày nào?

Chẳng qua là ở công ty có nhiều thú vui, được bù khú với anh em bạn bè cốc nước chè điếu thuốc. Nhưng việc nghỉ hôm nay cũng chỉ là chuyện tạm thời. Nếu tình hình thời tiết lạnh dưới 10 độ vài hôm thì không biết gia đình chị xoay xở thế nào, chỉ lo lại xảy ra “đại chiến”.  

Chị Thanh (Đống Đa, Hà Nội) hiện là nhân viên kinh doanh, có thể điều phối công việc từ xa nên sắp xếp công việc có vẻ dễ dàng hơn. Sáng nay, vừa nhận thông báo nhiệt độ xuống thấp, các con được nghỉ học, chị lập tức xin công ty nghỉ làm để ở nhà trông con. Hiện tại, con gái lớn của chị học lớp 1 còn cậu con trai đang học mầm non. 

trongcon6.jpg
Chị Thanh bày đồ chơi và hướng dẫn hai con tự chơi để mình còn làm việc. Ảnh: NVCC

"Vì hai cháu còn nhỏ nên không thể tự chăm nhau. Bà nội ở nhà cũng yếu, tôi không dám nhờ vả. Nhận được tin từ nhà trường, tôi phải xin nghỉ để lo cho các cháu ăn uống, ngủ nghỉ chứ không thể yên tâm được. 

Mong thời tiết ấm áp lên vài độ để đưa con tới lớp chứ nghỉ làm dài ngày không phải là giải pháp tối ưu", chị Thanh chia sẻ. 

Tương tự chị Thanh, sáng sớm nay, nghe tin các con được nghỉ học vì trời lạnh, chị Hằng (Hải Phòng) đã vội lên kế hoạch cho cô con gái lớp 2. Vì công việc có thể linh động thời gian, chị Hằng đưa con ra quán cà phê cùng mẹ.

Như vậy, chị có thể tranh thủ làm việc, con lại có thể tận hưởng món ngon và uống cốc nước con yêu thích.

trongcon8.jpg
Con gái ra quán cà phê cùng mẹ

Tuy nhiên, theo chị Hằng, nếu thời gian rét đậm kéo dài, ngoài phương án cho nghỉ, nhà trường có thể giãn giờ học cho con. Thay vì 7h vào học như mọi khi, nhà trường có thể bắt đầu tiết học đầu tiên vào lúc 9h. Vì lúc đó thời tiết đã ấm dần lên, các con đến trường, ở trong lớp đã ấm và an toàn. 

Thuê giúp việc theo giờ

Sáng sớm, chị Nguyễn Mai, sống tại một chung cư Hà Nội cũng vội đăng lên nhóm tìm người trông trẻ theo giờ sau khi nghe tin dự báo thời tiết Hà Nội dưới 10 độ.

Chị cho biết, hôm nay con được nghỉ mà chị thì không thể xin công ty nghỉ thêm nữa. Gần Tết, công việc văn phòng bận, nghỉ một ngày là bị dồn việc.

Vợ chồng bàn tính chán chê từ tối hôm trước cũng không chốt được phương án, không ai sắp xếp được ngày nghỉ để trông con. Cuối cùng, chị thuê một bác giúp việc đang trông trẻ cho một nhà người quen ở cùng chung cư với giá 300.000 đồng/ngày.

trongcon2.jpg
Nếu nghỉ dài này, việc trông con của các bố mẹ sẽ khá gian nan. Ảnh minh họa. 

Sau bài đăng của chị, vài chị em trong chung cư cũng bình luận nhờ vả nhưng vì không kham nổi nên bác giúp việc này chỉ nhận 3 cháu lớn. Con chị Mai học lớp 1 nên việc trông nom cũng dễ hơn. Ở tuổi này, cháu chưa tự giác ăn uống được nên chị vẫn lo khi cho con ở nhà một mình. Số tiền 300.000 đồng/ngày có lẽ bằng tiền lương cả ngày của chị nhưng việc nghỉ làm không phải dễ nên cũng đành…

Chị còn dặn bác giúp việc, nếu mấy hôm nữa con vẫn nghỉ học thì chị sẽ nhờ bác tiếp. Nhưng chồng chị nói, nếu rét kéo dài, anh sẽ về quê đón bà nội lên để tiết kiệm chi phí và cũng yên tâm hơn khi cháu ở gần ông bà.

9h30 sáng nay, chồng chị gọi, giọng hốt hoảng: “Vợ ơi, nhà mất nước, chung cư thông báo từ hôm qua nhưng cả tầng không ai nắm được. Bác giúp việc vừa gọi điện bảo xem xử lý thế nào chứ ở nhà không có nước, trẻ con không sinh hoạt được".

Vậy là chị Mai lại hớt hải xin công ty về nhà để mua cơm nước, chăm con. Chạy xe máy trong tiết trời mưa phùn, nhiệt độ dưới 10 độ, đôi tay chị lạnh cóng. Nhưng về đến nơi thì chị nhận tin nhà vừa có nước lại. Chị hậm hực, than trời... "bao giờ mới hết cảnh khổ này".

'Em ở nhà trông con, sắp xếp va-li cho chồng là việc của em đấy!'

'Em ở nhà trông con, sắp xếp va-li cho chồng là việc của em đấy!'

"Chồng tôi đã nói vào mặt tôi như thế. Anh ấy cho rằng đó là nghĩa vụ của một bà mẹ ở nhà trông con...".
本文地址:http://member.tour-time.com/html/246b699577.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế

">

Điểm qua 10 tựa game có kinh phí sản xuất đắt nhất trong lịch sử

Cổ vũ U23 Việt Nam, VinaPhone tặng tất cả thuê bao ca khúc “Việt Nam Việt Nam ơi”

Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2

Cách đây bốn năm, quán cà phê Coupa Café tại Palo Alto- California đã bắt đầu chấp nhận thanh toán bằng Bitcoin và giá đồng tiền ảo này khi đó chỉ xoay quanh mốc 100 USD. Vào thời điểm đó, chỉ khoảng 2-3 khách hàng chấp nhận thanh toán bằng Bitcoin mỗi tuần.

Giờ đây, khi giá đồng tiền ảo Bitcoin lên tới 15.000 USD và dao động vài nghìn USD mỗi phiên, số khách hàng thanh toán bằng đồng tiền ảo này tại Coupa vẫn chỉ 2-3 người mỗi tuần.

“Đồng tiền ảo Bitcoin chỉ đóng vai trò rất nhỏ trong doanh số của chúng tôi. Điều này rõ ràng chỉ là một thứ mới lạ với khách hàng của chúng tôi”, chủ quán Camelia Coupal chia sẻ.

Câu chuyện của quán café Coupa cho thấy một thực tại không ổn định của đồng Bitcoin. Chúng được các nhà đầu cơ thổi phổng và đem lại hàng triệu USD lợi nhuận cho những người biết cách "lướt sóng" trong khi đó không được mở rộng sử dụng trong thanh toán giao dịch.

Ngoại trừ một số quốc gia đang gặp bất ổn như Venezuela, vốn có tỷ lệ lạm phát khủng khiếp và đồng nội tệ biến động nhiều hơn cả thị trường Bitcoin, thì việc giaodịch thanh toán bằng đồng tiền ảo này hầu như không có tiến triển nhiều, nếu không muốn nói là suy giảm.

Sự chú ý của các cơ quan chức năng, mức giá bị thổi phồng quá cao cùng nhiều rào cản mới khi giao dịch do chính phủ nhiều quốc gia quyết định thắt chặt quy định đã khiến giới tội phạm, đối tượng khách hàng chủ chốt của Bitcoin, đã chuyển sang dùng những đồng tiền ảo khác như Monero.

Bitcoin quá biến động

Khi những cửa hàng như Coupal bắt đầu dùng Bitcoin, nhiều khách hàng đã ủng hộ công nghệ tiền ảo đã cho rằng chúng sẽ thay thế được tiền thật nhưng những ý kiến đó giờ đây đã lụi tàn với sự xì hơi của đồng tiền số này.

">

Khách hàng vẫn e ngại dùng Bitcoin

MacBook Air từng là chiếc laptop tốt nhất thế giới. Ảnh:Mashable.

MacBook Air không thành công từ ngày đầu tiên. Nó là chiếc laptop mỏng nhất, nhẹ nhất thế giới nhưng hiệu năng quá yếu so với các sản phẩm như MacBook hay MacBook Pro thời bấy giờ. Air chỉ dùng chip Intel với đồ họa thấp, ổ cứng 4.200 vòng/phút, thời lượng pin tệ và tất cả mọi người đều ghét việc nó chỉ có một cổng USB hay loa mono. Apple cũng bán chiếc máy tuyệt đẹp này với giá lên đến 1.800 USD.

Phải đến năm 2000, khi Apple tái thiết kế MacBook Air và giảm giá sản phẩm, nó mới thành cỗ máy xuất hiện ở tất cả mọi nơi, từ quán cafe, ký xúc xá trường học và trở thành biểu tượng của những chiếc laptop siêu mỏng nhẹ.

Bài học từ đó mà ra.

Chiếc Air tái thiết kế trở thành biểu tượng vì Apple lắng nghe chỉ trích từ người dùng và khắc phục từng điểm một. Chip xử lý nhanh hơn, ổ lưu trữ nhanh hơn, 2 cổng USB, khe cắm thẻ nhớ để chuyển ảnh, pin khỏe hơn nhiều, loa stereo, tất cả đều được nâng cấp.

Sau đó, Apple tiếp tục cải tiến nó qua mỗi năm. Cổng USB 2.0 được thay thế bằng USB 3.0, webcam VGA thay bằng HD 720p, cổng Mini DisplayPort thay bằng cổng Thunderbolt. Tốc độ đọc/ghi của ổ SSD ngày một nhanh hơn và thời lượng pin thì luôn vượt trội so với đối thủ.

Tuy nhiên, những năm gần đây có vẻ như Apple đã quên bài học này.

3 năm kể từ ngày ra mắt MacBook 12 inch, laptop thay thế MacBook Air, sản phẩm vẫn chưa có cải tiến đáng kể. Những điểm tệ nhất của sản phẩm này vẫn được giữ nguyên ở thế hệ 2017. Chip Intel vẫn chậm, webcam độ phân giải 480p, chỉ có một cổng USB-C còn giá thì siêu đắt.

">

Apple đã quên bài học từ MacBook Air

友情链接