Chuẩn giáo viên mới cần chuẩn tiền lương mới
Nhiều giáo viên chia sẻ họ sẵn sàng đón nhận một bộ chuẩn đánh giá mới để hoàn thiện bản thân nhưng đi kèm với đó là chế độ tiền lương tương xứng với những đòi hỏi đó.
Nếu không khách quan,ẩngiáoviênmớicầnchuẩntiềnlươngmớbóng đá pháp hôm nay chuẩn gì cũng khó
Chia sẻ với VietNamnet, nhiều giáo viên cho rằng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là một nội dung quan trọng, nhưng bộ chuẩn đánh giá mới phải có cơ chế đánh giá đi kèm khách quan và công bằng.
Nếu không, khó có thể thay đổi cục diện và bộ chuẩn đánh giá giáo viên có thể chỉ thêm cơ sở cho cấp quản lý gây khó dễ cho giáo viên đứng lớp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
Cô giáo Trần Ngọc (giáo viên tại quận Hà Đông, Hà Nội) tâm sự:
“Dù đánh giá theo chuẩn nào thì chúng tôi cũng nỗ lực để đạt được thôi. Chỉ hi vọng có một bộ chuẩn đánh giá công bằng. Nhưng điều đó là rất khó bởi chuẩn nào thì cũng phải phụ thuộc vào người đánh giá là hiệu trưởng. Muốn chuẩn thì những người đánh giá cũng chuẩn và khách quan. Ngoài ra, với những tiêu chí đòi hỏi cao hơn, Bộ GD-ĐT cũng cần tính toán lại mức lương giáo viên, bởi có thực mới vực được đạo”.
Cô giáo Lê Tuyết (giáo viên tại tỉnh Nam Định) chia sẻ: “Tôi nghĩ tiêu chí gì thì cuối cùng cũng là chất lượng. Chỉ lo các tiêu chí đưa ra rồi cũng không đảm bảo đánh giá đúng năng lưc một cách khách quan.
Sẽ có sự thiên vị như lãnh đạo thích ai thì ưu ái, bao che. Ngược lại thì bị dìm cho khốn khổ và chuyện này trường nào cũng có thể xảy ra. Đơn giản nhất là ban giám hiêu chỉ cần phân cho giáo viên nào họ thích những lớp học sinh ngoan và giỏi. Và đương nhiên, giáo viên khi nhận được môt lớp toàn học sinh khá giỏi thì việc dạy cũng nhàn mà chất lượng vẫn cao. Còn có giỏi thật sự mà vào môt lớp toàn học sinh yếu kém, phụ huynh không quan tâm thì vừa vất vả mà chất lượng cũng khó bằng lớp học sinh giỏi.
Bản thân chị Tuyết cũng có chút lo lắng khi tới đây bộ chuẩn mới với những tiêu chí cao hơn nếu không có sự đánh giá khách quan thì giáo viên càng thêm khó khăn.
“Tôi không lo vì năng lực mà vì giáo dục không như các ngành khác, không rạch ròi chất lượng sản phẩm, nên viêc đánh giá cũng khó đảm bảo minh bạch.
Như đánh giá hiệu trưởng, hiệu phó thì thường mỗi năm đều phát phiếu cho giáo viên đánh giá công khai, nhưng nói thật chả ai dám ghi không tốt và rồi thường tỷ lệ ủng hộ từ 98-100%”, cô Tuyết chia sẻ.
Bà Lại Thị Thỏa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thị trấn Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho rằng việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn mới là hêt sức cần thiết để mỗi cán bộ quản lý và giáo viên đều phải cô gắng hoàn thiện bản thân.
Tuy nhiên, bà Thỏa cũng lo ngại khi thực tế ở một số nhà trường có những giáo viên yếu kém chuyên môn nhưng khi đánh giá cán bộ quản lý lại nương nhẹ.
Bản thân bà cũng lo lắng và hồi hộp với bộ chuẩn mà Bộ đang xây dựng. “Đánh giá cán bộ quản lý không đạt chuẩn thì xuống làm giáo viên còn dễ thực hiện được nhưng với giáo viên thì đuổi việc là cả một vấn đề”.
Cô giáo Ngọc Thúy (giáo viên một trường tiểu học tại Bình Dương) cho rằng, bộ chuẩn gì đi nữa thì cũng con người đánh giá và trong trường đều trong tầm tay của hiệu trưởng. Nếu không công bằng, chuẩn gì cũng chẳng có tác dụng.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. |
“Ví dụ trong các chuẩn hiện nay, có 1 chuẩn là tiết dạy phải đạt yêu cầu. Cấp quản lý chỉ cần dự giờ đột xuất và kết luận dạy không đạt thì cả mấy trăm tiết khác tốt cũng chịu. Thậm chí có thể bị ra khỏi lớp và cho giáo viên khác vào thay. Tất cả trong tầm tay Hiệu trưởng hết và muốn loại gì cho loại đó đơn giản.
Vấn đề là ai giám sát? Ai đánh giá cho chuẩn? Cán bộ quản lý các cấp mà trung thực, yêu thương học trò thì mọi thứ sẽ tốt hơn nhiều. Tôi nghĩ chưa cần phải chuẩn mới mà với chuẩn cũ, nếu thực hiện khách quan và công bằng thì chất lượng giáo dục đã tốt lắm rồi”, cô Thúy nói.
Chuẩn mới cần đi kèm chuẩn tiền lương?
Nói về bộ chuẩn mà Bộ GD-ĐT đang xây dựng, ThS Vũ Hoàng Sơn (giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa, quận Bình Thạnh, TP HCM) cho rằng cần xem xét thay đổi cách đánh giá và xét thưởng thi đua đối với giáo viên, cán bộ quản lý.
“Cách đánh giá và xét các danh hiệu thi đua trong ngành giáo dục như hiện nay đã bộc lộ nhiều bất cập. Bởi trong tập thể có thể có tình trạng “lợi ích nhóm”. Thậm chí có những giáo viên tích cực trong công việc, tham gia tốt các hoạt động của ngành, của đơn vị, đạt được nhiều thành tích cao trong các hội thi, hội giảng nhưng khi xét các danh hiệu thi đua đều không đạt, do không đủ số phiếu tín nhiệm của các thành viên trong liên tịch (gồm Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn,…).
Không theo năng lực cá nhân mà đánh giá bằng “cảm tính”, cùng nhóm, cùng hội thì bỏ phiếu tín nhiệm, ngược lại thì “không tín nhiệm”. Cũng vì không được tập thể ghi nhận dẫn đến tình trạng giáo viên mất niềm tin”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, Bộ cần xây dựng một quy chuẩn có các tiêu chí rõ ràng về việc đánh giá, khen thưởng cho từng danh hiệu thi đua mang tính đặc thù riêng của giáo dục. Để theo đó, những giáo viên, cán bộ quản lý đạt các quy chuẩn tương ứng với từng danh hiệu thì mặc nhiên được khen thưởng mà không cần chuyện bỏ phiếu tín nhiệm trong liên tịch để tránh tình trạng bị trù dập hay bằng mặt nhưng không bằng lòng.
Ông Sơn cho rằng, chất lượng giáo dục của ngành nói chung và của một đơn vị nói riêng không phải hoàn toàn do giáo viên quyết định mà một phần từ đội ngũ quản lý.
Do đó rất cần đội ngũ này có “tâm, tầm, tài” để biến những ý tưởng đổi mới thành hiện thực. Ngoài ra cần xem xét việc phân công, bổ nhiệm đối với cán bộ quản lý.
“Cần mở rộng cơ chế bổ nhiệm, tuyển chọn đội ngũ quản lý để những ai có tâm huyết, năng lực đều có điều kiện ứng cử. Và cũng nên xem xét việc hết nhiệm kỳ quản lý, họ trở về làm công tác giảng dạy để nắm được nội dung, chương trình là chuyện bình thường. Chỉ có sự “đổi ngôi” mới giúp các nhà quản lý thay đổi suy nghĩ và cách làm việc”, ông Sơn nói.
Đi cùng chuẩn mới được nâng lên thì mức lương của giáo viên cũng cần được tính toán sao cho tương xứng. “Có như vậy mới tạo động lực cho giáo viên yên tâm, nỗ lực, sẵn sàng bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ”.
Về điều này, nhiều giáo viên cũng chia sẻ băn khoăn khi Bộ GD-ĐT đang ráo riết xây dựng mới chuẩn giáo viên thì chất lượng đầu vào thật đáng lo ngại với mức điểm trúng tuyển ngành sư phạm khá thấp ở một số trường ĐH, CĐ.
Nhiều người đặt câu hỏi tại sao Bộ GD-ĐT không cải thiện chất lượng giáo dục từ gốc rễ khi giải quyết bài toán thừa sinh viên sư phạm và lương giáo viên.
Thanh Hùng
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trậnNhận định, soi kèo Deportivo Cali vs Deportes Quindío, 8h10 ngày 8/11Nhận định, soi kèo Nữ Pháp vs Nữ Wales, 3h10 ngày 1/12Nhận định, soi kèo Derby County vs West Brom, 22h00 ngày 27/12Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cáchNhận định, soi kèo BG Pathum vs Samut Prakan, 19h00 ngày 13/11Điện ảnh Việt có 'vũ trụ' linh dị dân gian đầu tiênNhận định, soi kèo Rangers vs Tottenham, 3h00 ngày 13/12: Nhọc nhằn vượt ảiNhận định, soi kèo Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2: Khó thắng cách biệtNhận định, soi kèo U21 Liechtenstein vs U21 Iceland, 21h00 ngày 12/11
下一篇:Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- ·Nhận định, soi kèo Qatar vs UAE, 2h00 ngày 11/12
- ·Nhận định, soi kèo Cerro Largo vs Rentistas, 19h45 ngày 15/11
- ·Nhận định, soi kèo Warta Poznan vs Śląsk Wrocław, 0h00 ngày 14/12
- ·Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- ·Kỳ vọng kinh tế Expo từ trung tâm hội chợ triển lãm quốc gia ở Đông Anh
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Leicester, 2h45 ngày 23/12
- ·Tỷ lệ Heidenheim vs Schalke, 23h30 ngày 29/10
- ·Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- ·Nhận định, soi kèo Cosenza vs Reggina, 2h30 ngày 6/11
- ·Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Millonarios, 6h05 ngày 8/11
- ·Nhận định, soi kèo Chongqing Liangjiang vs Tianjin Tigers, 18h30 ngày 25/12
- ·Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
- ·Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Adelaide United, 15h35 ngày 13/12: Tiếp tục bất bại
- ·Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Beijing Guoan, 17h00 ngày 16/12
- ·Nhận định, soi kèo Zaragoza vs Leganes, 3h ngày 23/11
- ·Soi kèo phạt góc Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- ·Nhận định, soi kèo Union Saint
- ·Mẫu nhà phố 2 tầng tuyệt đẹp cho khu đất mặt tiền hẹp
- ·Mẫu nhà phố 2 tầng tuyệt đẹp cho khu đất mặt tiền hẹp
- ·Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
- ·Nhận định, soi kèo Chengdu Better vs Meizhou Hakka, 18h35 ngày 26/11
- ·Nhận định, soi kèo Nurnberg vs Werder Bremen, 0h30 ngày 6/11
- ·Nhận định, soi kèo Al Wakra vs Shamal, 20h05 ngày 24/12
- ·Nhận định, soi kèo U20 Hàn Quốc vs U20 Uzbekistan, 18h30 ngày 23/2: Khó phân thắng bại
- ·Nhận định, soi kèo Barranquilla vs La Equidad, 8h05 ngày 18/11
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- ·Nhận định, soi kèo U21 Scotland vs U21 Bỉ, 2h05 ngày 17/11
- ·Nhận định, soi kèo Heilongjiang Lava Spring vs Jiangxi Liansheng, 14h ngày 7/12
- ·Nhận định, soi kèo Romania U19 vs San Marino U19, 17h ngày 13/11
- ·Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- ·Nhận định, soi kèo Palestine vs Saudi Arabia, 2h ngày 5/12
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Brisbane Roar vs nữ Perth Glory, 15h45 ngày 10/12
- ·Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Changchun Yatai, 19h ngày 22/12
- ·Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- ·Tương quan lực lượng Việt Nam vs Thái Lan: Đương kim vô địch nhỉnh hơn