您现在的位置是:NEWS > Thời sự
'Chiêu' xử lý xe máy khó nổ vì bị sặc xăng
NEWS2025-02-02 05:51:17【Thời sự】7人已围观
简介Đôi khi bạn cố đề hoặc đạp cần khởi động nhưng chiếc xe máy của mình vẫn không nổ được. Đó có thể làkết bóng đá ngoại hạng anhkết bóng đá ngoại hạng anh、、
Đôi khi bạn cố đề hoặc đạp cần khởi động nhưng chiếc xe máy của mình vẫn không nổ được. Đó có thể là do xe bị sặc xăng. Nếu biết “chiêu” bạn hoàn toàn tự mình xử lý được.
êuxửlýxemáykhónổvìbịsặcxăkết bóng đá ngoại hạng anh7 thói quen xấu chết người khi đi xe máy
很赞哦!(925)
相关文章
- Soi kèo góc PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1
- Nguyên kế toán văn phòng huyện ở Bình Phước tham ô hơn 1,5 tỷ
- Xóa sổ sòng bạc quy mô của 2 mẹ con
- Con tâm thần đào xới nhà cửa, mẹ già bơ vơ
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- Những việc thiết yếu cần chuẩn bị cho ô tô khi đi cứu trợ vùng lũ lụt
- Dân kêu trời vì dãy nhà hàng 'mọc' trên đất quy hoạch biệt thự
- Siêu xe hybrid Lamborghini Revuelto trên 40 tỷ sắp về tay đại gia Minh Nhựa?
- Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- 7 người ở Thanh Hóa bị ngộ độc nghi do uống rượu ngâm nấm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Nhận định, soi kèo Guadalupe vs Municipal Grecia, 5h ngày 8/9
Dịch Covid-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trong nhóm A. Ảnh: Hoàng Hà. Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 đề nghị các địa phương thực hiện việc tổng kết, đánh giá công tác phòng, chống dịch trong ngành, lĩnh vực và trên địa bàn, gửi kết quả về Bộ Y tế trong tháng 6/2023.
Các địa phương tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, khắc phục hậu quả dịch bệnh có thể còn kéo dài, ổn định đời sống nhân dân, nhất là đối với những người chịu hậu quả, tác động của đại dịch, đặc biệt là trẻ em mồ côi và tiếp tục hoàn thành xử lý các vấn đề tồn đọng liên quan công tác phòng, chống dịch. Tôn vinh và giải quyết kịp thời chế độ, chính sách với những người tham gia phòng, chống dịch, xử lý theo thẩm quyền khi chuyển sang nhóm B.
Ban chỉ đạo cũng yêu cầu Bộ Y tế thực hiện nhiều vấn đề, đáng lưu y là như hướng dẫn các bộ ngành, địa phương rà soát, chủ động thực hiện hoặc đề xuất các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bãi bỏ các quy định liên quan đến phòng, chống dịch, nghiên cứu, triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 phù hợp tình hình và tiêm vắc xin phòng Covid-19 hằng năm trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia.
Ngoài ra, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện việc rà soát tình hình dịch bệnh, công bố hết dịch trên địa bàn theo thẩm quyền trên cơ sở hướng dẫn của Bộ Y tế và quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Thêm 3 người ở Việt Nam tử vong do Covid-19Theo thông tin từ Bộ Y tế, ngày 10/5, cả nước ghi nhận 2.507 ca mắc Covid-19 mới, tăng gần 400 trường hợp.">Xem xét bãi bỏ các quy định về phòng, chống dịch Covid
- Ngày 29/11, Công an tỉnh Bạc Liêu cho biết, cơ quan An ninh điều tra vừa khởi tố bị can, bắt giam đối với Phan Công Quốc (36 tuổi, ngụ huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng) để điều tra hành vi “Cưỡng ép người khác ở lại nước ngoài trái phép”.
Theo kết quả điều tra ban đầu, năm 2007, Phan Công Quốc xuất cảnh sang Nga theo hình thức đi du lịch rồi ở lại làm thuê cho một xưởng may quần áo.
Đến năm 2011, Quốc thuê mặt bằng tự mở xưởng may quần áo tại thành phố Matxcơva nhưng không đăng ký kinh doanh.
Sau đó, Quốc liên hệ với cha mẹ ruột đang ở Việt Nam tìm người đưa sang Nga lao động trong 3 năm với điều kiện đưa trước cho anh 40 triệu đồng để lo chi phí, thủ tục xuất cảnh.
Tuy nhiên, khi người lao động đến xưởng may tại Nga, Quốc thu giữ toàn bộ giấy tờ tùy thân và khóa cửa không cho họ ra ngoài. Người lao động nào muốn kết thúc hợp đồng trước thời hạn phải liên hệ với người nhà chuyển cho Quốc 60 triệu đồng mới được về Việt Nam.
Với thủ đoạn trên, từ năm 2012 đến 2016, Quốc đã đưa thành công 57 công dân Việt Nam từ các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Hà Nội sang Nga để lao động và cưỡng ép ở lại trái phép.
Công an tỉnh Bạc Liêu đã khám xét nơi ở của bị Quốc tại huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng và đã thu thập được nhiều hợp đồng, thỏa thuận nhận tiền, bản sao các giấy tờ tùy thân của những người được Quốc đưa sang Nga lao động.
">Bắt nghi phạm cưỡng ép gần 60 người Việt ở lại nước ngoài trái phép
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Nhận định, soi kèo Guadalupe vs Municipal Grecia, 5h ngày 8/9
Bắt kẻ cướp, hiếp dâm trùm mặt bằng… quần lót
Ban đầu được lên ý tưởng bởi Nicolaus Otto vào năm 1876 và sau đó được Gottleib Daimer chỉnh sửa và tối ưu hóa vào năm 1885, động cơ đốt trong đã khai sinh ra khái niệm về ô tô hiện đại. Nó vượt trội hơn động cơ hơi nước, về cả hiệu suất và sức mạnh.
Năm 1891, Karl Benz, đã đăng kí cho động cơ này vào bằng sáng chế Benz-Motorwagen, chiếc xe đầu tiên kết hợp động cơ đốt trong với khung gầm.
9. Cấu trúc Unibody
Mặc dù thường bị xác định nhầm là "monocoque" (nguyên khối), Unibody hoặc Unit-Body Chassis (cấu trúc Unibody) hoạt động bằng cách phân phối lực đỡ của xe giữa lớp vỏ bên ngoài và khung sườn của máy.
Sự phân bổ công việc này làm giảm áp lực lên khung và cho phép tối ưu hóa hiệu suất. Được lên ý tưởng lần đầu tiên vào năm 1922, khung gầm Unibody đã không được sử dụng cho đến năm 1934 khi một công ty Pháp tên là Citroën chế tạo mẫu xe đầu tiên sử dụng thiết kế này. Ngày nay hầu hết mọi chiếc xe đều sử dụng một số loại khung gầm Unibody, trừ một số xe tải và xe công nghiệp vẫn sử dụng thiết kế "body-on-frame" truyền thống.
8. Bộ tăng áp
Được giới thiệu lần đầu tiên từ những năm 60, bộ tăng áp vẫn chưa được chấp nhận rộng rãi trong lĩnh vực ô tô cho đến thập kỉ 70 của thế kỉ trước. Đây là sáng chế cho phép ô tô đạt được tốc độ và mô-men xoắn cao hơn trong khi sử dụng ít nhiên liệu hơn. Nó được ra mắt tại sự kiện đua xe F1, tạo ra cú hích giúp tăng áp trở thành một thuật ngữ phổ biến hơn.
Với sự tăng trưởng về mức độ phổ biến và những tiến bộ không ngừng về hiệu suất và tối ưu hóa của các kỹ sư, hệ thống tăng áp đã sớm trở nên không thể thay thế ngay cả cho đến hiện tại.
7. Phun nhiên liệu
Được thiết kế ban đầu vào cuối những năm 1800, các kim phun nhiên liệu không được sử dụng đúng cách trong tự động hóa cho đến giữa những năm 1980. Nhu cầu này nảy sinh từ vô số các lỗi liên quan tới bộ chế hòa khí.
Là cơ chế chính chịu trách nhiệm điều tiết việc sử dụng nhiên liệu, bộ chế hòa khí phức tạp một cách không cần thiết và sử dụng quá nhiều năng lượng. Giờ đây, khi nó đã bị loại bỏ, các hệ thống phun nhiên liệu sẽ cung cấp trực tiếp lượng xăng phù hợp khi cần thiết bằng cách phun vào động cơ từng đợt ngắn và có kiểm soát.
Nhờ phát minh mang tính cách mạng về hệ thống phun nhiên liệu hiện đại, bộ chế hòa khí đã trở nên lỗi thời.
6. Động cơ hình bán cầu
Được đặt biệt danh là "Hemi", những động cơ siêu mạnh này đứng sau tốc độ đáng kinh ngạc của những chiếc xe cơ bắp thời kì đầu. Cung cấp sức mạnh cho những chiếc xe mang tính biểu tượng như Plymouth Barracuda và Dodge Daytona, động cơ bán cầu đã để lại ấn tượng lâu dài trong quá trình phát triển của ô tô.
Bằng cách làm đỉnh xi-lanh hình bán cầu tăng diện tích bề mặt, các kỹ sư đã tăng khả năng hấp thụ nhiệt và làm cho động cơ hoạt động tốt hơn với ít nhiên liệu hơn.
Thật không may, do các vấn đề về tốc độ nén và lưu lượng không khí, động cơ Bán cầu đã sớm được thay thế bằng động cơ Pent-mui, có mặt trên hầu hết các mẫu xe ngày nay.
5. Hệ thống phanh tái sinh
Lần đầu tiên được sử dụng trong AMC Amitron 1967, phanh tái sinh là một trong những phát minh tuyệt vời. Điểm đặc biệt của phanh tái sinh là nó có thể cung cấp năng lượng và sạc pin cho xe cộ bằng cách biến động năng của việc phanh xe thành điện năng, giúp tiết kiệm điện. Trên thực tế, đây là một trong những yếu tố đóng góp lớn nhất giúp cải thiện yếu tố tự động của ô tô.
4. Kiểm soát ổn định điện tử
Vào một ngày giông bão năm 1989, kỹ sư Frank Werner-Mohn của Mercedes-Benz đang lái thử một mẫu xe mới trên tuyết thì chiếc xe bất ngờ mất lái và lao xuống mương. Anh ta hứa với bản thân rằng sẽ khắc phục sự cố khiến chiếc xe mất kiểm soát.
Sau hai năm nghiên cứu, kỹ sư và nhóm của ông đã phát triển một hệ thống giúp ổn định các phương tiện bị trượt bánh bằng cách tự động điều khiển ngắt quãng trên các bánh xe riêng lẻ.
Mercedes ngay lập tức triển khai hệ thống Kiểm soát ổn định điện tử vào chiếc limousine S-Class 1995 của họ. Ngay sau đó, hệ thống này đã được tích hợp vào tất cả các mẫu xe của Mercedes và thậm chí còn được cung cấp cho các nhà sản xuất ô tô khác, giúp việc tự động hóa an toàn hơn nhiều.
3. Tay lái trợ lực
Ngày trước, chỉ những người có sức khỏe thì mới có thể lái xe hơi. Trước khi các nhà sản xuất bắt đầu trang bị hệ thống lái trợ lực cho các mẫu xe của họ, tất cả các công việc khó khăn khi quay vô-lăng đều dồn vào người lái. Mặc dù phát minh này của Francis Davis đã được giới thiệu một vài lần trong khoảng thời gian những năm 30, nhưng hệ thống lái trợ lực vẫn chưa bắt đầu xuất hiện cho đến Thế chiến 2.
Những người lính đã phải lái những chiếc xe cực kỳ nặng qua những địa hình hoàn toàn không xác định; do đó, các công ty đã chuyển sang sử dụng hệ thống lái trợ lực để giảm thiểu nỗ lực cần thiết khi kiểm soát các phương tiện nói trên. Sau chiến tranh, các nhà sản xuất nhận ra rằng hệ thống lái trợ lực có thể mang lại lợi ích cho người lái xe ngay cả trong những tình huống bình thường nên đã ứng dụng và ngày một cải tiến sao cho đơn giản hơn.
2. Hộp số ly hợp kép
Hộp số ly hợp kép là tác phẩm của kỹ sư người Pháp Adolphe Kégresse vào năm 1939. Kégresse đã phát triển khái niệm ban đầu về hộp số hoạt động thành hai bộ phận, một bộ ly hợp điều khiển số lẻ và bộ ly hợp còn lại là bánh răng chẵn. Bằng cách này, chiếc xe có thể duy trì lực kéo và mô-men xoắn trong khi chuyển từ hộp số này sang hộp số kia, cả khi lên số và xuống số.
Mặc dù loại hộp số xuất hiện thưa thớt trong thế kỷ 20 với hình dạng những chiếc xe đua, nhưng chính chiếc Volkswagen Golf R32 2003 khiêm tốn đã đưa khái niệm Hộp số ly hợp kép trở thành xu hướng phổ biến. Ngày nay, nhiều chiếc xe được trang bị phiên bản DCT, từ sedan thông thường đến siêu xe như Bugatti Veyron, Mustang Shelby và Porche 911.
1. Thân xe làm từ sợi carbon
Được xuất hiện lần đầu trên chiếc BMW I3 vào năm 2010, thân xe bằng sợi carbon là một trong những cải tiến mới nhất trong ngành công nghiệp ô tô. Với sự ra đời của thân carbon, ô tô trở nên nhẹ hơn và nhờ vậy cũng tiết kiệm nhiên liệu hơn. Giống như khung nhôm, ra mắt vào đầu những năm 80 của thế kỉ trước, khung bằng sợi carbon nhẹ hơn nhiều, nhưng vẫn đảm bảo hiệu suất và độ bền vượt trội.
Nhờ việc tối ưu hóa trong sản xuất carbon, vật liệu này đã trở nên rẻ hơn và dễ sản xuất hơn nhiều. Đây chính là lý do tại sao hầu hết các mẫu xe hiện nay đều có thân xe bằng carbon sang trọng và bền bỉ.
Theo Tiền phong
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chuyến đi thú vị của người phụ nữ có ảnh hưởng nhất lịch sử ô tô thế giới
Cách đây 134 năm, bà Bertha Benz đã bí mật tự lái chiếc ô tô đầu tiên do chồng mình - Karl Benz sáng tạo ra, qua đó chứng minh cho cả thế giới biết ô tô sẽ sớm thay thế xe ngựa trong tương lai gần.
">10 phát minh mang tính cách mạng xe hơi