Theo báo cáo thì Marcus - công ty bán lẻ thuộc Ngân hàng Goldman Sachs sẽ đảm nhiệm một phần trong chương trình này. Hiện tại thông tin về thỏa thuận rất khan hiếm, bao gồm cả việc Marcus có tính lãi suất cho việc mua iPhone trả góp hay không.

Tuy vẫn đang trong thời gian thỏa thuận, mọi khả năng đều có thể xảy ra. Nhưng nếu nó thành công, đây là hợp đồng có ý nghĩa rất lớn với 2 bên khi cả Apple và Goldman Sachs đều là những gã khổng lồ đang trên đà tìm kiếm tiềm năng tăng trưởng.

"Món hời" cho Goldman Sachs

Tuy Goldman được biết đến như một ngân hàng đầu tư nhưng trong thỏa thuận với Apple hợp đồng sẽ liên quan trực tiếp đến ngân hàng bán lẻ online mới của nó là Marcus - được thành lập vào năm 2016.

Cơ chế hoạt động của Marcus là tập trung vào các khoản cho vay trực tuyến và đây chính là một trong những lĩnh vực tăng trưởng chính. Tuy công ty còn non trẻ nhưng đã sở hữu hơn 133.000 khoản vay với tổng giá trị lên tới 2 tỷ USD tính đến tháng 11 năm ngoái. Trung bình APR (lãi suất hàng năm) của các khoản vay này là 12%.

Goldman cũng tin tưởng rằng công ty có đủ khả năng để cung cấp tài chính cho các "điểm bán hàng" đối với các mặt hàng từ trung bình đến lớn cho Apple.

Dựa vào những hoạt động kinh doanh ngân hàng và đầu tư truyền thống của mình, Goldman sẽ tư vấn cho Apple về các loại giao dịch hay việc phát hành trái phiếu. Không những thế CEO Tim Cook sẽ trực tiếp làm việc với CEO Goldman Lloyd Blankfein của ngân hàng.

Với tầm ảnh hưởng của Apple như hiện nay, thỏa thuận giữa 2 công ty được coi là sẽ mang lại nhiều lợi ích cùng với lợi nhuận hơn đối với Goldman Sachs.

" />

Apple đang bị ngân hàng Goldman Sachs 'dụ dỗ' bán iPhone trả góp cho người dùng

Thế giới 2025-01-28 00:30:52 3154

Thứ 4 vừa qua,đangbịngânhàngGoldmanSachsdụdỗbániPhonetrảgópchongườidùlich euro 2024 bộ phận người tiêu dùng của ngân hàng đầu tư quốc gia Goldman Sachs (Mỹ) đã và đang tiếp tục đàm phán với Apple để hỗ trợ tài chính cho dịch vụ mua iPhone trả góp cũng như các sản phẩm khác, tin được đưa bởi Wall Street Journal.

Hiện tại, Apple hợp tác với ngân hàng Citizens trong "Chương trình nâng cấp iPhone - iPhone Upgrade Program" cho phép người mua iPhone trả góp không lãi suất được chia làm 24 lần trong thời hạn 2 năm, mỗi lần cách nhau 1 tháng. Chẳng hạn, khi mua iPhone X với giá 999 USD thì chỉ phải trả 48,91 USD mỗi tháng (tại Mỹ).

Theo báo cáo thì Marcus - công ty bán lẻ thuộc Ngân hàng Goldman Sachs sẽ đảm nhiệm một phần trong chương trình này. Hiện tại thông tin về thỏa thuận rất khan hiếm, bao gồm cả việc Marcus có tính lãi suất cho việc mua iPhone trả góp hay không.

Tuy vẫn đang trong thời gian thỏa thuận, mọi khả năng đều có thể xảy ra. Nhưng nếu nó thành công, đây là hợp đồng có ý nghĩa rất lớn với 2 bên khi cả Apple và Goldman Sachs đều là những gã khổng lồ đang trên đà tìm kiếm tiềm năng tăng trưởng.

"Món hời" cho Goldman Sachs

Tuy Goldman được biết đến như một ngân hàng đầu tư nhưng trong thỏa thuận với Apple hợp đồng sẽ liên quan trực tiếp đến ngân hàng bán lẻ online mới của nó là Marcus - được thành lập vào năm 2016.

Cơ chế hoạt động của Marcus là tập trung vào các khoản cho vay trực tuyến và đây chính là một trong những lĩnh vực tăng trưởng chính. Tuy công ty còn non trẻ nhưng đã sở hữu hơn 133.000 khoản vay với tổng giá trị lên tới 2 tỷ USD tính đến tháng 11 năm ngoái. Trung bình APR (lãi suất hàng năm) của các khoản vay này là 12%.

Goldman cũng tin tưởng rằng công ty có đủ khả năng để cung cấp tài chính cho các "điểm bán hàng" đối với các mặt hàng từ trung bình đến lớn cho Apple.

Dựa vào những hoạt động kinh doanh ngân hàng và đầu tư truyền thống của mình, Goldman sẽ tư vấn cho Apple về các loại giao dịch hay việc phát hành trái phiếu. Không những thế CEO Tim Cook sẽ trực tiếp làm việc với CEO Goldman Lloyd Blankfein của ngân hàng.

Với tầm ảnh hưởng của Apple như hiện nay, thỏa thuận giữa 2 công ty được coi là sẽ mang lại nhiều lợi ích cùng với lợi nhuận hơn đối với Goldman Sachs.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/312c699600.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm

-“Tại sao dự án đã thế chấp rồi mà em lại bán cho chị? Nếu em không làm rõ chuyện này chị sẽ lôi công ty ra tòa. Lúc nào cũng giới thiệu là công ty uy tín mà làm ăn kiểu gì vậy?...” Câu chuyện của Hoàng Nam, môi giới tại Q.2, kể về việc khách hàng truy vấn tới tấp như trên không phải hiếm.

Mọi chuyện bắt đầu từ thông tin gần 80 dự án tại TP.HCM thế chấp ngân hàng, được nhiều tờ báo đăng tải từ đầu tuần nay. Theo Hoàng Nam, lúc tư vấn bán căn hộ, cũng như thông tin được đăng trên các báo, đều nói dự án được ngân hàng thương mại tài trợ vốn. Tuy nhiên, nhiều khách không hình dung rằng tài trợ vốn tức là ngân hàng cho chủ đầu tư vay và chủ đầu tư phải thế chấp dự án.

“Thông thường môi giới chỉ nắm rõ thông tin về sản phẩm, chính sách bán hàng, còn pháp lý thì đa phần phải nhờ cấp quản lý giải thích cho khách hàng. Ngay thứ 2 vừa rồi hàng loạt khách hàng cũ gọi điện hỏi chuyện tại sao dự án đã bán mà còn thế chấp. Đây là tình huống mà môi giới tụi em chưa bao giờ gặp nên cũng xin hẹn khách hàng lên công ty để sếp trả lời.

{keywords}

Tâm lý rất quan trọng đối với giao dịch bất động sản

Cũng may trong 2 ngày gần đây, rất nhiều chuyên gia, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đã lên tiếng, thông tin đầy đủ chuyện thế chấp dự án là bình thường và được thực hiện đúng luật, nên tâm lý khách hàng cũng được giải tỏa phần nào, không còn căng thẳng nữa. Giờ có khách hỏi thì tụi em chỉ cần gửi link những bài báo liên quan, để khách đọc là hiểu ngay vấn đề” - Nam cho biết.

Đại diện 1 chủ đầu tư có dự án trên đường Nguyễn Duy Trinh (Q.2), cho biết, dự án đã bán sạch 100% và đang xây vượt tiến độ. Nhưng 2 ngày qua, khách hàng liên tục gọi môi giới và bộ phận chăm sóc khách hàng, để xét hỏi chuyện dự án nằm trong danh sách thế chấp. Dù cố gắng giải thích qua điện thoại, gửi các bài báo phân tích của chuyên gia cho khách hàng đọc, nhưng vẫn có vài khách dọa kiện và đòi gặp lãnh đạo công ty làm rõ chuyện.

“Khách hàng không phải ai cũng nắm rõ thông tin nên doanh nghiệp có tên trong danh sách thế chấp thì chuyện ảnh hưởng đến tâm lý rất khó kiểm soát. Khi thông tin Hưng Lộc Phát thế chấp 10 căn hộ và 6 sàn thương mại của cao ốc Hưng Phát được công bố, chúng tôi cũng đã thông tin cho môi giới nắm rõ, để giải thích cho khách hàng.

Đây là những căn hộ chưa bán và diện tích thuộc sở hữu riêng nên chúng tôi có quyền thế chấp. Những khách hàng khác đã nhận giấy chủ quyền từ tháng 3/2016, nên hoàn toàn yên tâm, không bị ảnh hưởng đến quyền lợi” - ông Nguyễn Văn Bình, Phó Tổng giám đốc Công ty Hưng Lộc Phát, chia sẻ.

Theo ông Trần Minh Nhật, Tổng giám đốc Công ty Nhà Thời Đại, dù những thông tin về thế chấp dự án được các chuyên gia, nhà quản lý phân tích là bình thường và đúng luật nhưng nó vẫn có dư chấn, làm chậm thị trường. Có những khách hàng lẽ ra đã xuống tiền, nhưng thông tin gây nhầm lẫn đã làm họ phải suy nghĩ lại và phải mất 2 - 3 tuần để họ ra quyết định.

“Tâm lý rất quan trọng đối với giao dịch bất động sản, nên dù dự án anh tốt nhưng tâm lý chung của thị trường bị ảnh hưởng, thì sức mua sẽ bị giảm ngay thời điểm đó. Xa hơn, điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả giao dịch, được nhắc đến trong các báo cáo hàng quý, của các công ty nghiên cứu thị trường. Đây là tác động dây chuyền, cần phải lường trước, mỗi khi những thông tin nhạy cảm được công bố” - ông Nhật đánh giá.

Quốc Tuấn

">

dự án thế chấp ngân hàng

Sau khi đưa vào sử dụng được 1 năm nhiều hạng mục của Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu đã xuống cấp trầm trọng.

1 năm sử dụng đã xuống cấp

Dư luận tỉnh Lai Châu bàn tán xôn xao về một video clip có độ dài gần 6 phút tả thực trạng xuống cấp xây dựng nghiêm trọng đang diễn ra tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu.

Theo đó, chỉ cần dùng tay, gõ nhẹ vào những bức tường, có thể dễ dàng bóc ra những mảng vữa lớn.

Nhưng nguy hại hơn, khi vo nhẹ những mảng vữa kia thì phát hiện ra đó là cát pha đất chứ không phải cát trộn xi măng hoặc vôi như các công trình xây dựng thông thường.

Trước thông tin trên, trao đổi với Đất Việt, ngày 21/7, ông Đỗ Văn Giang - Giám đốc Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu cho biết: "Bệnh viện được bắt đầu khởi công xây dựng vào năm 2004, đưa vào sử dụng từ năm 2011, nhưng đến năm 2012 đã bắt đầu có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng".

Nói cụ thể về sự xuống cấp của bệnh viện, theo ông Giang, về tổng thể độ xuống cấp thì cần có bên kỹ thuật giám sát, đánh giá bằng khoa học. Phải đánh giá lại, kiểm tra cụ thể để báo cáo cụ thể với UBND tỉnh để có chủ trương sửa chữa các hạng mục xuống cấp lớn.

Những công trình xuống cấp nhiều nhất đó là đường ống, tường nhà, nhà vệ sinh...Đặc biệt, một số khu vực tường nhà một số viên gạch rơi xuống, bệnh viện đã cấm bác sỹ, bệnh nhân, người nhà đi vào những khu vực đó.

{keywords}

Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu

Cụ thể, nhà vệ sinh của phòng thường xuyên bị thấm dột từ trên xuống, nước hôi thối. Toàn bộ bức tường của phòng vệ sinh bị thấm nước, rêu mốc xanh lan ra tường và tấm ốp trần.

Địa điểm khác là tầng 6, Khoa nội A, dành chế độ cho cán bộ cấp trưởng, phó phòng trong tỉnh trở lên, một số phòng bệnh cũng không thoát khỏi tình trạng thấm, dột như ở tầng dưới.

Trong các khu điều trị nội trú, thì khu nhà C và D (7 tầng) cũng xảy ra tình trạng thấm dột nặng, nhất là ở các khu vệ sinh chung. Ngoài ra, gần như toàn bộ lối đi tiếp giáp giữa các khu nhà bị thấm dột trần các tầng, một số hành lang khu nhà A thì nước từ trần rỏ xuống làm hỏng toàn bộ tấm nhựa tổng hợp ốp trần...

Khu nhà xuống cấp nặng nhất có lẽ là Khu dịch vụ người nhà người bệnh, hai tầng, ở gần cuối viện. Tường, trần và cửa các phòng đều hỏng, phải cạo đi sơn trát lại gần như toàn bộ...

Một nghịch lý được ông Giang chỉ rõ: "Tính cho đến nay, bệnh viện đã đưa vào sử dụng được 5 năm, nhưng chưa được hoàn công, nên không có kinh phí sửa chữa thường kỳ.

Vì thế, bệnh viện phải đang lấy nguồn tự chủ để sửa chữa những chỗ bị dột, thấm, đường đi lối lại không an toàn cho người bệnh một cách cấp tốc, còn những công trình lớn thì chúng tôi không đủ kinh phí để làm.

Hiện nay, bệnh viện cũng tự bỏ tiền làm một số quầy giao dịch dịch vụ y tế, để người bệnh nằm điều trị sao cho hợp lý, hài lòng, đang cân nhắc hoàn thiện các thủ tục hoàn công".

Bất cập công trình bảo hành 12 tháng

Một thông tin quan trọng khác được ông Giang cho biết, thì công trình đã hết thời gian bảo hành, chỉ được bảo hành 12 tháng, đến năm 2012 đã hết bảo hành, nên không thể yêu cầu sửa chữa.

Tính ra từ năm 2012 đến nay, bệnh viện cũng đã phải bỏ ra 3-4 tỷ đồng để sửa chữa các hạng mục của bệnh viện. Rút kinh nghiệm, bệnh viện đã thuê các đơn vị thiết kế, tổ tư vấn chất lượng, đảm bảo chất lượng công trình.

{keywords}

Chỉ cần dùng tay cũng gậy ra được mảng tường lớn

"Chúng tôi có đặt ranh giới, có cảnh báo cho bệnh nhân, có cảnh báo nguy hiểm, không nên đi vào nhiều tại khu vực này để đợi sửa chữa, bằng biển báo cụ thể", ông Giang nói.

Về việc sửa chữa, cũng như chủ trương nâng cấp, theo ông Giang, tất cả các hạng mục xây dựng bệnh viện đều do Sở Y tế tỉnh Lai Châu đảm nhận, nên vấn đề làm việc với nhà thầu, đảm bảo chất lượng là trách nhiệm của Sở Y tế.

Trong khi đó, trao đổi với Đất Việt, ông Lê Phú Hiếu, Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Lai Châu đã từ chối trả lời các câu hỏi liên quan đến sự việc.

Thế nhưng, trong một diễn biến liên quan, trao đổi với Người Đưa Tin, ông Lê Phú Hiếu, Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Lai Châu cho biết: “Tôi đã biết sự việc và đồng thời trực tiếp xem video clip trên, trên mạng xã hội.

Ngay trong buổi sáng ngày 19/7, tôi đã cho Ban quản lý dự án của Sở y tế xuống hiện trường kiểm tra xem có chính xác ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu hay không? Sau đó mới có phương án trả lời cụ thể nhất”.

Ông Hiếu cũng thông tin: “Toàn bộ dự án, xây dựng Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu như thiết kế, giám sát thi công…. đều được Sở y tế giao cho Ban quản lý dự án của Sở y tế làm”.

Mặt khác, ông Nguyễn Tùy Bút, cán bộ Ban quản lý dự án của Sở y tế Lai Châu – người được lãnh đạo Sở y tế yêu cầu đi xác minh thông tin.

Theo ông Bút thì sau khi nhận được chỉ đạo, ông đã trực tiếp xuống Bệnh viện đa khoa tỉnh Lai Châu để xác minh thông tin, quá trình này đã phát hiện tại khu nhà 3 tầng của bệnh viện có thực trạng trên xảy ra.

Quá trình trao đổi này, ông Bút cũng cho hay: “Mặc dù Sở y tế giao cho Ban quản lý dự án làm nhưng vì nhiều lý do khác nhau nên chúng tôi đã ký hợp đồng với một vài đơn vị nữa để chịu trách nhiệm thi công cho đến lúc hoàn thành”.

Vị cán bộ này cũng lý giải, vì Ban quản lý không đủ các bộ phận giúp việc nên chúng tôi đã ký hợp đồng với Ban quản lý các công trình tỉnh Lai Châu cùng điều hành dự án và giám sát. Mỗi một bên có một chức năng và quyền hạn nhất định trong toàn bộ quá trình thi công. Toàn bộ quá trình này được công khai, minh bạch khách quan.

Theo đó toàn bộ 100% công tác giám sát, thi công, nghiệm thu này đều được Ban quản lý các công trình tỉnh Lai Châu là đơn vị tư vấn điều hành dự án.

Theo Báo Đất Việt

">

Bệnh viện trăm tỷ xuống cấp: GĐ bất lực, Sở phân trần

Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8

Năm 2014 thị trường BĐS hàng loạt nhà đầu tư Hà Nội ồ ạt rót tiền vào Đà Nẵng mua đất nền, xây khách sạn. “Cơn sốt” vừa lắng dịu đến đầu năm 2016 lại được thổi bùng bởi sức hút từ phân khúc BĐS du lịch giải trí.

Sức hút của thành phố đáng sống nhất Việt Nam

Nói về cơn sốt nhà đầu tư Hà Nội “rót” tiền vào Đà Nẵng, ông Trần Ngọc Thành, Tổng Giám đốc Công ty Đất xanh miền Trung từng chia sẻ với báo chí rằng “sóng ngầm” đầu tư từ năm 2014 đang tiếp tục trỗi dậy, lượng người mua nhà đất ở Đà Nẵng tăng lên đột biến, trong đó chủ yếu là nhà đầu tư đến từ Hà Nội.

Cụ thể, nếu năm 2012, nhà đầu tư tại Hà Nội chiếm khoảng 10% trong cơ cấu khách hàng giao dịch BĐS Đà Nẵng thì năm 2013 con số này tăng lên 20%, đầu năm 2014 con số này có sự tăng lên đột biến, chiếm trên 50% số lượng giao dịch. Bước sang năm 2016, cùng với sự ấm lên của thị trường BĐS cả nước, thị trường tại Đà Nẵng cũng sôi động trở lại với lượng khách đến từ HN chiếm tới 70%, xuất hiện nhiều dự án lớn, thu hút giới đầu tư, đặc biệt ở phân khúc BĐS du lịch giải trí hướng biển.

Điều gì lôi cuốn nhà đầu tư Hà Nội đổ tiền vào BĐS Đà Nẵng? Câu trả lời nằm ở giá trị của thành phố đáng sống nhất Việt Nam và đẳng cấp thực sự của dự án.

Không còn chỉ chú trọng vào yếu tố nghỉ dưỡng, những loại hình BĐS khác như du lịch giải trí đang được triển khai rầm rộ để biến Đà Nẵng thành thành phố “không ngủ” trong tương lai và đặc biệt, mức độ hoành tráng của các dự án ngày càng lớn. Mới đây nhất, Cocobay Đà Nẵng - tổ hợp BĐS du lịch, giải trí đẳng cấp bậc nhất Đông Nam Á của chủ đầu tư Empire được khởi công đã gây “choáng” cho không ít nhà đầu tư bởi quy mô hoành tráng của dự án.

{keywords}
Hướng tầm nhìn ra bờ biển, với vị trí độc nhất vô nhị độc tôn “ôm” hai sân golf trên trục đường du lịch hấp dẫn nhất miền Trung, Cocobay Đà Nẵng được ví như Las Vegas với những hạng mục giải trí đẳng cấp: quảng trường có nhiều dịch vụ bậc nhất Việt Nam, tuyến phố đi bộ dài nhất Việt Nam, khu Beach Club sôi động, khu vui chơi giải trí hấp dẫn, rạp chiếu phim, bể bơi, khu vui chơi trẻ em… được đầu tư rất lớn.

Theo các chuyên gia BĐS, Cocobay Đà Nẵng có thể coi là dự án BĐS du lịch giải trí hoành tráng bậc nhất Việt Nam, hứa hẹn mang lại cho du khách Đà Nẵng một khu vui chơi sôi động và quyến rũ.

Coco Ocean Resort Đà Nẵng, thỏi nam châm hút khách

Sức hút của Cocobay được minh chứng khi những căn condotel tại Coco Ocean Resort - “mảnh ghép” đầu tiên của Cocobay được chủ đầu tư giới thiệu với công chúng đã tạo nên một “cơn sốt” trên thị trường BĐS..

Bên cạnh những căn hộ có diện tích trung bình, các căn hộ thấp tầng, có diện tích lớn của Coco Ocean Resort cũng đang vào tầm ngắm của nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ Hà Nội. Với diện tích khoảng 70-89 m2, các căn hộ sở hữu hướng nhìn tuyệt đẹp ra biển, hướng sân golf và có tới 2-3 phòng ngủ tiện nghi.

{keywords}
Sức hấp dẫn của các căn hộ tại Cocobay Đà Nẵng còn ở khả năng sinh lời hấp dẫn. Chủ đầu tư cam kết nhà đầu tư có thể sinh lời tối thiểu 12%/năm trong vòng 8 năm đầu. Đây cũng là một trong những lý do khiến nhà đầu tư quyết định rót tiền vào Coco Ocean Resort.

Chị Nguyễn Thu Hiền (Hà Nội) chia sẻ: “Gia đình tôi năm nào cũng đi du lịch tại Đà Nẵng 2-3 lần. Đi lại thuận tiện với nhiều chuyến bay thẳng, chúng tôi đã có ý định mua một căn condotel tại Đà Nẵng từ lâu. Quần thể du lịch Cocobay Đà Nẵng khiến tôi ưng ý ngay từ khi đọc thông tin về dự án, tôi sẽ mua một căn hộ diện tích khoảng 80m2 tại đây, vừa có thể ở 15 đêm miễn phí một năm lại vừa có thể cho thuê”.

Cũng theo chị Hiền, bạn bè của chị nhiều người cũng đang tìm đến các dự án hợp lý để đầu tư và Cocobay Đà Nẵng là một lựa chọn “đáng đồng tiền”.

Theo đại diện của chủ đầu tư, ngoài tỉ lệ sinh lời cao, khách hàng mua căn hộ tại Cocobay được hưởng nhiều chính sách đặc biệt như hỗ trợ vốn vay lên đến 70% trong thời hạn tối đa 25 năm. Ngoài ra, khách hàng tại Cocobay còn được tham gia vào hệ thống trao đổi kỳ nghỉ trong hệ thống Naman Hospitality và Cocobay, được trải nghiệm mô hình Smart Stay 6S thông minh, tiện lợi.

Các chuyên gia BĐS đánh giá, cùng với Hà Nội và TP.HCM, BĐS Đà Nẵng đang nổi lên như là một địa điểm hấp dẫn để đầu tư. Đặc biệt, với những chính sách thu hút như khả năng “sinh lời kép”, khách hàng sẽ cực kỳ yên tâm bởi đã có bảo đảm cho dòng tiền của mình, tránh được những rủi ro không mong muốn.

Hồng Quyên">

Giới đầu tư Hà Nội lại ‘sốt’ BĐS Đà Nẵng

 - Dù cánh tay trái to hơn tay phải rất nhiều nhưng không thể cầm nắm đồ vật, và còn luôn đau nhức khiến bà Nga khổ cực trong suốt 40 năm.

Theo chia sẻ của bà Trần Thị Nga (46 tuổi, ngụ Tiền Giang), lúc 3 tuổi đã bị mảnh đạn găm vào tay trái.

Dù bà đã tới BV ở địa phương chữa trị nhưng không thành công. Tới nay, tay trái của bà biến dạng, gây đau đớn rất nhiều.

{keywords}
Cánh tay trái của bà Nga trước (bìa trái) và sau can thiệp (bìa phải)

ThS BS Dương Duy Trang - Trưởng đơn vị tim mạch can thiệp Bệnh viện Bình Dân (TP.HCM) cho hay, khi nhập viện, tay trái bà Nga to hơn tay phải chừng 40%, và đã bị biến dạng với với các mạch máu to nổi gồ trên cánh tay.

Cánh tay trái luôn tê rần, đau nhức, mất chức năng vận động, cầm nắm đồ vật, không bắt được mạch ở cổ tay trái. Bệnh nhân chỉ đi vài bước là thở dốc, luôn cần có người nâng đỡ.

Trên phim chụp CT-scan, các BS nhanh chóng phát hiện lỗ rò thông thành động mạch-tĩnh mạch vùng dưới đòn tay trái có đường kính lên đến 10mm.

Lỗ rò này làm máu từ tim thay vì đổ hoàn toàn vào động mạch đã bị đẩy một phần vào tĩnh mạch, là nguyên nhân khiến tĩnh mạch của bệnh nhân dần phình lớn, hình thành mạng lưới tĩnh mạch phụ chằng chịt.

Lượng máu lớn bất thường từ tĩnh mạch này đổ về tim khiến tim cũng phải hoạt động tăng bù, khiến bệnh nhân luôn mệt mỏi. Đồng thời, tình trạng tĩnh mạch “cướp” máu động mạch qua lỗ rò lâu ngày làm cánh tay tê rần, đau nhức do thiếu máu nuôi...

Để chặn dòng thông nối động - tĩnh mạch bất thường, tránh nguy cơ cánh tay bị teo nhỏ, mất chức năng do thiếu máu nuôi và nguy cơ phát sinh nhiều biến chứng khác, BS đã tiến hành can thiệp mạch máu, tiếp cận động mạch dưới đòn tay trái, đặt stent bít lỗ rò cho bệnh nhân.

Ca can thiệp được thao tác nhanh gọn chỉ trong vòng 1 tiếng đồng hồ, và hiện tình trạng của bệnh nhân được cải thiện, các triệu chứng khó chịu trước đây của cánh tay đã thuyên giảm đi hẳn, hết tê đau, mạch ở vùng cổ tay đập đều.

Tái khám một tuần sau khi xuất viện, cánh tay trái và hệ thống tĩnh mạch đã giảm nổi gồ trên da, bệnh nhân đã có thể cầm nắm, thực hiện các động tác trong sinh hoạt thường ngày dễ dàng hơn.

Dự kiến, cánh tay sẽ trở về kích thước bình thường và chức năng vận động sẽ hồi phục sau khoảng 6 tháng... 

BS Trang cho biết, mảnh hỏa khí kích thước chừng 3mm này đã tạo nên lỗ rò ngay tại thời điểm đâm xuyên vào cánh tay trái của bệnh nhân từ hơn 40 năm trước.

Hiện nó đã nằm yên vị trong khối cơ, không gây đau đớn và thương tổn mạch máu nào khác nên không cần phải thực hiện thêm phẫu thuật xâm lấn để lấy ra.

* Tên bệnh nhân đã được thay đổi.

Văn Đức

">

Tay biến dạng, mất chức năng do mảnh đạn găm 40 năm

友情链接