Virus corona không lây truyền qua đường “buị khí”

  发布时间:2025-02-03 14:59:07   作者:玩站小弟   我要评论
Phát biểu tại một cuộc họp báo ở Thượng Hải (Trung Quốc) ngày 8/2,ônglâytruyềnquađườngbuịkhísoi kèo soi kèo liverpoolsoi kèo liverpool、、。

Phát biểu tại một cuộc họp báo ở Thượng Hải (Trung Quốc) ngày 8/2,ônglâytruyềnquađườngbuịkhísoi kèo liverpool ông Tăng Quần (Zeng Qun), Phó Cục trưởng Cục Dân chính thành phố Thượng Hải cho biết: các chuyên gia y tế và phòng ngừa dịch xác định virus corona chủng mới (nCoV) có thể lây qua aerosol.

Một số nguồn dịch thuật từ “aerosol” có nghĩa là "bụi khí" đã khiến không ít người dân hoang mang, lo lắng về con đường lây nhiễm của nCoV.

Theo Thứ trường Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, “aerosol” dịch đúng trong trường hợp này là “khí dung” - một trong các thủ thuật điều trị của ngành y tế. Virus corona mới có thể lây qua con đường khí dung chứ không lây lan trong không khí thông thường.

“nCoV chỉ có thể lây qua đường không khí nếu chúng ta tiếp xúc với giọt bắn của người bị nhiễm bệnh ở khoảng cách dưới 2m”, Thứ trường Nguyễn Trường Sơn nhấn mạnh.

{ keywords}
Thủ thuật khí dung thường dùng để điều trị cho một số bệnh lý đường hô hấp - Ảnh minh họa

Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Ngoạn, Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Phổi Trung ương cho biết: khí dung là phương pháp sử dụng máy khuếch tán thuốc theo dạng sương mù, thổi vào đường hô hấp để các hạt thuốc bám dính trực tiếp vào hệ thống niêm mạc, từ đó có tác dụng điều trị tại chỗ.

Phương pháp này thường được áp dụng đối với một số bệnh lý như viêm thanh quản, viêm mũi họng, viêm khí – phế quản, viêm mũi xoang, hen suyễn hay co thắt phế quản,…

Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngoạn nhấn mạnh: Không chỉ virus, tất cả các loại vi khuẩn, nấm mốc khác đều có thể lây lan qua giọt khí dung nếu thực hiện quy trình không đúng cách.

Theo đó, nếu 2 bệnh nhân cùng dùng chung 1 bầu khí dung, nguy cơ lây nhiễm sẽ rất cao.

“Tuy nhiên, thực tế người ta ít làm khí dung tập thể. Thông thường, mỗi bệnh nhân sẽ có một hệ thống khí dung và thời gian làm khí dung riêng biệt. Hơn nữa, những trường hợp nhiễm hoặc nghi nhiễm nCoV đều đã được cách ly nên việc lây virus theo con đường khí dung cho cộng đồng là không dễ dàng”, bác sĩ Ngoạn khẳng định.

{ keywords}
Các nhân viên y tế sẽ có nguy cơ lây nhiễm nCoV rất cao nếu không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật kiểm soát nhiễm khuẩn

Đối với các nhân viên y tế, nguy cơ lây nhiễm các virus nói chung và nCoV nói riêng sẽ rất cao nếu không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật kiểm soát nhiễm khuẩn. Bởi lẽ, virus corona sẽ còn tồn tại trong bầu khí dung, máy và bề mặt vật dung quanh người bệnh, tạo nguy cơ lây nhiễm khi tiếp xúc bề mặt. 

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn khuyến cáo: Nhân viên y tế cần hết sức chú ý khi thực hiện các thủ thuật, trong đó có thủ thuật khí dung, tránh nguy cơ lây nhiễm.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn khuyến cáo khi sử dụng thủ thuật khí dung trong điều trị viêm đường hô hấp cấp do nCoV

Nguyễn Liên

Việt Nam ghi nhận ca thứ 14 nhiễm virus corona, là người ở Vĩnh Phúc

Việt Nam ghi nhận ca thứ 14 nhiễm virus corona, là người ở Vĩnh Phúc

 - Ca dương tính virus corona thứ 14 tại Việt Nam là hàng xóm của 1 trường hợp được xác định dương tính trước đó, ở Vĩnh Phúc

相关文章

  • Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây - 1

    Sau lời khen, lao động Việt ngỡ ngàng vì cành cây bị chặt (Ảnh: Cắt từ clip).

    "Sáng hôm sau, khi đi qua, tôi không còn nhìn thấy cây hồng đó nữa. Chủ nhà đã chặt bỏ nó.

    Đầu tháng 6 vừa qua, tôi tiếp tục chứng kiến sự việc tương tự. Chuyện là một gia đình người Nhật ở phía đối diện cổng công ty tôi có trồng một cây biwa, đang vào mùa chín rộ nên quả trông rất đẹp mắt, hấp dẫn.

    Trên đường đi làm về, tôi chỉ tay vào cây và thốt lên với đồng nghiệp đi cạnh "quả to thế". Chỉ vậy thôi mà sáng hôm sau đi qua, cây biwa không còn quả nào, cành cây cũng bị cắt trụi ở phía vươn ra đường", Tú kể lại.

    Chàng trai cho biết, khu vực anh sinh sống trồng khá nhiều cây biwa, quả sai trĩu trịt, chỉ cần với tay là hái được. Tuy nhiên, người Nhật trồng cây chủ yếu để làm cảnh, quả chín rụng đầy gốc cũng không ai ăn.

    Cụ ông người Nhật gọi nhóm nữ thực tập sinh vào cho quả biwa (Clip: NVCC).

    "Mình trông thấy cây trái được trồng trong vườn nhà, trên đường phố rất ngon nhưng người Nhật không ăn. Khi có người tới xin, gia đình nào dễ tính thì họ cho, còn không sẽ chặt bỏ cây để khỏi bị làm phiền.

    Được biết, ở Nhật có nhiều nơi bị nhiễm phóng xạ nên người bản địa lo ngại cho người khác quả, lỡ người ăn vào bị sao, gia chủ cũng liên lụy", Tú nói.

    Tình huống khó xử  

    Nửa tháng trước, Ngọc Mai (quê Hà Tĩnh), thực tập sinh hiện sinh sống tại tỉnh Ibaraki, Nhật Bản, cũng trải qua sự việc tương tự liên quan đến cây biwa. Mai kể lại, khi cô và nhóm bạn đang đạp xe về nhà, một cụ ông người Nhật gọi lại và hỏi: "Các cháu có muốn ăn quả biwa nữa không?". Trước đó, ông cụ từng vài lần hái quả biwa trong vườn nhà mình cho nhóm nữ thực tập sinh.

    Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây - 2

    Cụ ông người Nhật lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho khách (Ảnh: Cắt từ clip).

    "Hôm đó, ông cụ vô cùng vui vẻ và niềm nở. Ông vào nhà lấy thang, leo lên cây và hái quả biwa cho chúng tôi. Cụ bà còn chu đáo đưa túi nilon để chúng tôi đựng quả. Sau khi hái xong, ông cụ còn tỉ mỉ loại bỏ những quả bị hỏng trước khi cho vào túi.

    Sáng hôm sau đi làm qua nhà ông bà, chúng tôi không còn thấy bóng dáng của cây biwa nữa. Khi hỏi, ông cụ trả lời rằng chặt cây đi cho thoáng.

    Tuy nhiên, thực tế cái cây đó nằm ở góc vườn, cách khá xa ngôi nhà của ông bà. Chúng tôi khá băn khoăn", Mai chia sẻ.

    Nữ thực tập sinh cho biết, trước khi sang Nhật, cô đã được học về văn hóa và nghe kể về việc các gia đình Nhật Bản thường chặt bỏ cây khi có người đến xin quả. Do đó, 3 năm sống tại "xứ sở hoa anh đào", Mai chưa bao giờ chủ động xin xỏ gì.

    Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây - 3

    Sau khi hái quả biwa, cụ ông người Nhật vui vẻ chụp ảnh với các nữ thực tập sinh Việt Nam (Ảnh: NVCC).

    "Đây là lần thứ 2 ông cụ cho chúng tôi quả biwa. Ông còn dặn dò rằng năm sau nếu chúng tôi còn ở đây, ông sẽ hái cho tiếp. Cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn cảm thấy áy náy và không hiểu lý do gì khiến ông bà chặt bỏ cây biwa như vậy.

    Chúng tôi khá thân thiết với ông bà vì ngày nào đi làm về, mấy chị em cũng đều chào hỏi. Thậm chí, ông còn từng mời chúng tôi đến nhà để ăn đồ nướng. Tôi không ngờ gặp phải tình huống khó xử như vậy", Mai tâm sự.

    '/>
  • Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1

    Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc
    2025-02-03

最新评论