您现在的位置是:Thể thao >>正文
Hãng chip Hàn Quốc 'đi trên dây' giữa cuộc chiến bán dẫn Mỹ
Thể thao236人已围观
简介Một nhà máy memory chip nằm giữa Seoul (Hàn Quốc) và Bắc Kinh (Trung Quốc) minh họa cho những lựa ch...
Một nhà máy memory chip nằm giữa Seoul (Hàn Quốc) và Bắc Kinh (Trung Quốc) minh họa cho những lựa chọn khó khăn mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách Hàn Quốc phải đối mặt khi họ cố gắng hạn chế thiệt hại từ cuộc chiến công nghệ của Mỹ với Trung Quốc.
Nhà sản xuất chip Hàn Quốc SK Hynix đã mua nhà máy Đại Liên ở phía đông bắc Trung Quốc từ Intel với giá 9 tỷ USD vào năm 2020. Thương vụ được cho là sẽ giúp nhà sản xuất bộ nhớ số hai thế giới củng cố công suất và mở rộng sang các chip tiên tiến tại thị trường chip lớn nhất toàn cầu.
Tuy nhiên,ãngchipHànQuốcđitrêndâygiữacuộcchiếnbándẫnMỹlich da bong tham vọng chưa thành thì SK Hynix đã rơi vào một mạng lưới phức tạp các lệnh cấm vận của Mỹ nhằm hạn chế quyền tiếp cận của Trung Quốc với bán dẫn.
Vài năm trôi qua từ khi khép lại thương vụ, SK Hynix vẫn trong tình trạng lấp lửng, không thể thực hiện các kế hoạch vốn hóa lớn tại nhà máy. Một nhà máy mới đã thành hình ở phía sau nhưng chưa rõ có chứa bất kỳ thiết bị nào để sản xuất chip hay không, chứ đừng nói đến các chất bán dẫn tiên tiến có thể đảm bảo lợi nhuận vững chắc từ khoản đầu tư khổng lồ của hãng. Logo của Intel vẫn nằm trên mặt tiền bằng kính màu xanh biển lấp lánh của khu phức hợp nhà máy.
Dù vậy, dường như khó khăn của công ty được giải tỏa phần nào sau khi Mỹ cho SK Hynix và Samsung Electronics miễn trừ vô thời hạn để tiếp tục đưa một số thiết bị cao cấp vào Trung Quốc. Song, không có gì đảm bảo những miễn trừ đó sẽ được giữ nguyên, đặc biệt nếu ứng cử viên hàng đầu của đảng Cộng hòa Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 và trở lại Nhà Trắng, theo Bloomberg.
Nhà phân tích Masahiro Wakasugi tại Bloomberg Intelligence nhận xét, nhà máy SK Hynix cho thấy vị thế khó khăn của các nhà sản xuất chip Hàn Quốc do các hạn chế của Mỹ. Ngay cả khi Mỹ nhượng bộ, SK Hynix có lẽ chưa vội tăng công suất ở Đại Liên do không chắc chắn về cuộc bầu cử tổng thống Mỹ và chính sách của Mỹ sau đó.
Nền kinh tế Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào lĩnh vực bán dẫn để thúc đẩy tăng trưởng. Điều đó khiến nước này đặc biệt dễ bị tổn thương trước nỗ lực của Washington nhằm cắt giảm sự phụ thuộc chuỗi cung ứng vào Trung Quốc và hạn chế khả năng tiếp cận của Bắc Kinh đối với công nghệ chip quan trọng.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cảnh báo rằng Hàn Quốc có khả năng thiệt hại lớn nhất ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương nếu hai siêu cường kinh tế tách rời.
"Hàn Quốc như đi trên dây trong việc cân bằng quan hệ với Mỹ và Trung Quốc",Troy Stangarone, Giám đốc cấp cao tại Viện Kinh tế Hàn Quốc cho biết. "Các công nghệ quan trọng liên quan đến chất bán dẫn và pin EV tạo ra cơ hội kinh tế, nhưng cũng dễ gây tổn thương cho các công ty Hàn Quốc".
Nhà máy SK Hynix ở Đại Liên chuyên về bộ nhớ flash NAND 3D dùng trong điện thoại thông minh và các thiết bị khác. NAND đóng góp ngày càng lớn trong doanh thu của công ty, khoảng 27% trong số đó đến từ Trung Quốc. Tính cả DRAM, thị phần chip nhớ của Hàn Quốc khoảng hơn 60%.
Theo chuyên gia Wakasugi, dù các sản phẩm hiện tại ở Đại Liên phần lớn nằm ngoài hạn chế của Mỹ, SK Hynix có thể nhìn xa hơn để bảo đảm tính cạnh tranh cho nhà máy về lâu dài. Giấy phép miễn trừ cho phép SK Hynix và Samsung nhập khẩu thiết bị chip của Mỹ trong khi vẫn giới hạn công nghệ lưỡng dụng tiên tiến nhất. Các công ty nhận trợ cấp theo Đạo luật Chips bị cấm mở rộng sản xuất chip tiên tiến ở Trung Quốc hơn 5% trong 10 năm.
Lựa chọn cắt lỗ và bán nhà máy có thể sẽ cần sự chấp thuận của chính phủ Mỹ và Washington khó có thể bật đèn xanh cho việc bán cho một nhà thầu Trung Quốc.
Việc miễn trừ "làm giảm đáng kể" rủi ro xung quanh hoạt động của SK Hynix tại Trung Quốc, CEO SK Hynix Kwak Noh-jung cho biết hồi đầu tháng này tại một cuộc họp báo. Công ty từ chối bình luận về những tác động nếu ông Trump trúng cử và phủ nhận tin đồn đang tìm cách bán nhà máy.
Hãng chip Hàn Quốc khẳng định sẽ duy trì hoạt động tại Trung Quốc, đồng thời tuân thủ các quy định và luật pháp tại các khu vực pháp lý mà họ kinh doanh và sẽ làm phần việc của mình vì sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn.
Cái khó của Hàn Quốc
Kể từ thời điểm Bộ Thương mại đưa ra các hạn chế đối với việc sử dụng công nghệ chip tiên tiến của Mỹ chỉ hơn một năm trước, các nhà hoạch định chính sách Hàn Quốc đã làm việc suốt ngày đêm để đàm phán với các đồng nghiệp Mỹ nhằm cố gắng nắm bắt tác động của chúng.
Về phần mình, SK Hynix và Samsung đã tăng chi tiêu cho các nhà vận động hành lang ở Mỹ để cố gắng phản ánh lo ngại của họ ở Washington, trong khi liên lạc chặt chẽ với Bộ Thương mại Hàn Quốc.
Bộ trưởng Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc Ahn Duk-geun coi những nỗ lực của Tổng thống Yoon Suk Yeol là yếu tố thay đổi cuộc chơi, xoa dịu đáng kể khó khăn cho các nhà sản xuất chip ở Trung Quốc, đặt nền móng cho các quan chức Hàn Quốc thuyết phục chính quyền Mỹ rằng các sản phẩm Hynix từ Đại Liên là vô hại.
Nhưng ngay cả như vậy, ông Ahn thừa nhận rằng triển vọng không hoàn toàn rõ ràng đối với các nhà sản xuất chip Hàn Quốc và các doanh nghiệp phụ thuộc khác. Theo ông, xét đến những rủi ro chính trị bất ngờ, “bạn không bao giờ biết loại chính sách nào sẽ đến". Không chỉ ở Mỹ, nhiều quốc gia hiện đang chờ đợi kết quả bầu cử mới.
Quyết định miễn trừ cho Samsung và SK Hynix để đưa thiết bị Mỹ vào Trung Quốc phản ánh sự cần thiết phải duy trì một dòng chip ổn định chảy vào các công ty lớn của Mỹ bao gồm Apple, Microsoft và Alphabet. Gần 20% doanh thu Apple đến từ Trung Quốc, họ cũng là là khách hàng lớn nhất của SK Hynix, theo phân tích chuỗi cung ứng của Bloomberg.
Nhà sản xuất iPhone còn tiêu thụ linh kiện Samsung nhiều nhất dù điện thoại Galaxy là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của họ.
Chỉ riêng trên cơ sở đó, việc tiếp tục sử dụng sản phẩm từ các nhà máy Hàn Quốc ở Trung Quốc vẫn rất quan trọng đối với chuỗi cung ứng cho nhiều sản phẩm của Apple.
Dù vậy, Washington vẫn duy trì đòn bẩy của mình với Hàn Quốc. Mỹ cũng có ảnh hưởng lớn thông qua việc kiểm soát bí quyết sản xuất chip và Đạo luật Khoa học và Chips, tài trợ 100 tỷ USD cho các công ty xây dựng nhà máy trên đất Mỹ.
Mặc dù chưa nhận được bất kỳ khoản trợ cấp nào, SK Hynix cho biết sẽ đầu tư 15 tỷ USD vào một nhà máy đóng gói chip ở Mỹ, còn Samsung, nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất thế giới, cũng đăng ký xin trợ cấp cho nhà máy dự kiến ở Taylor, Texas.
Theo Bloomberg Intelligence, Mỹ thống trị một nửa trong số 10 giai đoạn sản xuất chip quan trọng như khắc, lắng đọng plasma và phún xạ, còn Nhật Bản và Hà Lan kiểm soát phần còn lại, bao gồm làm sạch tấm wafer và in thạch bản. Điều đó có nghĩa là vai trò của Hàn Quốc với tư cách là nhà sản xuất chip phụ thuộc vào công nghệ, vật liệu và chuyên môn được cung cấp chủ yếu bởi Mỹ và các đồng minh. Để đảm bảo luôn đi đầu trong lĩnh vực chip, các nhà sản xuất chip Hàn Quốc cần sự hợp tác của các công ty Mỹ chứ không phải các công ty Trung Quốc.
Đi hay ở là mối quan tâm lớn nhất của các công ty Hàn Quốc đang điều hành các doanh nghiệp ở Trung Quốc, theo Ryu Jin, Chủ tịch Liên đoàn Công nghiệp Hàn Quốc. "Mối quan hệ với Trung Quốc rất quan trọng, đó là lý do tại sao họ vẫn đang cân nhắc phải làm gì", ông Jin nói tại một cuộc họp báo ở Seoul vào cuối tháng 12/2023.
Khi một số doanh nghiệp Hàn Quốc đang định hướng lại, dữ liệu thương mại cho thấy xu hướng hướng về Mỹ. Cho đến nay, Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Hàn Quốc song xuất khẩu hằng tháng sang Mỹ đã vượt qua Trung Quốc lần đầu tiên sau hơn hai thập kỷ trong dữ liệu được công bố vào đầu năm 2024.
Đó là một dấu hiệu khác cho thấy dù Hàn Quốc đang cố gắng giữ cho các lựa chọn của mình ở cả Trung Quốc và Mỹ càng cởi mở càng tốt, họ đã nghiêng nhiều hơn về phía Mỹ khi các nhà hoạch định chính sách và các công ty thay đổi chiến lược để đối phó với cuộc chiến công nghệ đang định hình lại thương mại, đường dây cung ứng và liên minh trên toàn cầu.
"Các công ty Hàn Quốc sẽ cần phải đưa ra một số quyết định khó khăn khi cân nhắc rủi ro, áp lực và cơ hội phát ra từ cả Mỹ và Trung Quốc", Wendy Cutler, Phó Chủ tịch Viện Chính sách Xã hội châu Á, người từng dẫn đầu các cuộc đàm phán thương mại của Mỹ với Seoul, nhận xét. Ngay cả với các lệnh miễn trừ, họ vẫn phải dè chừng những gì có thể xảy ra trong tương lai.
(Theo Bloomberg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
Thể thaoHư Vân - 30/01/2025 04:30 Cup C2 ...
【Thể thao】
阅读更多‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’
Thể thaoĐộc giả Phạm Thanh Hải cũng đồng tình với việc nên hỏa thiêu thay vì chôn cất người mất, sau đó lại cải táng. Độc giả này giải thích: ‘Năm 2000, tôi đã từng trực tiếp sang cát cho bà nội. Tôi thấy chuyển từ địa táng sang hỏa táng là rất cần để đỡ tốn đất, đỡ ô nhiễm môi trường và giảm nguy cơ bệnh tật cho người thân - những người trực tiếp xuống mộ mò xương. Bởi theo lệ quê tôi, con trai trưởng hoặc cháu đích tôn phải là người trực tiếp làm việc đó’.
‘Tôi cũng gốc Bắc, nhưng vào Nam sinh sống gần 40 năm rồi. Trong Nam, chết là chôn, nếu có điều kiện thì chôn xong xây mộ luôn. Nếu chưa có điều kiện thì 5-7 năm sau xây mộ. Nhưng thường là chôn xong xây mộ luôn, vì tiền phúng điếu đem xây mộ là đủ, thiếu tí chút thì con cháu bỏ thêm.
Lúc nghe nói, ở quê tôi, chôn người xong 7-8 năm bốc lên lấy xương cốt chôn lại, mọi người đều ghê sợ. Bố, mẹ, chị tôi người Bắc, khi chết ở trong Nam cũng chôn xong xây mộ luôn, không bốc lên để sang tiểu.
Tôi cho rằng, nên bỏ tục lệ bốc mộ đi. Nếu có điều kiện thì hoả táng là tốt nhất’, độc giả Hải Bùi viết.
‘Tôi cũng sống ở đồng bằng Bắc Bộ, thấy nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’. ‘Đúng là xã hội văn minh thì hỏa táng sạch sẽ nhất với nơi đất chật người đông như đô thị. Còn làng quê thì cũng nên được tuyên truyền sớm, hỏa táng là sạch sẽ văn minh nhất’, độc giả Nam Bình đồng tình.
Một độc giả lớn tuổi của VietNamNet cũng viết: Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là một mai cha mẹ mất thì hãy đưa đi thiêu rồi hôm nào đi biển thì đem tro ra biển mà rải. Cát bụi trả về cát bụi. Không làm phiền con cháu’.
'Đã là phong tục thì nên tôn trọng'!
Bên cạnh ý kiến cho rằng, người đã khuất nên được hỏa táng, thay vì chôn cất sau đó lại cải táng, nhiều độc giả khẳng định, cách thức tổ chức tang ma cần phải được giữ nguyên. Đó là phong tục, cũng là nét văn hóa của người Việt từ xưa đến nay.
‘Thời đại nào cũng có phong tục tập quán, mình nên tôn trọng điều đó! Không có ngày xưa thì sao có hôm nay!’, độc giả Long1965 viết.
‘Cứ nghĩ đến việc, người thân vừa mất đã bị đưa vào lò hỏa thiêu, thành một nắm tro tàn là tôi thấy đau lòng’, độc giả Liên Nguyễn viết.
Một độc giả giấu tên cũng gửi ý kiến, thể hiện sự bất bình với quan điểm, người mất nên được đưa đến nhà tang lễ, sau đó đưa đi hỏa thiêu trong bài viết Đi làm về, vợ chồng trẻ hoảng hồn thấy ngôi mộ xuất hiện trước cửa sổ: ‘Bố mẹ cả đời lao động vất vả mới mua được mảnh đất xây nhà, cho con nơi ăn ở ấm êm, nuôi các con ăn học thành người! Vậy mà khi khuất núi con lại muốn đẩy ra nhà xác, nhà tang lễ cho cho đỡ ô nhiễm, ồn ào! Thật buồn cho những người con như vậy, chẳng bù cho nhiều người bây giờ còn lặng lẽ sống chung, chăm sóc cho các phần mộ vô danh mà không yêu cầu một điều nào’.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Hãy gửi ý kiến của mình bằng cách viết bình luận bên dưới bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên báo VietNamNet. Trân trọng cảm ơn!">...
【Thể thao】
阅读更多Chị chồng dùng mạng không trả tiền, vợ tôi liền đổi mật khẩu
Thể thaoNhà tôi có hai chị em, vì anh rể là người ở xa đến làm ăn nên cưới xong anh ở rể. Mẹ tôi cho chị một mảnh đất làm nhà ngay cạnh để mẹ con chị em gần gũi nhau. Trước đấy nhà tôi không mắc mạng internet mà dùng chung với nhà hàng xóm, cước phí chia đôi. Sau này chị tôi cũng muốn dùng chung nhưng nhà họ không đồng ý vì nói dùng nhiều nhà mạng yếu. Chị tôi liền nói vợ tôi tự mắc internet, hai chị em dùng chung, phí chia đôi, mỗi tháng một nhà chỉ hơn một trăm nghìn.
Mạng mắc được nửa năm rồi nhưng chị chưa trả phí tháng nào. Vợ tôi phàn nàn: “Tiền mạng chỉ tháng hơn trăm nghìn mà tháng nào chị cũng bảo mai chị đưa, kia chị đưa, mấy tháng rồi chưa thấy đưa đồng nào hết”.
Tôi bảo vợ cũng chẳng đáng bao nhiêu, khi nào chị đưa cũng được. Tôi nghĩ vợ tôi tính tình xưa nay cũng phóng khoáng biết điều chắc không để ý mấy đồng bạc lẻ đó. Kết quả là hôm qua đi làm về thấy chị thì khóc, mẹ thì mắng vợ tôi té tát. Hóa ra là vợ tôi đổi mật khẩu wifi, con gái chị ở nhà học online nhưng cả buổi không vào được mạng. Vợ tôi nói là đổi mật khẩu nhưng quên nói với nhà chị thôi. Nhưng chị tôi thì khăng khăng rằng vợ tôi không muốn cho chị dùng chung nữa.
Tôi nghe xong cũng thấy bực, không tin vợ mình lại hành xử như thế. Về nhà đóng cửa lại mắng vợ một trận. Biết là vợ ấm ức khó chịu vì chị không đóng tiền mạng nhưng dù gì đó cũng là chị gái chồng, làm như thế có coi được không, có ra thể thống gì nữa. Nếu nhất định cứ phải sòng phẳng mới được thì khác nào người dưng. Mà nhà chị có dùng hay không dùng thì cước phí cũng chỉ từng đó, có tăng đâu.
Vợ tôi không vừa, lớn tiếng nói: “Phải, em cố tình đổi mật khẩu đó, ai bảo chị ấy chỉ muốn xài chùa. Rõ ràng là chị ấy bảo em mắc để dùng chung, tiền chia đôi nhưng sau rồi lại chỉ muốn dùng miễn phí. Không phải em tiếc tiền, chỉ là nếu không muốn đóng tiền thì nói thẳng, đừng có tháng nào cũng hẹn nay trả mai trả rồi coi như không”.
Thật ra là chị ấy chưa trả chứ đâu nói là không trả, nhà ngay cạnh chứ chạy đi đâu. Nhiều nhà còn cho hàng xóm dùng miễn phí, đằng này chị em trong nhà sao phải tính toán đến mức ấy. Giờ thì hay rồi, chị tôi đi nói khắp làng rằng vợ chồng em trai khinh chị nghèo, khinh chồng chị ở rể, đến dùng chung mạng internet cũng không cho trong khi tiền mạng chỉ hết một bữa sáng cả nhà tôi ăn phở.
Tôi bảo vợ sang xin lỗi chị một câu, em út ai lại hành xử thế. Vậy nhưng vợ tôi không chịu, còn khăng khăng: “Nếu chị ấy muốn dùng mạng thì sang nói rõ ràng với em, là muốn xin dùng miễn phí hay là trả tiền. Xin thì em cho, trả tiền thì sòng phẳng. Bằng không, tự mắc lấy mà dùng”.
Nói thật tôi chỉ muốn tát cho vợ tôi vài cái. Cô ấy làm vậy không những là quá đáng với chị chồng, còn là không coi tôi ra gì, mọi người có thấy vậy không?
Chồng hối lỗi chuyện ngoại tình nhưng vẫn muốn qua lại chăm sóc con riêng
Tôi hận khi mất chồng vào tay một cô công nhân, có chồng.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Vietjet cùng Quỹ Hòa bình Mỹ Lai tri ân phụ nữ
- Hết lòng với con chồng vẫn bị mang tiếng
- Hết lòng với con chồng vẫn bị mang tiếng
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
- Con gái chị bán hoa quả giỏi tiếng Anh nhờ học trên mạng từ 4 tuổi
最新文章
-
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
-
Tính cách
Ngày đó, nàng ngọt ngào làm sao, đôi lúc còn nhõng nhẽo như chú mèo con. Cưới về rồi, ôi thôi “hãi hùng” tột độ, mỗi lời nói ra đều “chua cay như gói mì Hảo Hảo”.Trang phục
Khi còn yêu, phải nói tôi bị si mê trước mùi hương của nàng, lúc nào cũng váy vóc điệu đà, nước hoa thơm phức. Ấy vậy mà, khi làm vợ rồi thì cô ấy chẳng còn quan tâm đến quần áo nữa, thậm chí còn mặc cả đồ ngủ đi chợ. Với cô ấy lúc này, ăn mặc sao cho vừa đơn giản, gọn nhẹ, vừa có thể làm việc nhà là tiêu chí hàng đầu.Ăn uống
Khoản ăn uống cũng khiến tôi bất ngờ không kém. Trước đây khi yêu đương, hẹn hò cô ấy thường rủ tôi đi ăn khắp nơi, nhà hàng món tây, tàu. Có thể ăn bất cứ món gì mình thích. Khi đã làm mẹ, làm vợ cô ấy chỉ thích nấu ăn tại nhà hơn, ưu tiên những món mà chồng, con thích. Một phần vì ăn ở nhà an toàn hơn, phần nữa chắc cũng vì tiết kiệm cho gia đình.Ngoại hình
Dáng vẻ bên ngoài có lẽ là thứ bạn dễ nhận ra nhất ở cô ấy. Thật không tin được là cô gái sexy, gợi cảm, thân hình đồng hồ cát cùng mái tóc xoăn thời trang quyến rũ ngày xưa của tôi, giờ đây đã biến đổi hoàn toàn. Tóc tai thì như “style bà ngoại”.Mua sắm
Nếu trước đây là thánh sale váy vóc lụa là thì giờ là đồ dùng gia đình, thực phẩm như gia vị, mì gói, nước mắm, dầu ăn, bột ngọt, thịt, rau, cá, trứng, sữa, bỉm...Sở thích
Thuở mới chớm yêu đương, rạp phim là nơi lý tưởng của chúng tôi cho những buổi hẹn hò. Khi cưới nhau rồi thì đi xem phim rạp có thể gọi là thứ “xa xỉ”. Cô ấy thích ngồi nhà, cày phim và ăn vặt hơn. Tuy không còn lãng mạn nữa, nhưng thấy thật gần gũi và thoải mái.Tình yêu
Mọi thứ có thể thay đổi, nhưng tình yêu là thứ tồn tại duy nhất không mất đi mà chỉ lớn dần lên theo thời gian. Nếu trước đây là tình yêu đôi lứa thì giờ đây là tình yêu gia đình với sự hi sinh, bao dung và nhẫn nại. Vì thế đối với tôi: cô ấy không hề thay đổi chút nào, vẫn xinh đẹp và vẫn là người vợ tuyệt vời nhất của tôi.Không chỉ ngày 8/3, mà 365 ngày trong năm nay và những năm về sau nữa, xin hãy luôn dành cho những người phụ nữ đã, đang và sẽ cùng bạn bước tiếp chặng đường dài về sau những điều ngọt ngào nhất.
Sau hơn 3 tháng triển khai, chương trình khuyến mãi “Ăn Hảo Hảo, giàu điên đảo” đã tìm ra được chủ nhân của 20 viên kim cương trị giá 200 triệu đồng cùng rất nhiều giải thưởng giá trị khác.
Vẫn còn hàng trăm giải thưởng hấp dẫn đang nằm sẵn trong những gói mì Hảo Hảo đang chờ bạn rinh về như giải nhì mỗi giải 5 đồng tiền vàng SJC 9999 trị giá hơn 21 triệu đồng, giải 3 - mỗi giải 2 triệu đồng tiền mặt và hàng ngàn tài khoản điện thoại trị giá 200 ngàn đồng.
Mọi chi tiết về chương trình xem tại: https://acecookvietnam.vn/an-hao-hao-giau-dien-dao/
Ngọc Minh
" alt="Chùm ảnh ‘chị nhà’ gây sốt đúng dịp 8/3">Chùm ảnh ‘chị nhà’ gây sốt đúng dịp 8/3
-
Tình trạng xe nhìn chung rất tốt. Xin mọi người góp ý là tôi có nên mua khi xe đã sử dụng 10 năm. Ngoài ra, tôi có thể mua xe gì trong tầm tiền này.