Soi kèo góc Slovakia vs Thụy Điển, 01h45 ngày 12/10
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- - Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nói rằng những tư tưởng, khái niệm về y đức, về chăm sóc sức khỏe ban đầu, y tế cơ sở, đổi mới tài chính được GS Hoàng Đình Cầu đưa ra cách đây vài chục năm, và giờ đây, ngành y tế đang quyết liệt làm theo.
Tham dự lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh GS Hoàng Đình Cầu ngay tại giảng đường 12 - giảng đường gắn bó với nhiều thế hệ cán bộ, sinh viên - người đứng đầu ngành y tế khẳng định, bà tự hào vì được học tập và làm việc tại Trường ĐH Y trong thời kỳ thầy Hoàng Đình Cầu là hiệu trưởng.
Xuất phát điểm là một nhà ngoại khoa, chuyên môn sâu phẫu thuật lồng ngực, đặc biệt là phẫu thuật phổi nhưng sau đó, GS Hoàng Đình Cầu lại đi sâu vào vấn đề chăm sóc sức khỏe ban đầu, y - xã hội học và y tế cơ sở.
"Đó là chuỗi hoạt động của một con người vừa là nhà khoa học, vừa là nhà giáo, vừa là nhà quản lý xuất sắc".
Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến (giữa) tặng hoa cho người nhà GS Hoàng Đình Cầu. Ảnh: Lê Văn. Bà Tiến cho biết, trong suốt thời gian qua, ngành y tế không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đặc biệt là đổi mới thái độ, phong cách của y bác sỹ hướng tới sự hài lòng của người bệnh.
Đây chính là y đức trong cuốn sách cùng tên mà thầy Hoàng Đình Cầu là người biên soạn và là cuốn sách nằm lòng của rất nhiều thế hệ sinh viên. "Nỗ lực của ngành y tế trong thời gian qua chính là hiện thực hóa những quan niệm về y đức mà thầy đã viết cách đây nhiều thập kỷ".
Bà Tiến cũng cho biết, trong nhiệm kỳ này, vấn đề mà ngành y tế tập trung đổi mới chính là chăm sóc sức khỏe ban đầu, y tế cơ sở gắn với bác sĩ, phòng khám gia đình.
"Đây cũng là ý tưởng của thầy Cầu từ năm 1979 khi tham gia một hội nghị quốc tế" - bà Tiến nói và cho rằng chăm sóc sức khỏe ban đầu chính là xương sống để đảm bảo chất lượng cuộc sống và tuổi thọ.
"Khám chữa trong bệnh viện trên tháp cấu trúc chỉ là phần nổi của tảng băng, phần chìm ở dưới là phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu, là y tế cơ sở, là mạng lưới bác sĩ khoa học y học gia đình. Và ngành y tế sẽ phải tập trung vào điều này".
Bộ trưởng Y tế cũng khẳng định, từ khi đất nước còn trong thời kỳ bao cấp thì GS Hoàng Đình Cầu đã đưa ra vấn đề bảo hiểm y tế. Và trong suốt thời gian qua, ngành y tế đang tiến tới lộ trình thực hiện bảo hiểm toàn dân.
Chỉ có bảo hiểm y tế toàn dân mới có nguồn tài chính vững bền để lo được cho người nghèo, dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi đúng như tâm nguyện của thầy Cầu: "Cả đời tôi tâm nguyện chỉ phục vụ cho những người nghèo khổ, những hoàn cảnh khó khăn và nạn nhân của chiến tranh".
GS Hoàng Đình Cầu sinh ngày 1/4/1917 tại Nghệ An. Ông theo học Trường ĐH Y dược khoa và tốt nghiệp bác sĩ nội trú năm 1944.
GS Hoàng Đình Cầu từng đảm nhiệm nhiều trọng trách từ giám đốc bệnh viện, hiệu trưởng Trường ĐH Y cho tới Thứ trưởng Bộ Y tế và Chủ tịch Tổng hội Y Dược học Việt Nam.
Ông được đánh giá là một thầy thuốc của nhân dân và vì nhân dân, được ví như "lão thần trụ cột của ngành y học Việt Nam".
Lê Văn
" alt="Người thầy lớn của Bộ trưởng Y tế" /> Ấy thế mà, người đi cắm sừng lên đầu bạn đời của mình lại là vợ tôi. Cô ấy đã lên giường với đàn ông khác.
Chuyện là, gần đây chúng tôi lại trục trặc với nhau một chút, lý do chẳng có gì to tát, do chưa thống nhất được một số điểm về giờ giấc sinh hoạt, phân công việc nhà trong gia đình mà thôi.
Tôi còn nghĩ là mọi chuyện ổn thỏa rồi, cô ấy đã chịu nói chuyện lại với chồng một hai câu. Nhưng cuối tuần trước, cô ấy về nhà muộn, say khướt. Ngày hôm sau thì gần như im lặng hoàn toàn.
Cuối cùng khi tôi hỏi có chuyện gì thì cô ấy thú nhận đêm qua say quá nên đã lên giường với một gã nào đó mà cô ấy cũng chỉ mới quen khi đi uống cùng đám bạn. Tôi không thể tin nổi vào tai mình, người vợ luôn lãnh cảm của tôi đấy ư?
Cô ấy có vẻ rất mất tinh thần, nói rằng bản thân cô ấy cũng không biết mình bị làm sao nữa, cô ấy không hiểu tại sao mình làm vậy và rất hối hận khi chuyện đã xảy ra. Nói ra được với tôi, cô ấy cảm thấy nhẹ lòng hơn vì không thể giữ bí mật tội lỗi này.
Về phần tôi, tôi có thể tha thứ cho vợ khi nghe điều đó hay sao? Cô ấy nhẹ lòng khi nói với tôi sự thật, còn tôi thì vừa bị cả một tảng đá lớn đè lên ngực, đau tức và khó thở vô cùng.
Tôi nghĩ trước giờ cô ấy có lẽ không cảm thấy bất kỳ sức hấp dẫn nào từ phía chồng nên mới lạnh nhạt thờ ơ trong chuyện ấy, trong khi với đàn ông khác, cảm hứng của cô ấy lên được ngay.
Nhìn cô ấy khổ sở tôi những muốn nuốt giận cho qua, nhưng cứ nghĩ đến cảnh vợ mình đầy hưng phấn với kẻ khác thì tôi lại không tài nào chịu được. Tôi tức giận, đau khổ, vừa muốn bỏ vợ lại vừa muốn giữ cô ấy lại, tôi biết phải làm sao bây giờ?
Theo Dân trí
" alt="Vợ luôn tỏ ra lãnh cảm với tôi nhưng lại lên giường với đàn ông khác" />- Nữ phóng viên người Anh Genelle Aldred đã ghi lại khoảnh khắc một đoàn tàu đi qua con ngõ nhỏ giữa lòng thủ đô Hà Nội trong một buổi chiều tà.
TIN BÀI KHÁC:
Đã xác định nguyên nhân Triều Tiên liên tiếp phóng tên lửa" alt="Tàu qua ngõ nhỏ Hà Nội lên báo Anh" /> - - Giáo sư (GS) Phan Huy Lê lần đầu tiết lộ một cách chi tiết việc ông phát hiện ra bản thảo viết tay tác phẩm Lục Vân Tiên ở trong thư viện của Pháp 112 năm mà không ai biết.
Tối ngày 20/3, ông Michel Zink, Thư ký trọn đời của Viện Hàn lâm Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp đã trao huân chương truyền thống của viện cho GS Phan Huy Lê. Trước đó, ông Michel Zink và ông Phan Huy Lê cũng đã tham dự buổi lễ ra mắt tác phẩm Lục Vân Tiên tại Trường ĐH KHXH-NV (ĐHQG Hà Nội).
GS Phan Huy Lê tại sự kiện trao tặng huân chương của Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp tối 20/2. Ảnh: Lê Văn. Tại sự kiện này, GS Phan Huy Lê cho biết, vào năm 2011, sau khi được bầu làm Viện sĩ thông tấn Viện Hàn lâm Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp, ông đã có một chuyến thăm tới viện này.
Ông Michel Zink, khi đó vẫn là Chủ tịch của Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp đã giới thiệu với GS Lê rằng tại viện có 2 thư viện rất lớn và đề nghị ông tới thăm.
GS Phan Huy Lê đã quyết định tới thăm cả 2 thư viện. "Họ tiếp tôi rất nồng nhiệt" - ông nói.
Tại thư viện của Viện Pháp, bà giám đốc thư viện biết GS Phan Huy Lê là nhà sử học Việt Nam nên ngoài việc giới thiệu trực tiếp những cuốn sách được lưu trữ trong thư viện bà đặc biệt bày trên bàn mấy chục cuốn mà bà cho rằng là quý nhất, lạ nhất để ông Lê xem.
"Tôi tới xem thì thấy bản thảo. Trang đầu là chữ viết tay nhưng lật bên trong thì thấy đây chính là bản thảo của truyện thơ Lục Vân Tiên do một sĩ quan người Pháp tên là Eugène Gibert biên soạn khi còn ở Việt Nam rồi mang về Pháp" - GS Phan Huy Lê nhớ lại.
GS Phan Huy Lê cho biết, sỹ quan Eugène Gibert đồng thời cũng là một kỹ sư, ông chỉ sống 2 năm tại Việt Nam, từ 1895-1897 rồi trở về Pháp. Tuy nhiên, do rất yêu thích truyện thơ Lục Vân Tiên, ông đã tổ chức thực hiện bản thảo chép tay truyện thơ nổi tiếng này bằng chữ Nôm lẫn tiếng Pháp.
Bản chữ Nôm Lục Vân Tiên trong bản thảo này là bản của Lăng Vân Đường khắc in vào năm Đồng Khánh thứ nhất, tức là năm 1886.
Giá trị lớn nhất của bản thảo do Eugène Gibert thực hiện chính phần tranh minh họa do một người Việt Nam tên là Lê Đức Trạch thực hiện. "Ở giữa là nội dung truyện Lục Vân Tiên, xung quanh bốn phía là tranh minh họa, diễn tả trung thực về nội dung" - GS Lê cho hay.
Một phiên bản bản thảo truyện thơ Lục Vân Tiên được trưng bày tại sảnh chính tòa nhà hiệu bộ Trường ĐH KHXH-NV. Ảnh: Lê Văn. Khi trở về Pháp vào năm 1899, ông Gibert đã trao tặng công trình này cho thư viện Viện Pháp và nó được lưu giữ ở đó cho đến ngày nay. Cho tới năm 2011 thì thời gian bản thảo này nằm trong thư viện là 112 năm mà không ai biết tới.
"Tôi đã trao đổi với các đồng nghiệp ở Pháp về giá trị văn học và hội họa của bản thảo này đồng thời hy vọng họ sẽ nghiên cứu và xuất bản bản thảo này" - GS Lê nói.
Tới năm ngoái, bản thảo này đã được xuất bản thành 2 tập với bản gốc là chữ Nôm kèm theo tranh minh họa đồng thời được phiên âm ra tiếng Việt và dịch ra 2 thứ tiếng Anh và Pháp. "Đây là lần đầu tiên tác phẩm truyện thơ Lục Vân Tiên được xuất bản bằng 4 thứ tiếng với tranh minh họa".
Nhận xét về giá trị của bộ sách sách, GS Trần Ngọc Vương, Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH-NV cho rằng, đây là lần đầu tiên một tác phẩm văn học truyền thống được minh họa như truyện tranh. Số lượng tranh như vậy là cực lớn.
GS Michel Zink cũng cho biết, cuốn sách được ra đời là nhờ sự nỗ lực của Viện Viễn Đông Bác Cổ cũng như sự giúp đỡ nhiệt thành của GS Phan Huy Lê. Ông Michel Zink cũng cho biết, những đóng góp của GS Lê đối với việc xuất bản cuốn sách là một trong những lý do Viện Văn Khắc và Mỹ Văn Pháp trao tặng huân chương truyền thống cho ông trong dịp này.
Lê Văn
" alt="GS Phan Huy Lê tiết lộ chuyện phát hiện bản thảo 112 năm ở thư viện Pháp" /> Sau show diễn Gõ cửa 90, NTK Đinh Văn Thơ tiếp tục trình làng những thiết kế áo dài lấy ý tưởng từ mặt trăng trong thơ Hàn Mặc Tử như: Trăng vàng, Trăng ngọc, Trăng thơ, Trăng là nàng… Chia sẻ về cảm hứng thực hiện, NTK bày tỏ sự đồng điệu với những câu chuyện xoay quanh cố thi sĩ Hàn Mặc Tử. Sau khi nghiên cứu, anh quyết định làm ra những thiết kế mang hình ảnh mặt trăng. Minh Thư
'Hoa hậu biển' Hoàng Ngân đẹp lạ với áo dài của NTK Đinh Văn ThơNinh Hoàng Ngân - 'Hoa hậu biển' của Hoa hậu Việt Nam 2012 đẹp nền nã trong các thiết kế áo dài của NTK Đinh Văn Thơ.
" alt="Áo dài lấy ý tưởng từ mặt trăng trong thơ Hàn Mặc Tử" />Nguyễn Thùy Vi sinh năm 2000, quê Trà Vinh, gây ấn tượng nhờ thân hình gợi cảm và gương mặt xinh đẹp. Cô cao 1,73m, số đo 3 vòng: 82-63-94cm. Minh Thư
38 thí sinh đầu tiên vào vòng Chung kết Miss Grand Vietnam 2023Vòng Sơ khảo Miss Grand Vietnam 2023 vừa diễn ra với phần thi trình diễn catwalk, hô tên và trả lời phỏng vấn của dàn thí sinh, gây ấn tượng mạnh với BGK cùng cộng đồng yêu mến nhan sắc." alt="Thân hình nóng bỏng của thí sinh 2 lần dự thi Miss Grand Vietnam" />
- ·Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- ·Chồng báo tin sắp làm Phó giám đốc nhưng vợ lại lo lắng đến mất ăn mất ngủ
- ·Chồng phát hiện vợ ngoại tình khi lén theo vợ ra công viên chạy bộ
- ·Tàu chở hàng 13.000 tấn từ Ukraine mắc cạn ở eo biển Bosphorus
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·Ông Nguyễn Đắc Vinh: Mức độ bạo lực học đường hiện nay rất đáng lo ngại
- ·Việt Nam giành 2 HC Vàng, 2 HC Bạc Olympic Vật lý quốc tế năm 2018
- ·H'hen Niê vai trần eo thon, gợi cảm mê hoặc bên mẫu nam
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- ·Hình ảnh trong sách cho trẻ em gây dư luận xấu, Bộ Giáo dục nói gì
Nam MC cố tình giả chết để đếm số lượng người tới dự lễ tang. Ảnh: Facebook Trước đó một ngày, một bức ảnh về Bệnh viện Albert Einstein ở Sao Paulo cũng đã được đăng trên tài khoản của ông Lemos khiến mọi người tin rằng người đàn ông đã gặp chuyện chẳng lành.
Ngay cả gia đình ông Lemos cũng vô cùng bàng hoàng khi hay tin người thân qua đời, bởi trước đó không ai biết ông phải nhập viện. Một người cháu của ông Lemos đã tới Bệnh viện Albert Einstein để hỏi thông tin, nhưng nhân viên y tế cho hay không có chuyện ông Lemos nhập viện trong vài ngày qua.
Khi các bạn trên mạng xã hội của ông Lemos bắt đầu chia sẻ thông tin, nhiều người đã để lại bình luận chia buồn và hỏi nguyên nhân cái chết. Tuy nhiên, không có ai đưa ra được lời giải thích. Thay vào đó, thông tin về thời gian và địa điểm tổ chức tang lễ lại được đăng lên tài khoản Facebook của ông Lemos.
Tới ngày 18/1, gia đình và bạn bè ông Lemos đã tập trung ở một nhà nguyện nhỏ tại thành phố Curitiba để tham dự lễ tang của người thân. Khi tiếng của ông Lemos vang lên tưởng nhớ quãng thời gian còn sống, nhiều người đã bật khóc vì nghĩ đây là bản thu âm từ trước. Nhưng sau đó, những người tham gia lễ tang lại phải chứng kiến cảnh tượng không tưởng khi ông Lemos bước tới trước mặt họ.
Nhiều người tỏ ra “bối rối”, có người gào khóc, và có người còn há hốc mồm vì ngạc nhiên. Ông Lemos nhanh chóng giải thích lễ tang chỉ là trò đùa. Những người tham dự đã cáo buộc ông Lemos quá tàn nhẫn.
Câu chuyện giả chết của nam MC đã gây ra làn sóng chỉ trích mạnh mẽ trên mạng xã hội. Nhưng ông Lemos vẫn nói rằng bản thân không muốn mọi người phải đau khổ, nhưng đây là cách duy nhất để biết những ai sẽ tới viếng mình khi qua đời.
“Tôi đã có ý định giả chết cách đây 5 tháng. Tôi muốn biết chuyện gì xảy ra khi tôi chết thật. Tôi đã không nói chuyện này với bất cứ ai, bởi tôi muốn diễn như thật. Tôi không có ý định làm tổn thương, hay làm hại bất cứ ai. Tôi thành thật xin lỗi”, ông Lemos nói.
Tuy nhiên, lý do mà ông Lemos đưa ra không nhận được sự cảm thông, bởi nhiều người cho rằng người mẹ ngoài 80 tuổi đang ngồi xe lăn của nam MC có thể lên cơn đau tim và qua đời khi nghe tin con trai tử vong.
Thị trưởng giả chết để tránh bị bắt vì vi phạm lệnh chống Covid-19Một thị trưởng Peru "nổi tiếng" bất đắc dĩ sau khi truyền thông quốc tế đồng loạt đưa tin ông bị bắt quả tang giả chết, nhằm tránh bị cảnh sát bắt vì vi phạm lệnh giới nghiêm chống dịch Covid-19.
" alt="Người đàn ông giả chết để đếm số khách tới dự lễ tang" />- Nghịch lý đang diễn ra trong việc xây dựng tái định cư ở Hà Nội khi dự án mới vẫn đang được khẩn trương thực hiện nhưng nhiều tòa nhà đã xây dựng xong lại bỏ trống hoặc ít người đến ở.
Mới đây, Công ty CP xây dựng số 3 Hà Nội (Hanco3) đã đề xuất TP. Hà Nội cho phép phá bỏ toàn bộ 3 toà nhà tái định cư thuộc Khu đô thị mới Sài Đồng (Long Biên, Hà Nội) sau 10 năm xây dựng nhưng không có người ở. Đề xuất này của Hanco3 đang tạo ra những ý kiến trái chiều, đặc biệt là câu hỏi về hiệu quả trong quá trình đầu tư xây dựng tái định cư ở Hà Nội.
Liên quan tới việc 3 tòa nhà với 150 căn hộ khu tái định cư Sài Đồng đã bỏ hoang 10 năm, Sở Xây dựng Hà Nội cho rằng, có cả trách nhiệm của chủ đầu tư và của cơ quan chức năng. Tuy nhiên, đây là dự án có vốn của doanh nghiệp nên trước hết, trách nhiệm thuộc về chủ đầu tư trong triển khai dự án và phối hợp với cơ quan chức năng thực hiện giải phóng mặt bằng mở rộng tuyến phố Sài Đồng.
Một nghịch lý đang diễn ra trong việc xây dựng tái định cư ở Hà Nội hiện nay là dù Thành phố vẫn đang khẩn trương xây dựng các dự án mới, nhưng các tòa nhà dành cho mục đích tái định cư đã xây dựng xong trước đây lại bỏ trống hoặc người đến ở ít. Đơn cử như khối tòa nhà tái định cư 4A Tạ Quang Bửu (Hai Bà Trưng) khang trang vẫn bị bỏ hoang gần 10 năm nay.
Tọa lạc tại “khu đất vàng” thuộc phường Bách Khoa (Hai Bà Trưng, Hà Nội) được xây dựng từ những năm 1995, 1996 với khoảng 154 căn hộ, thế nhưng đến nay, công trình vẫn vắng bóng người dân tới ở.
Chủ đầu tư nhà tái định cư 4A Tạ Quang Bửu là Công ty cổ phần Tu tạo và Phát triển nhà. Một dự án với 154 căn hộ, nhưng sau gần 10 năm vẫn chưa thể đi vào hoạt động, hàng trăm hộ dân vẫn chưa thể vào ở trong căn hộ tái định cư của mình. Tình trạng này gây lãng phí rất lớn ngân sách của Thành phố, đồng thời nếu không đưa vào sử dụng, duy tu bảo dưỡng thì chỉ trong vài năm tới, tòa chung cư này sẽ xuống cấp trầm trọng.
Cũng nằm trên "đất vàng" của Thủ đô, khu tái định cư Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội), với 4 tòa CT2A, CT2B, CT2C và CT3 về cơ bản đã hoàn thiện, song số người dân về ở còn lác đác.
Những dãy nhà san sát nhau nhưng thiếu vắng bóng người trên các căn hộ.
Dự án tái định cư Hoàng Cầu do UBND quận Đống Đa làm chủ đầu tư với đơn vị đại diện là Ban quản lý dự án quận. Dự án xây dựng quỹ nhà tái định cư cho nhà di dân giải phóng mặt bằng ao Hoàng Cầu theo quyết định phê duyệt ngày 31/10/2011 của UBND TP. Hà Nội.
Nhiều rao bán căn hộ suất ngoại giao được giới thiệu cụ thể, với giá bán rất cao từ 29 - 30,5 triệu đồng/m2. Trong khi đó, giá gốc của những căn tái định cư này chỉ từ 14,5-16 triệu đồng/m2.
Nằm ngay sau Khu đô thị Times City, 2 tòa nhà tái định cư Sống Hoàng tại ngõ 13 Lĩnh Nam (phường Mai Động, Hoàng Mai) đã được xây dựng nhiều năm nhưng vẫn trong tình trạng ế khách.
Sau nhiều năm bỏ hoang, tòa nhà A1 tái định cư Sống Hoàng đã cho người có nhu cầu thuê ở.
Khung cảnh quanh khu tái định cư này luôn nhếch nhác, ngổn ngang cỏ cây...
Đây cũng là điểm tập kết rác thải và ổ dịch sốt xuất huyết vừa qua của quận Hoàng Mai.
Cũng nằm tại quận Hoàng Mai, khu tái định cư Vĩnh Hoàng (nằm tại KĐT Vĩnh Hoàng) với 3 tòa chung cư đã hoàn thiện nhưng vẫn thưa người tới ở.
Đặc biệt, tại tòa CT2A khu tái định cư Vĩnh Hoàng chưa có người ở và đang được rào chắn như một công trình bỏ hoang.
Tại tòa CT1A -CT1B lượng căn hộ đã có người ở cũng chỉ lác đác.
Cảnh tượng hoang vắng, đìu hiu tại khu tái định cư cao tầng hiện đại.
Trên đường Tân Mai (Hoàng Mai, Hà Nội) một số dự án nhà ở tái định cư vẫn đang được xây dựng rầm rộ.
Đối diện các dự án đang xây dựng là khu tái định cư Đền Lừ. Đây là nơi tập trung một lượng quỹ nhà ở xã hội lớn ở Hà Nội.
Tuy nhiên, sau khi đưa vào sử dụng được khoảng 5-10 năm nhưng đã rơi vào tình trạng xuống cấp, nhếch nhác.
Thực tế, công tác đầu tư xây dựng quỹ nhà tái định cư luôn được thành phố quan tâm xem xét, tuy nhiên, việc đầu tư cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ cùng chất lượng xây dựng kém đã tạo thành những quan niệm xấu về nhà tái định cư. Hình ảnh nhà sụt lún, mất nước, thang máy hỏng... đã trở thành nỗi ám ảnh đối với nhiều hộ dân sống trong những khu nhà tái định cư như khu Nam Trung Yên, Đền Lừ, Mễ Trì Thượng… chỉ sau ít năm đi vào sử dụng.
Liên quan tới thực trạng các khu tái định cư vắng người ở, trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Mạnh Hà, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS (Bộ Xây dựng) phân tích, theo quy định của pháp luật là phải có nhà cho người dân rồi mới có thể di chuyển người dân để giải phóng mặt bằng. Như vậy, nếu làm trước được các khu nhà ở cho người dân là tốt.
Tuy nhiên, lý do khiến nhà tái định cư bỏ trống là không phù hợp với điều kiện sinh hoạt của những người giải phóng mặt bằng. Ví dụ, người trong diện giải phóng mặt bằng ở quận Tây Hồ nhưng lại bố trí tái định cư tận Hà Đông, hay giải phóng mặt bằng ở Mỹ Đình nhưng đưa người dân tái định cư sang Gia Lâm… đi vài chục cây số mới tới nơi thì không phù hợp, nên người dân không nhận tái định cư hoặc có nhận thì cũng không ở.
Nguyên Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường BĐS cho rằng, cần thực hiện theo Luật Nhà ở, dần dần tiến tới thị trường hóa lĩnh vực tái định cư, đền bù bằng tiền thỏa đáng, có sẵn vị trí mua được nhà phù hợp với điều kiện của người dân.
Theo RealtimesHà Nội sẽ đặt hàng 22.300 căn hộ thương mại làm quỹ tái định cư
UBND TP.Hà Nội vừa đề nghị Chính phủ cho phép thực hiện cơ chế đặt hàng nhà thương mại để làm quỹ tái định cư. Dự kiến, từ nay đến năm 2020, Hà Nội sẽ đặt hàng 22.300 căn hộ.
" alt="Hà Nội: Nhiều khu tái định cư chưa có người ở" /> Ảnh minh họa: SCMP “Trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 8 năm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tới Tân Cương. Chúng ta sẽ ăn thịt bò và thịt cừu. Chúng ta cùng uống rượu và trò chuyện vui vẻ”, nội dung trong thư viết.
Cô Li, thuộc phòng tài chính kế toán của công ty, cho biết chuyến đi tới Tân Cương là ý tưởng của nhân viên và công ty trả toàn bộ chi phí. “Tất cả chúng tôi đều vui mừng trước quyết định này. Chúng tôi đều hưởng ứng chuyến đi tới Tân Cương”, cô Li nói.
Tuy nhiên, cộng đồng mạng Trung Quốc lại chia phe tranh cãi về hành động của công ty. “Ai chưa từng ăn thịt bò hay thịt cừu cơ chứ? Hãy trả tiền thưởng cho nhân viên, để họ có thể mua bao nhiêu thịt bò và thịt cừu tùy thích”, một cư dân mạng để lại bình luận.
“Liệu có ai thích đi du lịch cùng với lãnh đạo không? Chuyện này còn mệt hơn cả đi làm”, một người khác nêu ý kiến. “Đây chỉ là trò lừa đảo để nhân viên cố làm việc chăm chỉ. Liệu có người trưởng thành nào đi làm mà không vì tiền?”.
Tuy nhiên, cũng có nhiều người cảm thông trước tình hình tài chính khó khăn của công ty. “Đây là một chính sách mang tính khích lệ. Không tồi”, một cư dân mạng nhận xét. “Họ vẫn muốn khuyến khích tinh thần của các nhân viên. Còn công ty tôi không quan tâm tới chuyện đó”.
Thưởng Tết tiền tỷ, vàng lại thêm bao lì xìCó lẽ Khách sạn quốc tế Kim Phong Lật Dương ở thành phố Thường Châu, Giang Tô là doanh nghiệp thưởng Tết lớn nhất Trung Quốc.
" alt="Công ty Trung Quốc trả thưởng cuối năm bằng chuyến du lịch và bữa ăn" />Bữa cơm tứ đại đồng đường thật chẳng dễ dàng (Ảnh minh hoạ) Tôi và vợ ở chung với bà nội và ba mẹ tôi từ những ngày mới cưới. Ba tôi là con trai duy nhất trong gia đình, rồi đến đời tôi cũng độc đinh. Lúc nào tôi cũng tâm niệm việc chung sống giúp mình thuận bề chăm sóc người già.
Suốt 8 năm qua, tôi và vợ đã cố gắng hết sức để giữ gìn một mẫu hình “tứ đại đồng đường”. Ấy thế nhưng cái việc sống chung nhiều thế hệ không những chẳng giúp tôi chăm sóc được nội và ba mẹ, mà trái lại, rất nhiều hệ quả không thể lường đã xuất hiện.
Đầu tiên là việc khác biệt về giờ giấc. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng gia đình 7 người nhà tôi vẫn chẳng thể tìm được một lịch trình chung. Buổi sáng vợ chồng tôi thức dậy từ 6 giờ để chuẩn bị cho các con đi học. Vô tình việc chúng tôi dậy sớm khiến bà nội phải phàn nàn vì mất giấc. Trong khi đó, vợ tôi cũng mặt nặng mày nhẹ vì thường xuyên phải rón rén nấu bữa sáng.
Buổi tối, vì chúng tôi đi làm về muộn nên khó mà tắm rửa xong cho lũ trẻ trước 7 giờ tối. Vợ chồng tôi rất ái ngại mỗi buổi chiều tan sở, dù đã vắt chân lên cổ chạy về nhà thật nhanh, nhưng khi đỗ xe trước hiên nhà đã thấy 3 người già đang ngồi quanh mâm cơm ngán ngẩm đợi chờ.
Chỉ kịp quẳng ba lô của con sang một góc, vẫn nguyên bộ đồng phục trên người, vợ chồng tôi vội ngồi xuống mâm để mọi người khỏi sốt ruột. Trong tình cảnh ấy, quả thực có là sơn hào hải vị thì cũng khó mà thấy ngon cho được.
Nói đến đây lại nhớ chuyện ăn uống. Cùng một món ăn, nhưng mỗi người thích nấu một kiểu. Bà nội và ba mẹ tôi thích ăn cơm mềm còn vợ chồng tôi thích ăn cơm khô.
Nội tôi thích các món rau nấu thành canh cho đậm đà, trong khi vợ chồng tôi chuộng các món hấp, luộc để giảm muối. Vì thế mà có hôm, sau bữa ăn tối vợ chồng lại dắt tụi nhỏ ra ngoài “ăn lại”.
Trên mâm cơm thường xuyên có đến ba loại đồ chấm khác nhau, tương đậu nành cho nội, muối tiêu cho ba tôi, còn tôi thì lại thích mắm ớt. Tôi thì thích ăn cá kho tộ, còn nội và ba mẹ tôi thì thấy nó không ngon bằng cá kho tương kiểu Bắc.
Đôi khi xắn tay vào bếp cùng với vợ những ngày cuối tuần, đến tôi cũng lúng túng không biết nên chế biến như thế nào cho vừa ý tất cả. Lúc ấy mới thấu nỗi niềm của vợ mỗi ngày phải tính toán đi chợ nấu nướng.
Ngày 20/10 vừa rồi, vợ tôi đã lên kế hoạch cho một bữa hải sản thịnh soạn tại nhà hàng cùng cả nhà. Ai nấy đều háo hức chuẩn bị lên đồ thì đến giờ xuất phát, mẹ tôi nhất quyết không chịu đi vì... "lãng phí"! Tôi thậm chí chẳng dám quay sang nhìn vợ lúc ấy, mọi người ai nấy ngán ngẩm quay vào.
Tôi còn nhớ tối nọ, khi tụi nhỏ đòi xem kênh hoạt hình yêu thích. Trong khi đó, trên ti vi cũng đang phát sóng một vở chèo mà nội tôi muốn xem, dù nội đã xem nhiều lần. Bọn trẻ thì la khóc không chịu đổi kênh, trong khi nội cũng không bằng lòng mà bỏ vào phòng riêng. Nội giận vợ chồng tôi và tụi nhỏ thêm một tuần sau đó.
Còn vô vàn những mâu thuẫn tuy nhỏ nhưng ngày nào cũng phải xử lý giữa các thế hệ sống trong gia đình, khó có thể dung hòa được. Trong khi, điều quan trọng nhất của việc ở chung là để chăm sóc cho người lớn tuổi trong gia đình mỗi lúc ốm đau, thì tôi cũng khó mà làm được tận tình và kịp thời bằng các bác sĩ, y tá trong bệnh viện.
Suy đi tính lại, chuyến này vợ chồng tôi quyết định dọn ra ở riêng.
Theo Phụ nữ TP.HCM
" alt="Rối bời trong căn nhà tứ đại đồng đường" />
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Vì sao đàn ông Việt Nam thích đội mũ cối?
- ·Việt Nam lần đầu tiên giành huy chương Vàng Olympic Thiên văn học quốc tế
- ·Cậu bé bại não 12 tuổi viết sách bằng ánh mắt
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·'Cuba giữ mãi hình ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp'
- ·Hà Nội: Vỉa hè lát đá độ bền 70 năm mới dùng vài tháng đã xuống cấp
- ·Đường Khuất Duy Tiến Nguyễn Xiển được xây cao ốc tối đa 50 tầng
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- ·Lễ cưới của nam diễn viên Julien Kang 'Gia đình là số một'