Bóng đá

‘Tách vỏ’ hộ con

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-22 13:54:46 我要评论(0)

Tôi sinh ra và lớn lên ở Châu Mai,áchvỏhộngoại.hạng anh một làng thuộc Thanh Oai, tỉnh Hà Tây cũ, cángoại.hạng anhngoại.hạng anh、、

Tôi sinh ra và lớn lên ở Châu Mai,áchvỏhộngoại.hạng anh một làng thuộc Thanh Oai, tỉnh Hà Tây cũ, cách Hồ Gươm 30 km. Đã có thời, quá nửa trứng vịt lộn ở Hà Nội được phân phối bởi người Châu Mai. Ông nội tôi là người đầu tiên ấp trứng ở làng.

Trứng do đàn vịt đẻ ra, một phần đem bán trứng tươi để ăn. Phần còn lại được đem đi ấp để trở thành trứng vịt lộn vì giá bán cao hơn. Tuỳ mùa, những quả trứng vịt lộn sẽ được chọn lựa tiếp, đem ấp nở thành vịt con để bán làm giống thì được giá hơn nữa.

Hồi tôi tám tuổi, chưa có lồng ấp trứng tự động như bây giờ. Trứng được ấp thủ công trong "pho" (ổ), được đắp bằng chăn bông hoặc chăn giấy tuỳ mùa để duy trì nhiệt độ khoảng 37,5 độ C. Khi người lớn đem trứng "lên Hà Nội" để bán, trẻ con ở nhà sẽ đảo trứng.

Việc cũng không có gì nhiều, hai tiếng một lần chạy vào, nhặt quả trứng áp lên da ở mắt, nếu thấy âm ấm là ổn, thấy lạnh thì đắp thêm chăn mà nóng quá thì gỡ bớt chăn ra. Rồi đảo trứng ở rìa ngoài đưa vào phía bên trong, chuyển trứng ở phía trong ra ngoài để cho nhiệt độ được đồng đều khắp "pho" trứng.

Ngày thứ 24 sau khi trứng được ấp, vỏ trứng xuất hiện những vết rạn. Ngày 25, những cái mỏ mổ xuyên qua lớp vỏ ló ra ngoài, lắng tai nghe kỹ sẽ thấy tiếng lách tách. Ngày 26, lác đác có những chú vịt khoẻ, đạp bung được lớp vỏ ra ngoài thành vịt.

Tôi rất thích quan sát quá trình vịt nở, rồi đi nhặt vỏ để một nơi, nhặt vịt xếp vào rổ. Đến ngày thứ 27, 28 là trứng nở rộ nhất. "Pho" trứng vơi dần, rổ vịt đầy rất mau. Sau ngày này, "pho" chỉ còn sót một ít trứng không thể nở ra thành vịt, gọi là trứng răm, được bán rất rẻ.

Trứng răm có hai loại. Một loại bị chết hẳn trong quá trình ấp do quá nóng hay lạnh hoặc nguyên nhân khác. Loại còn lại, con vịt mổ được vỏ, thò cái mỏ ra ngoài, vẫn nghe tiếng chiêm chiếp, nhưng không đủ sức tách hẳn vỏ để ra ngoài thành vịt.

Nhiều lần, vừa thương vừa tò mò, tôi cố hỗ trợ chúng bằng cách tách hộ lớp vỏ ra. Những con vịt được tách vỏ như vậy thường chết rất mau. Lớp vỏ trứng giống như bài kiểm tra đầu đời của lũ vịt mà người ngoài không can thiệp được.

Trứng vịt lộn nếu bị đập vỡ từ bên ngoài bằng ngoại lực chỉ làm thức ăn. Chỉ có nội lực mổ vỡ lớp vỏ từ phía trong thì mới có một vịt con ra đời.

Những quả trứng làm tôi nghĩ về giáo dục trẻ. Khi thấy con gặp khó một chút, nhiều bố mẹ đã sốt sắng nhảy vào can thiệp giúp con. Khi còn bé, trẻ con chơi bị vấp, người lớn đã vội chạy lại đỡ con rồi "đánh chừa" cục đá, con rửa mặt không sạch cũng rửa hộ con luôn. Con không làm được bài, bố mẹ thuê gia sư về "phụ đạo" - thực ra là làm bài tập giúp. Người bạn học cấp hai cùng tôi thi trượt vào chuyên cấp ba cũng được bố mẹ nhờ các mối quan hệ để đưa con vào.

Lớn hơn, con ra trường chưa có việc làm, bố mẹ nhanh chóng chạy việc giúp. Con được vào công ty nhỏ, bố mẹ lại chạy chọt xin vào công ty lớn hơn. Rồi cả đến khi lập gia đình, có những bố mẹ vẫn tiếp tục chạy theo lo hộ con như mua nhà, sắm xe, quyết định hộ luôn việc quan trọng.

Tôi nghĩ, cũng có thể do những bố mẹ ấy từng phải bươn chải để vượt qua những ngày khó khăn trong quá khứ nên luôn có nỗi sợ mơ hồ là con mình thua thiệt. Vì thế, theo bản năng, họ luôn chạy theo "tách vỏ" hộ con. Có một thế hệ "cha mẹ trực thăng" ở Trung Quốc, lúc nào cũng bay vè vè trên đầu hộ tống con. Đến khi bố mẹ già, con vẫn chỉ là đứa trẻ nhiều năm.

Tôi cũng đã chứng kiến nhiều người vì chiều lòng cha mẹ mà thi vào chỗ này, chỗ kia, hy sinh sở thích để "vào nhà nước cho ổn định". Và rồi suốt đời, những con vịt bị bóc vỏ hộ ấy vẫn luôn cảm thấy có gì đó thiếu thốn, luôn tìm kiếm một chiếc vỏ để chui trở vào vì không chịu được áp lực cuộc đời.

Làm sao để trẻ được phát triển theo đúng sức của mình? Sức con học trường thường thì đừng bắt con học trường chuyên. Sức con chỉ làm nhân viên bình thường đừng cố nhấc lên trưởng phòng, giám đốc. Chúng ta có thể theo dõi con trong thận trọng, nhưng không cần hoảng loạn. Bố mẹ chỉ quan sát từ xa, khi thật cần thiết mới chỉ dẫn thêm để chúng tự làm. Như quá trình ấp trứng vịt, người bên ngoài có thể hỗ trợ đảm bảo nhiệt độ bằng cách thêm, bớt chăn, đảo trứng cho đều, nhẫn nại chờ bọn vịt chui ra để đưa chúng về đàn. Còn chiếc vỏ cứng cuộc đời, ta vẫn phải để tự vịt con dùng mỏ mổ và chân của mình đạp vỡ chui ra.

Khi gia nhập Google, tôi thấy công ty có chế độ phúc lợi dành cho nhân viên có cái tên khá lạ tai là ReThink. Chương trình nhằm hỗ trợ các bố mẹ chăm sóc con khác biệt trong cách học, họ sử dụng cụm từ "sự khác biệt trong cách học" (learning differences) thay cho các từ mang nghĩa kém tích cực như "trẻ chậm phát triển" "trẻ tự kỷ", "chậm phát triển".

Mọi đứa trẻ đều bình thường, chỉ có cách chúng học và tương tác với thế giới này khác nhau.

Có lần, tôi lấy những quả trứng chưa nở nhưng còn hơi ấm đem đi ấp thêm "một cách đặc biệt". Với chút may mắn, thêm vài chú vịt con bước ra, chiêm chiếp. Nếu ta đừng vội tách vỏ hộ để vịt có thể chết mà chỉ kiên nhẫn đợi và hỗ trợ khi rất cần, những vịt con dù nở muộn và hơi còi vẫn trở thành cá thể đặc biệt cho đời.

Lê Văn Thành

'Con nhà người ta'

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Quảng Nam cần đẩy nhanh ứng dụng số hóa nghề cá để đạt mục tiêu phát triển bền vững. Ảnh: VIỆT NGUYỄN
Quảng Nam cần đẩy nhanh ứng dụng số hóa nghề cá để đạt mục tiêu phát triển bền vững. Ảnh: VIỆT NGUYỄN

Nhận diện khoảng trống

Tổng cục Thủy sản (Bộ NN&PTNT) đã ban hành nhiều công văn yêu cầu các tỉnh, thành có nghề cá đẩy nhanh chuyển đổi số, sử dụng dịch vụ công trực tuyến. Tuy vậy, vào các ngày trong tuần, tại Chi cục Thủy sản Quảng Nam, việc tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính như hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu cá, giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, giấy phép khai thác thủy sản, giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm tàu cá... vẫn còn thực hiện bằng hình thức trực tiếp.

Ưu thế của chuyển đổi số, dịch vụ công trực tuyến là tiết kiệm thời gian, chi phí, là bước đi thiết yếu nhằm kết nối, chia sẻ, khai thác cơ sở dữ liệu quốc gia về nghề cá.

Dẫu vậy, chuyển đổi số nghề cá không phải là chuyện dễ dàng, khi ngư dân quanh năm bám biển, ít được tiếp cận kiến thức tin học, thông tin về chuyển đổi số. Không nắm bắt, chưa hiểu hết nên ngư dân còn “nghi ngờ” lựa chọn sử dụng dịch vụ trực tuyến.

Ngay cả trong công tác quản lý, việc cập nhật dữ liệu tàu cá vào cơ sở dữ liệu nghề cá quốc gia (VNfishbase) ở Quảng Nam cũng gặp khó khăn do công tác thống kê của địa phương chưa kịp thời.

Điều này ảnh hưởng đến quá trình báo cáo, truy xuất nguồn gốc hải sản sau khai thác. Bởi vậy, thống nhất dữ liệu tàu cá từ trung ương đến địa phương để tiến tới công nghệ số hóa và khắc phục “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu còn vướng.

Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập sâu rộng như hiện nay, chuyển đổi số sẽ giúp ngư dân nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt thời cơ để đẩy mạnh phát triển. Đó cũng là cơ hội để nghề cá Quảng Nam khẳng định vị thế trong phạm vi cả nước và quốc tế. Vấn đề đặt ra là ngư dân cần được hướng dẫn lập, sử dụng tài khoản định danh điện tử để không phải kê khai nhiều loại giấy tờ khi thực hiện giao dịch hành chính về nghề cá.

Ngư dân cần được tuyên truyền để hiểu rõ lợi ích thiết thực mà dịch vụ công trực tuyến mang lại để dần thay đổi thói quen lâu nay và có được nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của chuyển đổi số đối với nghề cá.

Với vai trò quản lý nhà nước, Chi cục Thủy sản Quảng Nam cần tập huấn, giúp ngư dân tiếp cận kiến thức về các nền tảng số, nâng cao kỹ năng số, sử dụng dịch vụ số và công nghệ số trên môi trường online khi thực hiện thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động khai thác hải sản.

Số hóa để truy xuất nguồn gốc

Phục vụ xuất khẩu hải sản sau chế biến, ngành thủy sản phải cấp giấy xác nhận nguyên liệu hải sản khai thác (SC) và giấy chứng nhận nguồn gốc hải sản sau khai thác (CC) cho doanh nghiệp chế biến hải sản.

Việc này gặp nhiều vướng mắc ở Quảng Nam. Theo quy định, thuyền trưởng hay chủ các tàu cá có chiều dài từ 12m trở lên phải có nhật ký khai thác chuyến biển. Cụ thể, phải ghi, in và báo cáo đúng quy định về thời điểm thả/thu lưới (ngày, giờ, tháng), vị trí thả/thu lưới (kinh độ, vĩ độ), sản lượng các loài hải sản chủ yếu (như bao nhiều tấn cá nục, cá ngừ…), tổng sản lượng và các thông tin liên quan đến tàu. Tuy nhiên, các chủ tàu cá viết sơ sài hoặc vào đến cảng mới viết để đối phó, dẫn đến khó truy xuất nguồn gốc hải sản sau khai thác, khó được cấp SC và CC.

Việc xác nhận SC, chứng nhận CC bằng phương pháp thủ công như hiện nay là thiếu chính xác và quá bất cập trong bối cảnh hội nhập và gỡ “thẻ vàng” thủy sản của Ủy ban châu Âu. Do đó, cần ứng dụng công nghệ số ngay ở khâu ghi nhật ký khai thác hải sản của ngư dân.

Đồng thời tích hợp hệ thống phần mềm quản lý của cảng cá với truy xuất nguồn gốc hải sản. Điều này không chỉ đảm bảo thông tin chính xác trong suốt hành trình tàu cá hoạt động trên biển mà khi tàu về đến cảng cá, ngành chức năng xác định được sản lượng lên bến với sản lượng đánh bắt. Từ đó đảm bảo việc xác nhận SC, chứng nhận CC nhanh gọn, chính xác và minh bạch.

Từ những điểm nghẽn nói trên, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh đề xuất Bộ NN&PTNT sớm ứng dụng hệ thống nhật ký điện tử trên tàu khai thác hai sản thay cho ghi nhật ký thủ công. Cùng với đó, đề xuất trung ương xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu chung cho việc xác nhận SC, chứng nhận CC nhằm tạo thuận lợi trong kiểm tra, thống nhất hồ sơ kiểm soát tàu ra vào cảng cá chỉ định.

Hiện nay, Văn phòng Kiểm soát nghề cá tỉnh thực hiện nghiêm việc thu nhận nhật ký khai thác, nhật ký thu mua, quy trình tàu cá cập cảng, rời cảng cũng như xác nhận sổ danh bạ thuyền viên tàu cá. Tuy vậy, thực hiện lập các loại sổ sách, hồ sơ bằng thủ công gây bất tiện, và khi cần trích lục thì tốn kém thời gian để tìm tài liệu lưu trữ. Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đề nghị Quảng Nam có kế hoạch đầu tư nâng cấp phần mềm hạ tầng, kết nối cơ sở dữ liệu cảng để dễ quản lý, giám sát và gọn nhẹ thủ tục cho ngư dân mỗi khi ra vào cảng.

Theo Việt Nguyễn(Báo Quảng Nam)

" alt="Nghề cá chậm chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Nghề cá chậm chuyển đổi số

“Phải yêu toán thì mới thi toán tốt được”

Ngày 4/10, Ngày hội Toán học mở 2020 mang chủ đề “Toán học từ cổ điển đến hiện đại” do Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Edu) phối hợp tổ chức cùng Sở GD - ĐT Cần Thơ, Viện nghiên cứu cao cấp về Toán đã diễn ra tại trường ĐH FPT phân hiệu Cần Thơ.

{keywords}
Hơn 2000 người yêu toán có mặt tại Trường Đại học FPT phân hiệu Cần Thơ để tham dự ngày hội

Bài giảng với chủ đề “Toán học từ cổ điển đến hiện đại” được GS. Ngô Bảo Châu dành cho đại chúng từ 6 - 66 tuổi đều có thể nghe và hiểu câu chuyện về toán học. “Cần hiểu những vấn đề đơn giản một cách cặn kẽ, sáng sủa. Chúng ta không nên chạy theo ngay lập tức tới những vấn đề phức tạp… Không nên bắt đầu bằng những bài toán mẹo, phải hiểu vấn đề cơ bản trước, hiểu một cách sâu sắc và kỹ càng” là lời khuyên của GS. Ngô Bảo Châu dành cho người yêu toán học.

{keywords}

GS. Ngô Bảo Châu trong phần bài giảng đại chúng cho đối tượng từ 6 - 66 tuổi về Toán học từ cổ điển đến hiện đại

Trong phần giao lưu, GS. Ngô Bảo Châu đã nhiều lần bất ngờ trước những câu hỏi đa dạng của các bạn học sinh đến từ THPT FPT Cần Thơ, THCS An Hoà 2 hay THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm.

Đặc biệt với câu hỏi về cách đối xử “nhất bên trọng nhất bên khinh” với số Tau và số Pi thì GS. Ngô Bảo Châu đã đánh giá đây là câu hỏi “hóc búa”. Tuy nhiên, GS. Châu cũng hài hước trả lời: “Về mặt nguyên tắc 2 số đó phải được đối xử một cách bình đẳng”.

{keywords}

 Học sinh miền Tây thể hiện “bản lĩnh” của mình khi liên tiếp đưa ra các câu hỏi “làm khó” GS. Ngô Bảo Châu

Đứng trước câu hỏi giữa việc học toán để lấy điểm cao, để vượt qua các kỳ thi và học toán với niềm đam mê đơn thuần, GS. Châu đưa ra quan điểm: “Đối với học sinh, sinh viên hay người đã trưởng thành, chúng ta đều có những cái bắt buộc phải hoàn thành, nhưng không thể vì việc đó mà bỏ hết niềm vui. Các em cần yêu toán thì mới thi toán tốt được, chứ không phải coi việc học toán như là lao động khổ sai”.

{keywords}

 GS. Ngô Bảo Châu đưa ra lời khuyên cho người yêu toán: hãy bắt đầu bằng những điều cơ bản

Với những bạn yếu toán, GS. Châu cho rằng các bạn đã lỡ nhịp ở một bước nhảy tư duy về toán, rồi cứ vướng vào chỗ đó. Các bạn cần trao đổi với thầy cô hướng dẫn mình để tìm ra các điểm vướng và khắc phục chính các điểm đó.

Hướng tới người nghe là các giáo viên toán, chuyên viên giáo dục đến từ các Sở GD - ĐT, các trường khu vực ĐBSCL, GS. Ngô Bảo Châu cũng chia sẻ, lớp 6 - 7 là thời điểm đã qua giai đoạn số học bình thường, dần tiếp cận với các khái niệm mới. Và là thời điểm có sự đột biến về mặt tư duy, khái niệm. Với vai trò là người hướng dẫn, thầy cô giáo cần có ý thức giúp học sinh vượt qua những khó khăn.

Các hoạt động trải nghiệm toán học lý thú

Tại sự kiện, bên cạnh bài giảng của GS. Ngô Bảo Châu, nhằm khơi gợi và thắp lên tình yêu toán học, GS. TSKH Đỗ Đức Thái và TS. Đỗ Thanh Hà cũng có những bài giảng chuyên biệt dành cho từng đối tượng.

{keywords}

 GS. TSKH Đỗ Đức Thái chia sẻ 4 tiêu chí xây dựng chương trình môn toán: Tinh giản - Thiết thực - Hiện đại - Khơi nguồn sáng tạo

Trong bài giảng “Dạy học phát triển năng lực toán học theo Chương trình môn toán mới: Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn”, GS. TSKH Đỗ Đức Thái đã trao đổi cùng các thầy cô giáo, chuyên viên của Sở GD - ĐT về quan điểm xây dựng chương trình môn toán và khẳng định: “Toán học dứt khoát phải được dạy và dành cho mọi người”.

{keywords}

 Bài giảng của TS. Đỗ Thanh Hà hướng tới những ai yêu thích Trí tuệ nhân tạo

Bên cạnh đó, qua bài giảng “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong cuộc sống: Hỗ trợ chẩn đoán bệnh qua dữ liệu hình ảnh”, TS. Đỗ Thanh Hà cũng cho rằng AI có giá trị to lớn trong lĩnh vực y tế và cụ thể là chẩn đoán bệnh sớm bằng hình ảnh.

Song song với việc lắng nghe các bài giảng chuyên môn, những người yêu toán còn được tham gia hàng loạt hoạt động trải nghiệm toán học thông qua những trò chơi, mô hình, hay lập trình toán học ngay tại ngày hội. Các gian hàng của những đơn vị về giáo dục toán (toán IQ, toán cho trẻ em, toán tiếng Anh, toán cho học sinh, toán cho sinh viên), về STEM (Robotics, American Stem, mô hình CLB Stem), các đơn vị xuất bản sách cũng góp mặt tại ngày hội với nhiều đầu sách hữu ích.

{keywords}

Học sinh miền Tây hào hứng tự tay ráp mô hình Toán học

 

{keywords}

Say mê tự giải các bài toán thử thách của Ngày hội Toán học mở 2020

 

{keywords}

Mọi lứa tuổi đều đắm chìm với toán học ứng dụng tại các gian hàng của Ngày hội Toán học mở

 

{keywords}

Học sinh đến tham dự ngày hội thích thú với việc điều khiển mô hình xe ô tô lắp ráp

 

{keywords}

Trải nghiệm kính thực tế ảo kì thú để hiểu hơn về ứng dụng của toán học

 

{keywords}

Say mê đấu trí với các trò chơi toán học đa dạng

Sau 6 năm liên tiếp được Viện nghiên cứu cao cấp về Toán tổ chức tại Hà Nội, TP.HCM và Quy Nhơn, Ngày hội Toán học mở 2020 với chủ đề “Mathematics is everywhere” (Toán học ở khắp mọi nơi) được FPT Edu đưa về Cần Thơ với sự phối hợp của Sở GD - ĐT Cần Thơ, đồng tổ chức và bảo trợ chuyên môn bởi Viện Nghiên cứu cao cấp về toán.

Sự kiện hướng tới mục tiêu giúp toán học trở nên gần gũi, trực quan, sống động và dễ hiểu hơn với mọi người thông qua bài giảng của các chuyên gia giáo dục và các hoạt động trải nghiệm lý thú.

Lệ Thanh

" alt="GS. Ngô Bảo Châu ‘chịu thua’ câu hỏi hóc búa của học sinh yêu toán" width="90" height="59"/>

GS. Ngô Bảo Châu ‘chịu thua’ câu hỏi hóc búa của học sinh yêu toán