当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Botev Vratsa vs Lokomotiv Sofia, 22h30 ngày 14/2: Bộ mặt quen thuộc 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo U20 Jordan vs U20 Saudi Arabia, 18h30 ngày 13/2: Bất ngờ?
![]() |
Doãn Thu Hằng, người tổ chức chợ trời Sài Gòn (Sai Gon Flea Market). Ảnh: Hương Giang |
Thông qua công tác đào tạo nghề đã hình thành được nhiều mô hình sản xuất tiêu biểu, các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn liên kết sản xuất với tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập, tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo.
Ví dụ mô hình trồng chuối, nuôi trồng thủy sản tại xã Bản Qua huyện Bát Xát tạo việc làm ổn định cho trên 100 lao động, thu nhập bình quân từ 3,5-4 triệu đồng/người/tháng.
Mô hình trồng rau an toàn, rau công nghệ cao, trồng và nhân giống nấm ở xã Quang Kim cho thu nhập 150 triệu đồng/ha/năm. Mô hình nuôi trồng thủy sản ở xã Cốc San huyện Bát Xát thu nhập bình quân 120-150 triệu/năm.
Mô hình trồng rau an toàn tại tổ 7,8,9 phường Bình Minh, TP Lào Cai: quy mô 02 ha/27 hộ tham gia, sản lượng rau đạt 15-16 tấn/tháng. Tổng thu khoảng 85-90 triệu đồng/tháng, bình quân mỗi hộ có thu nhập thêm từ 3,5-4 triệu đồng.
Mô hình nuôi trồng thủy sản ở thị trấn Phong Hải huyện Bảo Thắng cho thu nhập từ 180-200 triệu đồng/năm.
Mô hình trồng lan ở Tả Phìn-Sa Pa cho thu nhập bình quân mỗi hộ từ 700-1.000 triệu đồng/năm. Mô hình trồng Quýt ở thị trấn Mường Khương cho thu thu nhập bình quân mỗi năm từ 100-120 triệu đồng. Mô hình trồng măng tây ở TP Lào Cai cho thu nhập mỗi năm từ 200-250 triệu đồng…
Nhiều giải pháp, biện pháp phù hợp đã được thực hiện, góp nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm sau đào tạo nghề.
Trên 90 % lao động sau khi học xong đã mạnh dạn áp dụng những kiến thức, kỹ năng hoặc những ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao năng suất, tăng thu nhập.
Công tác dạy nghề đã giúp lao động nông thôn tham gia các khoá học nghề hoặc tiếp cận với các ngành nghề mới, tạo thêm cơ hội có việc làm, ổn định cuộc sống, tạo điều kiện cho nhiều hộ vươn lên thoát nghèo bền vững.
- Ngày 31/12, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) đã tổ chức Lễ phát động Cuộc vận động sáng tác ca khúc về giáo dục nghề nghiệp với chủ đề “Tương lai tươi sáng cùng Giáo dục nghề nghiệp”.
" alt="Lào Cai: Thêm nhiều mô hình sản xuất sau các khóa đào tạo nghề cho LĐNT"/>Lào Cai: Thêm nhiều mô hình sản xuất sau các khóa đào tạo nghề cho LĐNT
![]() |
Hình ảnh thầy Lê Việt Hoàng đeo chiếc kính râm quen thuộc với học sinh trong các giờ kiểm tra. |
Tốt nghiệp loại Xuất sắc ngành Sư phạm Vật lí chất lượng cao của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hoàng bắt đầu nhận nhiệm vụ giảng dạy tại Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) từ đầu năm nay. Với sự dí dỏm, gần gũi trong cách dạy, thầy giáo trẻ đã nhanh chóng “lấy lòng” được các học trò.
Anh là chủ nhân của những đề kiểm tra với lời dẫn độc đáo, ấn tượng khiến các học sinh thích thú. Đặc biệt, thầy giáo Hoàng còn có cách hạn chế tiêu cực trong các giờ kiểm tra trên lớp khi thường xuất hiện với một chiếc kính râm.
“Những giờ kiểm tra trên lớp mình thường làm thế. Bởi khi đeo kính râm thì học sinh sẽ không biết mình sẽ hướng mắt về chỗ nào trong giờ kiểm tra. Vì thế các em sẽ dè chừng hơn với hành động của bản thân, hạn chế những quay cóp, dùng tài liệu hay hỏi bài nhau mà tập trung trong giờ kiểm tra. Và trên thực tế thì mình thấy cách này khá hiệu quả”, thầy Hoàng nói.
![]() |
Thầy giáo trẻ Lê Việt Hoàng có tính cách dí dỏm, thân thiện. |
Thay vì ra những đề kiểm tra 15 phút và 1 tiết truyền thống có phần khô cứng, thầy giáo trẻ đã biến tấu hình thức để đề có thêm yếu tố hài hước, hấp dẫn khiến học sinh hào hứng hơn khi làm bài.
Ở mỗi đề kiểm tra, ngoài phần nội dung chính giống như các đề thi truyền thống, điều khiến học sinh thú vị là ở phần giới thiệu và yêu cầu của đề với nội dung hài hước, dễ thương.
![]() |
Một trong những đề kiểm tra độc đáo do thầy Hoàng soạn cho các học sinh của mình. |
“Trình bày sạch đẹp như đi thi, tính toán cẩn thận như đi chợ. Không quay cóp, hỏi bài các cháu xung quanh (khó quá có thể hỏi giám thị coi thi). Bị bắt gian lận có thể bị phạt tiền từ 10k đến 20k” – một trong những yêu cầu được cách điệu gần gũi với tuổi học trò.
Vẫn đầy đủ những yêu cầu cơ bản là trình bày sạch đẹp, không sử dụng tài liệu, quay cóp, nhưng lối vào đề hài hước, dí dỏm khi gọi học sinh là các “cháu”, hay cho phép hỏi giám thị trong chừng mực nhất định. Nhưng vẫn có hình phạt cụ thể khi bị bắt gian lận khiến học sinh bớt căng thẳng nhưng nghiêm túc hơn khi làm bài.
Chia sẻ với VietNamNetvề những đề kiểm tra ấn tượng này, thầy Hoàng cho biết anh đã làm những đề thi khác với truyền thống ngay từ những ngày còn trên ghế trường đại học. “Việc sử dụng những từ ngữ thân thiện, câu chuyện thường ngày trong đời sống, đưa cả các nhân vật nổi tiếng hay chính các học sinh vào trong đề là một trong những cách để môn học cũng như đề kiểm ta trở nên gần gũi hơn với học sinh. Đơn giản tôi nghĩ rằng khi đọc đề kiểm tra như thế, học sinh sẽ bớt căng thẳng và thoải mái hơn”, Hoàng nói
Hoàng cho biết anh cũng không mất quá nhiều thời gian để cho ra những đề thi cuối cùng như vậy. “Về cơ bản câu hỏi và nội dung cũng như những đề bình thường, tôi chỉ bớt thêm chút thời gian để thay đổi câu chữ thôi. Đôi khi lời dẫn chỉ từ một ý nghĩ thoảng quá và chỉ mất 5 phút để đánh máy lại nhưng hấp dẫn với học trò. Tôi thấy học sinh thích thú, các em đều rất vui vẻ sau khi đọc đề và sau đó bước vào làm bài trong tâm trạng thoài mái”, Hoàng chia sẻ.
![]() |
Hoàng chia sẻ có lẽ những đề thi theo hướng hài hước, dí dỏm này cũng một phần xuất phát từ tính cách có phần dí dỏm, thân thiện của mình ở ngoài đời. “Nhiều học sinh tôi dạy cũng từng nói: đọc đề cái biết ngay là đề của thầy Hoàng”.
Sự độc đáo của đề kiểm tra này nhận được sự ủng hộ của học sinh. Những hình ảnh đề sau khi được chia sẻ lên mạng xã hội cũng được nhiều bạn trẻ bày tỏ sự thích thú, ấn tượng và như có thêm cảm hứng để làm bài.
Theo Hoàng, việc ra đề như vậy không làm ảnh hưởng gì tới chất lượng cần đạt được mà chỉ như thay đổi diện mạo. Hẳn cũng vì thế mà Hoàng cho hay nhà trường cũng không phản đối việc mình ra đề thi theo hướng này.
“Tôi nghĩ vẫn sẽ giữ phong cách này khi ra đề cho các em học sinh và cố gắng duy trì đến khi nào hết ý tưởng để đưa vào đề”, thầy giáo trẻ cười tươi.
Thanh Hùng
Bên cạnh việc chuẩn bị hoa, bánh gato, bóng bay,... các em học sinh trong clip còn đồng thanh hát "Thầy tuyệt vời nhất" để mừng sinh nhật thầy chủ nhiệm.
" alt="Thầy giáo trẻ thường đeo kính râm trong các giờ kiểm tra"/>Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persita Tangerang, 15h30 ngày 14/2: Trôi về cuối bảng
Cụ thể, thứ nhất là hợp phần lịch sử của môn Lịch sử và Địa lý cấp THCS.
Ở học phần này, chương trình sẽ giúp học sinh tìm hiểu thông sử Việt Nam, khu vực Đông Nam Á.
Sự kiện Gạc Ma sẽ được đưa vào nội dung lịch sử Việt Nam và Đông Nam Á từ 1986 đến nay và đặt trong bối cảnh lịch sử dân tộc và lịch sử khu vực, lịch sử thế giới để xem xét, trình bày.
“Doanh nghiệp Nhật Bản có tác phong làm việc quy củ, giờ giấc rõ ràng, mức đãi ngộ tốt. Vì thế em mong sớm có cơ hội tới đây làm việc”.
Ông Imahashi Tatsunosuke, đại diện Công ty Công nghệ Đông Nhật Bản, giới thiệu công ty của mình thực hiện các dự án liên quan đến hệ thống nhúng, kiểm soát máy móc công trường, hệ thống thông tin. Mục tiêu của ông khi sang Việt Nam lần này là tuyển dụng được những nhân sự Việt tiềm năng, sẵn sàng gắn bó lâu dài với công ty.
Tiêu chí công ty đưa ra là có khả năng lập trình, có khả năng giao tiếp, đọc và viết được tài liệu bằng tiếng Nhật. Mức lương cho người mới tốt nghiệp là 28 - 30 triệu đồng, được hỗ trợ nhà ở, chi phí học tiếng Nhật, làm visa, lưu trú và chi phí đi lại.
Theo ông Imahashi Tatsunosuke, công ty mong tìm kiếm những ứng viên cởi mở, chủ động, sẵn sàng học hỏi, đương đầu với khó khăn.
Ông Taizo Mikazuki, Thống đốc tỉnh Shiga, cho biết mục đích tới Việt Nam lần này là tuyển dụng được các nhân sự ưu tú.
“Shiga là một tỉnh khá trẻ ở Nhật Bản, vốn phát triển mạnh về công nghiệp. Hiện tỉnh có khoảng 6.000 người Việt Nam đang sinh sống ở đây. Gần nhất, chúng tôi đã tuyển được 20 sinh viên Bách khoa Hà Nội sang làm việc tại các doanh nghiệp”.
Ông Taizo Mikazuki đánh giá các kỹ sư Việt ưu tú, mạnh về chuyên môn. Nhiều kỹ sư có tiềm năng trở thành giám đốc một doanh nghiệp của tỉnh Shiga sau này.
“Chúng tôi kỳ vọng tuyển dụng được những kỹ sư Việt phù hợp cho doanh nghiệp Nhật Bản”, ông Taizo Mikazuki nói.
Còn với ông Masaki Seki, Chủ tịch Tập đoàn Sekisho, 9 năm trước từng đến Việt Nam, ông ấn tượng với người trẻ Việt Nam rất tài năng, nỗ lực, thông minh. Thậm chí, có những kỹ sư Việt sang Nhật làm việc, một thời gian sau trở về Hà Nội có thể tự vận hành một công ty riêng.
“Chúng tôi rất muốn các nhân sự tiềm năng đến Nhật làm việc, không chỉ ở các doanh nghiệp tại các thành phố lớn như Tokyo mà còn tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại những tỉnh lân cận”, ông Masaki Seki nói.
Chia sẻ tại sự kiện, PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Giám đốc ĐH Bách khoa Hà Nội, cho hay theo đánh giá của một số chuyên gia và doanh nghiệp, trình độ sinh viên trường sau khi tốt nghiệp có thể tương đương với nguồn nhân lực của Nhật Bản. Tuy nhiên, sinh viên vẫn còn hạn chế về năng lực ngoại ngữ và văn hóa doanh nghiệp.
“Do đó, sinh viên vẫn cần trau dồi thêm tác phong và kỹ năng làm việc trong quá trình thực tập, thực hành tại doanh nghiệp. Ngoài ra, khả năng sử dụng ngoại ngữ tiếng Nhật vẫn cần tiếp tục củng cố để đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của doanh nghiệp Nhật Bản”.
Thúy Nga - Đăng Dũng
Trong lễ tốt nghiệp ĐH AUT (New Zealand) vào năm nay, Ashley Clarke cùng mẹ em là Sharlene và bố em là Russell đều có mặt trong hàng ngũ hơn 4.000 sinh viên tốt nghiệp.
Ashley tốt nghiệp ngành Y tá, trong khi mẹ cô hoàn thành khóa học nghiên cứu sau đại học về Thực hành điều dưỡng nâng cao, còn ông Russell thì nghiên cứu sau đại học về Trợ lý y tế và Hồi sức nâng cao.
Cả gia đình này đều học cùng chuyên ngành chăm sóc sức khỏe của trường. Ông Russell từng tốt nghiệp đại học năm 2004 và hiện đang là trợ lý chăm sóc sức khỏe chuyên sâu của Cơ quan Trực thăng cứu hộ Auckland.
Bà Sharlene từng tốt nghiệp AUT năm 2009 và hiện đang là y tá ở khoa Cấp cứu của Bệnh viện Waitakere.