Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ chia sẻ những khó khăn của việc thu tiền người đọc báo online. Ảnh: Trọng Đạt

Ở thời điểm đó, những tờ báo giấy có nguồn thu lớn từ bạn đọc, có lượng quảng cáo lớn không mặn mà cho sự ra đời của các phiên bản online. Do ít được đầu tư, phiên bản điện tử của các tờ báo này cũng không đem tới những nguồn thu như kỳ vọng.

Với những báo điện tử xuất phát điểm từ các công ty công nghệ hoặc hợp tác với đối tác công nghệ, họ nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường báo mạng. Lượng độc giả và nguồn thu quảng cáo dồi dào ở thời kỳ đầu khiến các trang này cũng chưa tính tới giải pháp thu tiền người đọc báo online. 

Tới khi mạng xã hội xuất hiện và hút phần lớn doanh thu quảng cáo tại Việt Nam, các trang báo điện tử mới bắt đầu nhận thấy sự thiếu hụt nguồn thu từ độc giả. Đến lúc này, người đọc đã hình thành thói quen thụ hưởng nội dung miễn phí từ các tờ báo. Cũng bởi vậy, người làm báo cứ mãi loay hoay tìm cách thu phí độc giả online. 

Bản quyền nội dung: Điểm yếu chí tử của báo mạng

Ngoài thói quen tiếp nhận thông tin miễn phí của độc giả, cái khó của việc thu phí người đọc báo online còn nằm ở sự thiếu tôn trọng bản quyền lẫn nhau giữa các cơ quan báo chí. 

Vấn nạn xào xáo, copy của các tờ báo mạng khiến nhiều bài viết có nội dung đều na ná. Điều này khiến việc bán sản phẩm của các tòa soạn gặp rất nhiều khó khăn. 

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Việc thu phí báo chí online đòi hỏi các tòa soạn phải có nội dung chất lượng cao và khác biệt. Ảnh: Trọng Đạt

“Không thể có một tin bài hay khi bài viết vừa xuất hiện là ngay lập tức tràn ngập trên các trang báo điện tử và mạng xã hội. Các báo điện tử liệu có sẵn sàng cam kết bảo vệ bản quyền cho sản phẩm của nhau không?”, nhà báo Lê Xuân Trung đặt câu hỏi.

Để bán được báo online, công tác bản quyền là điều mà những người làm báo chân chính bắt buộc phải nghĩ đến. 

Nhà mạng “ăn" 70% doanh thu tiền bán báo

Một thách thức khác khi tiến hành thu phí người đọc báo online nằm ở công cụ thanh toán. Việc thiếu vắng công cụ thu phí là rào cản khiến các tờ báo online không thể thu phí ngay từ đầu. Đáng buồn hơn khi điều này vẫn đúng ngay cả ở thời điểm hiện tại. 

Theo ông Lê Quốc Minh - Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, khó khăn nhất khi bán báo online chính là khâu thanh toán. 

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Ông Lê Quốc Minh - lãnh đạo cơ quan báo chí đầu tiên tại Việt Nam triển khai giải pháp thu phí người đọc online. 

Là một trong những tờ báo tiên phong trong việc thu phí độc giả, trang Vietnamplus mà ông Minh từng làm Tổng biên tập đã bắt đầu cung cấp các nội dung thu phí từ tháng 6/2018. 

Chia sẻ kinh nghiệm của mình, ông Lê Quốc Minh cho biết, người Việt không thích thanh toán bằng thẻ tín dụng. Họ cũng rất ngại sử dụng ví điện tử. Để tiện lợi cho độc giả, đơn vị này đã liên kết với nhà mạng và chọn tài khoản viễn thông làm công cụ thanh toán online. 

Ở thời kỳ đầu, tỷ lệ ăn chia mà nhà mạng áp đặt cho tờ báo này là 70 - 30. Trong đó, 70% doanh thu từ người đọc báo thuộc về nhà mạng, 30% thuộc về chủ sở hữu nội dung. Sau nhiều tranh đấu, dù từng được điều chỉnh thành 35 - 65, tỷ lệ này không kéo dài được lâu và nhanh chóng bị đẩy về mức cũ. 

Theo ông Lê Quốc Minh, dù chỉ hưởng 30% doanh thu từ việc bán báo mạng, tòa soạn tiếp tục phải chia sẻ khoản tiền này cho các công ty công nghệ, đơn vị kinh doanh. Với tỷ lệ ăn chia về phương thức thanh toán như hiện nay, các tòa soạn chắc chắn sẽ không thể trang trải được chi phí hoạt động. 

Vẫn còn rất nhiều điều phải làm để có thể thu phí người đọc báo online. Tuy vậy, “Chúng ta không thể cứ mãi làm việc không công. Thu phí người đọc báo là xu thế tất yếu phải xảy ra.”, ông Lê Quốc Minh khẳng định.  

(Đón xem kỳ 3: Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?)

Trọng Đạt

 

Tìm lời giải về nguồn thu cho báo chí Việt Nam

Tìm lời giải về nguồn thu cho báo chí Việt Nam

Nhiều cơ quan báo chí đã sụt giảm doanh thu đến 50%, thậm chí 60-70% do tác động của dịch Covid-19. Do vậy, nhiều mô hình kinh doanh đang được cân nhắc nhằm tìm ra lời giải cho báo chí Việt Nam.

" />

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?

Thời sự 2025-02-04 07:13:01 856

Thói quen đọc miễn phí đang “giết” các tờ báo online

Theìsaokhóthutiềnngườiđọcbámallorca đấu với atlético madrido nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ, báo chí đang gặp khó bởi thói quen đọc báo online miễn phí của người dùng mạng. Ngay cả chính những người làm báo cũng mặc nhiên với ý nghĩ mình phải làm báo online miễn phí. 

Sự phổ biến của thói quen này bắt nguồn từ một lý do chủ quan khác. Ngay từ thời điểm xuất hiện những trang báo điện tử đầu tiên, nhiều tòa soạn chỉ “di cư" trang báo giấy của mình lên mạng. Không có nhiều những nội dung được sản xuất riêng cho báo điện tử và thực sự đúng nghĩa điện tử. 

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Nhà báo Lê Xuân Trung - Phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ chia sẻ những khó khăn của việc thu tiền người đọc báo online. Ảnh: Trọng Đạt

Ở thời điểm đó, những tờ báo giấy có nguồn thu lớn từ bạn đọc, có lượng quảng cáo lớn không mặn mà cho sự ra đời của các phiên bản online. Do ít được đầu tư, phiên bản điện tử của các tờ báo này cũng không đem tới những nguồn thu như kỳ vọng.

Với những báo điện tử xuất phát điểm từ các công ty công nghệ hoặc hợp tác với đối tác công nghệ, họ nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường báo mạng. Lượng độc giả và nguồn thu quảng cáo dồi dào ở thời kỳ đầu khiến các trang này cũng chưa tính tới giải pháp thu tiền người đọc báo online. 

Tới khi mạng xã hội xuất hiện và hút phần lớn doanh thu quảng cáo tại Việt Nam, các trang báo điện tử mới bắt đầu nhận thấy sự thiếu hụt nguồn thu từ độc giả. Đến lúc này, người đọc đã hình thành thói quen thụ hưởng nội dung miễn phí từ các tờ báo. Cũng bởi vậy, người làm báo cứ mãi loay hoay tìm cách thu phí độc giả online. 

Bản quyền nội dung: Điểm yếu chí tử của báo mạng

Ngoài thói quen tiếp nhận thông tin miễn phí của độc giả, cái khó của việc thu phí người đọc báo online còn nằm ở sự thiếu tôn trọng bản quyền lẫn nhau giữa các cơ quan báo chí. 

Vấn nạn xào xáo, copy của các tờ báo mạng khiến nhiều bài viết có nội dung đều na ná. Điều này khiến việc bán sản phẩm của các tòa soạn gặp rất nhiều khó khăn. 

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Việc thu phí báo chí online đòi hỏi các tòa soạn phải có nội dung chất lượng cao và khác biệt. Ảnh: Trọng Đạt

“Không thể có một tin bài hay khi bài viết vừa xuất hiện là ngay lập tức tràn ngập trên các trang báo điện tử và mạng xã hội. Các báo điện tử liệu có sẵn sàng cam kết bảo vệ bản quyền cho sản phẩm của nhau không?”, nhà báo Lê Xuân Trung đặt câu hỏi.

Để bán được báo online, công tác bản quyền là điều mà những người làm báo chân chính bắt buộc phải nghĩ đến. 

Nhà mạng “ăn" 70% doanh thu tiền bán báo

Một thách thức khác khi tiến hành thu phí người đọc báo online nằm ở công cụ thanh toán. Việc thiếu vắng công cụ thu phí là rào cản khiến các tờ báo online không thể thu phí ngay từ đầu. Đáng buồn hơn khi điều này vẫn đúng ngay cả ở thời điểm hiện tại. 

Theo ông Lê Quốc Minh - Phó Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, khó khăn nhất khi bán báo online chính là khâu thanh toán. 

Vì sao khó thu tiền người đọc báo online?
Ông Lê Quốc Minh - lãnh đạo cơ quan báo chí đầu tiên tại Việt Nam triển khai giải pháp thu phí người đọc online. 

Là một trong những tờ báo tiên phong trong việc thu phí độc giả, trang Vietnamplus mà ông Minh từng làm Tổng biên tập đã bắt đầu cung cấp các nội dung thu phí từ tháng 6/2018. 

Chia sẻ kinh nghiệm của mình, ông Lê Quốc Minh cho biết, người Việt không thích thanh toán bằng thẻ tín dụng. Họ cũng rất ngại sử dụng ví điện tử. Để tiện lợi cho độc giả, đơn vị này đã liên kết với nhà mạng và chọn tài khoản viễn thông làm công cụ thanh toán online. 

Ở thời kỳ đầu, tỷ lệ ăn chia mà nhà mạng áp đặt cho tờ báo này là 70 - 30. Trong đó, 70% doanh thu từ người đọc báo thuộc về nhà mạng, 30% thuộc về chủ sở hữu nội dung. Sau nhiều tranh đấu, dù từng được điều chỉnh thành 35 - 65, tỷ lệ này không kéo dài được lâu và nhanh chóng bị đẩy về mức cũ. 

Theo ông Lê Quốc Minh, dù chỉ hưởng 30% doanh thu từ việc bán báo mạng, tòa soạn tiếp tục phải chia sẻ khoản tiền này cho các công ty công nghệ, đơn vị kinh doanh. Với tỷ lệ ăn chia về phương thức thanh toán như hiện nay, các tòa soạn chắc chắn sẽ không thể trang trải được chi phí hoạt động. 

Vẫn còn rất nhiều điều phải làm để có thể thu phí người đọc báo online. Tuy vậy, “Chúng ta không thể cứ mãi làm việc không công. Thu phí người đọc báo là xu thế tất yếu phải xảy ra.”, ông Lê Quốc Minh khẳng định.  

(Đón xem kỳ 3: Mô hình kinh tế nào cho báo chí Việt Nam?)

Trọng Đạt

 

Tìm lời giải về nguồn thu cho báo chí Việt Nam

Tìm lời giải về nguồn thu cho báo chí Việt Nam

Nhiều cơ quan báo chí đã sụt giảm doanh thu đến 50%, thậm chí 60-70% do tác động của dịch Covid-19. Do vậy, nhiều mô hình kinh doanh đang được cân nhắc nhằm tìm ra lời giải cho báo chí Việt Nam.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/584d698810.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách

“Bệnh của con có thể chữa khỏi hoàn toàn”

“Không phải hoàn cảnh khó khăn nào chúng tôi cũng nhờ đến sự chung tay của Báo chí. Nhưng trường hợp của bé Thiên Ngọc thực sự rất đáng thương. Con còn quá nhỏ, mà lại có khả năng chữa trị. Gia đình họ cũng đã làm hết khả năng để lo cho con”. Đó là chia sẻ của một cán bộ Phòng công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 trên đường dẫn tôi đến thăm Thiên Ngọc.

Bé Vũ Nguyễn Thiên Ngọc sinh tháng 10 năm 2019. Con nhập viện Nhi đồng 2 lần đầu khi được khoảng 1 tháng tuổi do bị loét vòm họng. Sau khi điều trị 4 ngày, hết bệnh, con được về. Hơn 2 tháng sau, con bị ho. Ba mẹ đưa con đi khám ở một cơ sở y tế ngoài bệnh viện, bác sĩ kê đơn thuốc uống 10 ngày, tuy nhiên không khỏi. Gia đình kiên trì tuân theo phương án điều trị của bác sĩ, tiếp tục thêm 14 ngày, cứ 2 ngày tái khám 1 lần. Đến khi thấy bệnh con ngày càng trở nặng mới đưa lên Bệnh viện Nhi đồng 2.

{keywords}
Lúc khỏe mạnh, Thiên Ngọc là đứa trẻ hay cười. Nhưng mỗi lúc cơ thể đau đớn, khó chịu, con lại bì bì nét mặt.

Đến nay, bé Thiên Ngọc đang được điều trị tại Khoa Hô hấp 2. Trao đổi với VietNamNet, bác sĩ Trần Quỳnh Hương, Trưởng Khoa Hô hấp 2 đồng thời cũng là bác sĩ trực tiếp điều trị cho bé Thiên Ngọc chia sẻ: “Khi nhập viện, con ở trong tình trạng khó thở, có biểu hiện viêm phổi, viêm tiểu phế quản. Sau khi cùng các bác sĩ Khoa Huyết học hội chẩn, xét nghiệm thì chúng tôi xác định con bị suy giảm hệ miễn dịch bẩm sinh, thể trạng nặng”.

Đối với căn bệnh này, bác sĩ Nguyễn Đình Văn, Trưởng Khoa Ung bướu huyết học (Bệnh viện Nhi đồng 2) cho biết: Trên thế giới, bằng kỹ thuật ghép tế bào gốc, căn bệnh này đã được chữa khỏi từ vài chục năm trước. Tuy nhiên, phương pháp này rất phức tạp nên tại Việt Nam, chỉ mới khoảng 3 năm trở lại đây, căn bệnh này mới được chữa khỏi tại Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội).

Các bác sĩ cho biết thêm, bé Thiên Ngọc sở dĩ có thể sống được đến hiện tại là nhờ các tế bào từ mẹ truyền sang con. Nhưng về sau, những tế bào này sẽ hết dần đi, mà cơ thể con không thể tự sản xuất do bị suy giảm hệ miễn dịch nặng. Con có thể tử vong vì nhiễm bất cứ thứ gì mà đối với mỗi chúng ta được xem là bình thường.

Hơn thế, “Bệnh của con có thể chữa khỏi hoàn toàn”, đó là lời khẳng định của cả bác sĩ Văn và bác sĩ Hương khi nói về phương pháp ghép tủy. Tuy nhiên, điều khó khăn đối với gia đình con là chi phí điều trị quá cao.

"Xin các mạnh thường quân giúp đỡ để con được lớn lên"

Để điều trị được căn bệnh này, gia đình cần đưa bé ra Bệnh viện Nhi Trung ương tại Hà Nội. Khi mà hiện tại, dịch Covid-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp thì việc di chuyển để đưa con đi khá khó khăn và tốn kém. Chưa kể chi phí điều trị căn bệnh này cần một số tiền “khổng lồ” so với thu nhập của cha mẹ con.

{keywords}
Vợ chồng anh Tuấn cảm thấy hụt hẫng và suy sụp khi con gái mắc phải căn bệnh khó chữa.

Anh Vũ Đăng Tuấn và chị Huyền có 2 đứa con, đứa lớn 4 tuổi, bị suy dinh dưỡng từ nhỏ. Đến nay con đã 4 tuổi nhưng chỉ nặng vỏn vẹn 12kg. Cũng bởi đứa trẻ sinh ra đã ốm yếu nên chị Huyền phải nghỉ làm kế toán cho công ty để ở nhà chăm con. Chẳng ngờ, bé thứ 2 bệnh còn nặng hơn cô chị.

Một mình anh Tuấn đi làm. Người bố trẻ chưa đầy 30 tuổi, mới học hết lớp 6 chẳng thể kiếm được công việc gì để có thật nhiều tiền. Trước khi bé Thiên Ngọc bị bệnh, anh Tuấn cùng anh em trai gom vốn, mở một cửa hàng sửa chữa điện thoại nho nhỏ. Ba anh em cùng làm, cố gắng nuôi mẹ già 63 tuổi bị tăng xông, em trai út đang học lớp 11 và 3 mẹ con chị Huyền. Vì vậy, với thu nhập khoảng 10 triệu mỗi tháng gần như chẳng dành dụm được đồng nào.

Không có nhà cửa, đất đai, cha anh Tuấn lại mất sớm, mấy anh chị em tự đùm bọc lẫn nhau mà trưởng thành. Dù phải chen nhau trong căn nhà trọ chật chội, họ cũng chưa từng cãi cọ nhau một lời. Cũng bởi cha mất sớm khiến 4 chị em phải nghỉ học giữa chừng, đến cậu em út, họ đều mong muốn em trai sẽ có tương lai hơn mình.

Nhà nội không đủ khả năng hỗ trợ, nhà ngoại cũng chẳng khá hơn. Cha mẹ chị Huyền đều đã hơn 60 tuổi. Cha chị bị tai biến mạch máu não, sinh hoạt hằng ngày phải nhờ cậy vào mẹ chị.

“Từ khi con bị bệnh đến nay, nguồn hỗ trợ cho vợ chồng tôi gần như là không có. Bởi gia đình tôi không có đất đai, nhà cửa nên không thể cầm cố. Đành phải bán chiếc xe máy cũ được 17 triệu đồng, phần còn lại đều phải vay ngoài. Cầu xin các mạnh thường quân giúp đỡ gia đình, sau này con khỏi bệnh, tôi sẽ đi làm kiếm tiền trả nợ”, anh Tuấn tâm sự.

{keywords}
"Xin hãy cứu lấy con gái nhỏ bé của chúng tôi. Tôi hứa sẽ đi làm để trả nợ sau khi con được điều trị bệnh".

Hiện tại, thông qua nhờ vả, vay mượn, vợ chồng anh Tuấn đã có được hơn 600 triệu đồng, nhưng vẫn còn thiếu. Nhiều bác sĩ đã trực tiếp hỗ trợ thêm nhưng không thấm là bao. Nhìn thấy sự hết lòng vì con của vợ chồng anh, lại nghĩ đến nụ cười rạng rỡ của Thiên Ngọc những lúc con khỏe khoắn, bác sĩ Quỳnh Hương nhủ lòng, bằng mọi cách phải giúp đỡ để gia đình con vượt qua chặng đường khó khăn này, để con được lớn lên, có tuổi thơ, được trưởng thành và được tiếp tục yêu thương.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho bé Vũ Nguyễn Thiên Ngọc. Hoặc gửi trực tiếp cho anh Vũ Đăng Tuấn, địa chỉ: ấp Suối Đá, xã Thanh Sơn, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Số điện thoại: 0937080292.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.063  (Ủng hộ bé Thiên Ngọc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.">

Xin giúp bé gái có nguy cơ tử vong cao được ghép tủy gấp

Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà

“Giúp chồng em với. Con chúng em còn nhỏ, rất cần có bố. Anh ấy mà có mệnh hệ gì chắc em cũng không sống nổi nữa”, chị Nguyễn Thị Loan mếu máo nói khi chúng tôi hỏi thăm chồng chị, anh Đoàn Văn Quang (SN 1985, xóm 2, xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang), hiện đang điều trị tại Khoa cấp cứu Bệnh viện E Hà Nội.

{keywords}
Bị tai nạn lao động, tính mạng anh Đoàn Văn Quang đang rất nguy kịch

Cách đấy một tháng, trước Tết âm lịch, trong lúc đang xây nhà cho người ta, do sơ ý anh Quang bị ngã từ trên mái nhà rơi xuống đất. Anh được mọi người chuyển gấp ra bệnh viện E trong tình trạng chấn thương sọ não. Các bác sĩ phải thực hiện phẫu thuật lấy cục máu đông tụ trong não và lấy một phần hộp sọ ra nuôi dưỡng bên ngoài để tránh biến chứng.

Gặp chúng tôi ngoài hành lang bệnh viện, hai tay chị Loan không ngừng run rẩy, mắt đỏ hoe, cổ họng nghẹn đắng. Chị cho biết, anh Quang vốn là thợ xây tự do, hàng ngày đi làm khắp nơi để kiếm tiền. Những lúc không có người thuê, anh lại ở nhà phụ chị chăm sóc các con.

Bản thân chị Loan làm công nhân may cho công ty gần nhà, thu nhập của 2 vợ chồng bấp bênh, có tháng may mắn cũng chỉ đủ sinh hoạt gia đình và nuôi 3 con nhỏ. Con gái đầu của anh chị đang học lớp 2, cháu kế vừa vào lớp 1 còn bé út mới được 16 tháng tuổi. 

{keywords}
Không có bảo hiểm y tế, gánh nặng viện phí khiến gia đình rơi vào bế tắc

Không kìm nén được cảm xúc, chị Loan bật khóc: "Tết vừa rồi em phải ở trên bệnh viện chăm chồng, các con gửi ông bà và anh em họ hàng trông hộ. Nhìn cảnh người ta nườm nượp khăn gói về quê ăn Tết mà em không cầm được nước mắt.

Nghĩ thương chồng, thương các con chịu cảnh thiệt thòi Tết không có bố mẹ bên cạnh. Em xác định “còn nước còn tát”, dẫu có phải nợ nần bao nhiêu cũng phải vay mượn để cứu chồng. Mà cứu được thì bác sĩ bảo còn phải điều trị lâu dài, tốn kém lắm. Nhưng không cứu được thì mẹ con em biết sống sao đây?"

"Chỉ cần chồng tỉnh lại, mẹ con ra đường ở cũng cam lòng"

Ở quê, gia đình chị Loan thuộc vào diện hộ nghèo của địa phương. Từ lúc anh Quang nhập viện cấp cứu, chị Loan phải nhờ anh em, bạn bè đi vay mượn khắp nơi để lấy tiền đóng viện phí cho chồng.

Chi phí từ ngày vào viện đến nay đã lên tới gần 200 triệu đồng. Số tiền đó chắc chắn sẽ không đủ trên chặng đường chạy chữa đầy gian nan trước mắt. Khó khăn hơn, anh Quang lại không có bảo hiểm y tế, mọi chi phí thuốc thang, công cụ hỗ trợ, gia đình phải chi trả toàn bộ.

{keywords}
Bố bị tai nạn giao thông, 3 đứa nhỏ ăn Tết trong nỗi buồn

Đến nay, tình trạng sức khỏe của anh Quang vẫn đang diễn biến xấu, còn hôn mê, dùng máy thở cùng với đủ các loại máy móc hỗ trợ cầm cự mạng sống. Một vết khâu kéo dài từ tai vòng qua sau gáy đến đỉnh đầu vẫn còn đang sưng tấy.

Thương chồng, những ngày ở trên viện chị Loan chẳng dám tiêu đồng nào cho bản thân mình. Gần một tháng qua, đến bữa chị chỉ dám ăn một cái bánh mì cầm hơi, có hôm may mắn được những người nhà bệnh nhân thương tình mua cho suất cơm ăn tạm qua ngày.

Nếu có tiến triển, sắp tới anh Quang sẽ tiếp tục trải qua ca ghép sọ với chi phí khá lớn. Tuy nhiên ở tình cảnh hiện tại, gia đình đã rơi vào kiệt quệ, khó lòng có thể chạy chữa được nữa. Ngay lúc này, rất mong các nhà hảo tâm ra tay giúp đỡ để anh sớm bình phục trở về với gia đình, chăm sóc con thơ.

Phạm Bắc


Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Loan, xóm 2, xã Hùng Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. SĐT: 0338411733

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.035 (Anh Đoàn Văn Quang ở Bắc Giang)

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436

Bé trai máu khó đông khóc nức nở thương mẹ u não, bố bệnh nặng

Bé trai máu khó đông khóc nức nở thương mẹ u não, bố bệnh nặng

Mẹ là cô giáo mầm non, chẳng may mắc bệnh u não nên thỉnh thoảng lên cơn đau đầu rồi trở tính. Bố mắc bệnh nặng không có tiền đi khám. Cậu bé 12 tuổi òa khóc.

">

Chồng cần tiền ghép sọ, vợ cùng 3 con thơ khóc ngất

Hai cháu bé đáng thương trong bài viết “Nhà bán, các con bại não, đôi vợ chồng ý định quyên sinh” là con của vợ chồng chị Phạm Thị Xý và anh Nguyễn Văn Sửu.

Cả hai cháu đều mắc bệnh bại não bẩm sinh, chỉ có thể nằm một chỗ chứ không thể đi lại được. Chị Xý buộc phải ở nhà trông con, không thể làm gì khác.

{keywords}
Trao hơn 100 triệu đồng đến hai bé bại não bẩm sinh

Chị Xý vốn người gốc Huế, đi làm ăn xa gặp anh Sửu. Theo chồng về Hải Dương, chị chỉ mong có một cuộc sống bình yên. 

Năm 2015, chị sinh một bé trai, đặt tên là Nguyễn Đức Long. Nhưng niềm vui có con đầu lòng nhanh chóng biến thành nỗi bi kịch. Sau 1 thời gian dài, chị Xý thấy con không cất được cổ, chậm nói, không biết đi. Đưa con đến bác sĩ kiểm tra, chị mới ngỡ ngàng hay con bị bại não bẩm sinh.

Đến năm 2018, chị Xý có bầu lần thứ hai. Lần này, chị cẩn thận đi chọc ối, xét nghiệm và thở phào khi kết quả thai bình thường. Nào ngờ, đến khi sinh ra bé gái, dặt tên là Nguyễn Ngọc Cát Tiên, cháu bé mắc chứng bại não giống như anh mình.

Trước tình cảnh nghiệt ngã phải gánh chịu, từng có thời điểm vợ chồng chị Xý nghĩ đến chuyện tự vẫn. Để có tiền cho các con đi bệnh viện điều trị, vợ chồng chị Xý phải bán đi ngôi nhà đang ở rồi đi ở  

Sau khi báo phản ánh, độc giả đã quyên góp được số tiền 100.805,000 đồng để ủng hộ hai cháu. Cầm trên tay số tiền nhân ái, chị Xý xúc động nói, số tiền này cũng là tài sản lớn của gia đình rồi, bởi lâu nay bao nhiêu tiền bạc đều cuốn theo bệnh tình của hai cháu.

Gửi lời cảm ơn đến bạn đọc báo VietNamNet, chị Xý cũng cho biết, ngoài số tiền này, trong thời gian qua, sau khi biết hoàn cảnh của gia đình chị trên VietNamNet, nhiều độc giả gửi ủng hộ trực tiếp cho gia đình được 100 triệu đồng nữa.

Phạm Bắc

Em Hoàng Minh Phương được bạn dọc ủng hộ 146 triệu đồng

Em Hoàng Minh Phương được bạn dọc ủng hộ 146 triệu đồng

"Số tiền lớn quá, gia đình tôi chưa bao giờ nghĩ đến. Cảm ơn báo VietNamNet, cảm ơn các nhà hảo tâm. Có tiền rồi em tôi được cứu mạng rồi”. 

">

Trao hơn 100 triệu đồng đến hai bé bại não bẩm sinh

友情链接