Apple vẫn phải dựa vào Samsung vì màn hình iPhone
Apple đang nỗ lực tìm kiếm một nhà cung cấp thứ hai cho màn hình smartphone cao cấp của hãng,ẫnphảidựavàoSamsungvìmànhìcâu lạc bộ bóng đá nam định và giảm sự phụ thuộc vào Samsung. Tuy nhiên kế hoạch này của Apple đã gặp trở ngại.
>>Samsung bị khởi kiện vì lỗi trên Galaxy S9/S9+(责任编辑:Kinh doanh)
Soi kèo góc Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4
Hình ảnh Đồng Văn Hùng trên trang chủ Forbes Đồng Văn Hùng (SN 1996, ở Thái Nguyên) sở hữu kênh YouTube Ẩm thực mẹ làmvới hơn 1 triệu người theo dõi. Kênh YouTube của anh chuyên về ẩm thực đồng quê, với những món ăn dân dã do chính đôi bàn tay mẹ anh chuẩn bị.
Những thước phim chân thật của Đồng Văn Hùng đã gây ấn tượng mạnh mẽ, lan tỏa vẻ đẹp của ẩm thực Việt Nam đến nhiều khán giả trong và ngoài nước.
- Trước hết, xin được chúc mừng anh đã lọt vào danh sách 30 Under 30 Asia 2024. Anh có thể chia sẻ đôi chút về cảm xúc của mình không?
Đồng Văn Hùng:Mình vô cùng bất ngờ khi nhận được tin có mặt trong danh sách. Mình không biết diễn tả cảm xúc này như nào.
Thật sự, mình thấy rất may mắn khi là người Việt Nam duy nhất có tên trong hạng mục “Truyền thông, Marketing và Quảng cáo”. Mình rất biết ơn tất cả mọi người đã luôn theo dõi và ủng hộ gia đình mình.
- Điều gì đã thôi thúc anh làm YouTube về chủ đề ẩm thực nông thôn gắn liền với hình ảnh người mẹ?
Đồng Văn Hùng:Thời còn đi học, mình ấp ủ niềm đam mê chụp ảnh nhưng vì nhà nghèo nên ước mơ ấy đành dang dở. Tốt nghiệp cấp 3 xong, mình không đi học tiếp mà vào làm công nhân ở Bắc Ninh. Sau một năm miệt mài làm việc và tiết kiệm, cuối cùng mình cũng mua được chiếc máy ảnh.
Vì đam mê nhiếp ảnh, mình quyết định xin nghỉ việc và theo đuổi ước mơ. May mắn là trong giai đoạn đầu mình được một nhiếp ảnh gia là người cùng làng giúp đỡ và chỉ bảo. Nhờ có anh, mình dần dần trau dồi những kỹ năng và kiến thức cơ bản về nhiếp ảnh.
Sau quãng thời gian rèn luyện và tích lũy kinh nghiệm, mình quyết định thử sức với công việc chụp ảnh tại Hà Nội. Công việc mới thường xuyên phải xa nhà khiến mình cảm thấy bỡ ngỡ và nhớ những món ăn mẹ nấu và hương vị đồng quê.
Mỗi lần trở về quê, mình thường ghi lại những khoảnh khắc mẹ nấu ăn và chia sẻ lên trang Facebook cá nhân. Không ngờ rằng, những video giản dị ấy lại thu hút sự quan tâm của đông đảo bạn bè và khán giả.
Chính từ đây, mình bén duyên với ẩm thực và bắt đầu hành trình xây dựng kênh YouTube Ẩm thực mẹ làm,với mong muốn chia sẻ những món ăn ngon, đậm đà hương vị quê hương cùng mọi người.
- Anh và mẹ gặp phải những khó khăn gì trong quá trình thực hiện các món ăn? Cách để hai người có thể vượt qua những thách thức đó là gì?
Đồng Văn Hùng:Ẩm thực mẹ làmkhông chỉ là kênh YouTube về ẩm thực đơn thuần, mà còn là nơi lưu giữ những khoảnh khắc đẹp đẽ của hai mẹ con mình.
Vốn ít khi tiếp xúc với công nghệ, nên ban đầu mẹ mình rất ngại ngùng khi đứng trước ống kính. Khi ấy, mình động viên mẹ hãy nấu ăn một cách tự nhiên nhất và thể hiện chính bản thân mẹ trong từng món ăn.
Quá trình quay dựng kênh cũng không hề dễ dàng. Hai mẹ con phải làm đi, làm lại nhiều lần do quay hỏng hoặc đồ ăn không được như ý, thậm chí có lần mất điện phải đợi đến khuya mới có thể tiếp tục.
Mẹ mình đã lớn tuổi, việc quay đi, quay lại nhiều lần như vậy khiến mình lo lắng cho sức khỏe của mẹ. Tuy nhiên, mỗi khi đọc được những bình luận khen ngợi và ủng hộ từ khán giả, mẹ mình rất vui. Đó cũng là động lực to lớn để mình tiếp tục sáng tạo nội dung cho kênh.
Dần dần, nhờ sự nỗ lực cố gắng của mẹ và mình, các video được đăng tải thường xuyên hơn, mẹ cũng quen dần với việc đứng trước ống kính.
Ban đầu, mục đích của mình chỉ đơn giản là lưu giữ những kỷ niệm đẹp của hai mẹ con. Nhưng thật bất ngờ, kênh YouTube lại nhận được sự yêu thích và ủng hộ từ đông đảo người xem. Niềm vui sướng vỡ òa khi nhìn thấy sản phẩm của mình được đón nhận tích cực khiến hai mẹ con trò chuyện suốt đêm không ngủ.
- Hiện nay, có rất nhiều người sản xuất nội dung về ẩm thực nông thôn bình dị, vậy theo anh điều gì đã giúp cho Ẩm thực mẹ làm tạo được sự khác biệt?
Đồng Văn Hùng: Thay vì chạy theo xu hướng giật tít hay nấu những món ăn cầu kỳ, kênh YouTube của mình mang đến một trải nghiệm bình dị, gần gũi với cuộc sống làng quê Việt Nam.
Khung cảnh quen thuộc của đồng lúa, vườn rau, mái nhà cũ cùng những món ăn thanh đạm do mẹ nấu như nộm đu đủ, rau lang xào tỏi, măng luộc chấm tương, cơm lam chấm muối lạc... tất cả cùng nhau tạo nên một bầu không khí hoài niệm, yên bình và ấm áp cho người xem.
Bên cạnh đó, để mang đến những thước phim chân thực nhất, mình luôn cố gắng trau chuốt chất lượng hình ảnh. Mỗi video đều ghi lại cảnh thực tế trong cuộc sống thường ngày của mẹ.
Nguyên liệu cho mỗi món ăn đều do chính tay mẹ tự trồng trọt, chăm sóc và chế biến, đảm bảo sự tươi ngon và an toàn. Để hoàn thiện một video, mình cần ít nhất 1 tuần, thậm chí từ 5 đến 6 tháng.
Do vậy, số lượng video đăng tải mỗi tháng chỉ dao động từ 3 đến 4 cái. Thay vì chạy theo số lượng, mình luôn đặt chất lượng lên hàng đầu để mang đến cho người xem những trải nghiệm chân thực và ý nghĩa nhất.
Hình ảnh Đồng Văn Hùng và mẹ - bà Dương Thị Cường. Nguồn: Facebook Ẩm thực mẹ làm - Anh có nghĩ Ẩm thực mẹ làm giúp “chữa lành tâm hồn” cho nhiều người khi họ thấy hình ảnh bữa cơm gia đình đầm ấm? Anh có dự định gì để kênh tiếp tục phát triển?
Đồng Văn Hùng: Mình rất hy vọng rằng những nội dung của YouTube Ẩm thực mẹ làm sẽ một phần nào đó giúp chữa lành cho nhiều người, đặc biệt là những người phải bôn ba xa quê hương, gia đình.
Tương lai mình và mẹ sẽ sáng tạo ra nhiều nội dung ý nghĩa hơn nữa để gửi đến mọi người. Mình cũng mong muốn góp phần lan tỏa nét đẹp về ẩm thực, con người và hình ảnh quê hương Việt Nam đến bạn bè trong và ngoài nước.
- Anh có lời gì nhắn gửi tới các bạn trẻ đang mong muốn đóng góp cho xã hội nói chung và gìn giữ, phát triển ẩm thực quê nhà nói riêng?
Đồng Văn Hùng: Mình mong muốn ngày càng có nhiều bạn trẻ cũng quay video về ẩm thực và đưa hình ảnh quê hương Việt Nam đến bạn bè trong và ngoài nước hơn nữa. Các bạn hãy kiên trì và theo đuổi đam mê, mình tin rằng thành công sẽ theo đuổi bạn sớm thôi.
Thực hiện: Thế Cường - Minh Thương
Bát cơm chan canh cua đưa 'Ẩm thực mẹ làm' ra thế giới
Bà Cường chậm rãi cuốc đất, trồng rau, nhổ cỏ, nấu ăn… trong tiếng chim chíu chít, lá khua xào xạc. Đồng Văn Hùng, con trai bà, lặng lẽ di chuyển máy quay, bắt trọn hình ảnh bình dị của người mẹ quê." alt="YouTuber được Forbes tôn vinh mong 'Ẩm thực mẹ làm' chữa lành người xa quê" />YouTuber được Forbes tôn vinh mong 'Ẩm thực mẹ làm' chữa lành người xa quêDiana Armstrong khoe móng tay dài nhất thế giới. (Ảnh: Kỷ lục Guinness Thế giới) Armstrong luôn gây chú ý trên mạng xã hội. Rất nhiều người thắc mắc bà sinh hoạt hàng ngày, vệ sinh cá nhân bằng cách nào: "Làm thế nào mà bà ấy có thể hoàn thành được mọi việc?"; "Kể cả việc vệ sinh cá nhân bà cũng không thể làm được sao?"; "Cần bao nhiêu lọ sơn cho những móng tay dài thế này?"...
Gần đây, Armstrong trả lời những thắc mắc đó trên tờ Daily Star: "Bạn biết đấy, khi tôi đi vệ sinh cũng giống như bất kỳ ai đi vệ sinh, chỉ có điều với bộ móng tay dài này thì sẽ có cách khác so với mọi người. Tôi sử dụng rất nhiều giấy vệ sinh. Tôi không quấn nó quanh tay như một số người vẫn làm, tôi không thể làm như vậy, vì cách này sẽ không có tác dụng".
Mỗi lần chăm sóc móng, bà mất khoảng 4 - 5 tiếng đồng hồ để sơn cả bộ. Bà cần chuẩn bị 15 - 20 chai sơn móng để làm đẹp bộ móng của mình. Thường các cháu sẽ giúp bà làm công việc này.
Diana Armstrong được trao Kỷ lục Guinness Thế giới. (Ảnh: Kỷ lục Guinness thế giới) Armstrong cho biết mỗi khi bà ra ngoài, mọi người luôn chú ý và bình luận, nhiều người chủ động lại gần đề nghị chụp hình chung. Bà Armstrong không cảm thấy phiền vì những điều này.
Qua thời gian, bà dần quen với việc bị chú ý mỗi khi ra phố, thậm chí còn cảm thấy vui vì mình đem lại cảm giác ngạc nhiên thích thú cho nhiều người. Người thân trong gia đình đều chấp nhận bộ móng của bà và đã coi đó là một điều quen thuộc.
Các cháu luôn giúp bà sơn móng tay. (Ảnh: Daily Mail) Đằng sau lý do bà Armstrong nuôi móng tay dài đến mức lập kỷ lục thế giới là một câu chuyện đau lòng. Một buổi sáng năm 1997, Armstrong rời nhà đi siêu thị. Sau khi bà ra ngoài, con gái út đã gọi điện và cho biết chị gái Latisha (16 tuổi) bất tỉnh. Người mẹ trở về và đau lòng phát hiện ra con gái mình đã qua đời trong giấc ngủ vì cơn hen suyễn.
Armstrong nói:"Đó là ngày tồi tệ nhất trong cuộc đời tôi".
Trước đó, Latisha luôn chăm chút cẩn thận những móng tay của mình vào cuối tuần. Armstrong nhớ lại: “Latisha là người duy nhất làm móng tay cho tôi. Con bé giũa, đánh bóng chúng rất cẩn thận và đẹp". Bà Armstrong bị trầm cảm trong suốt một thập kỷ sau cái chết của con gái, việc nuôi móng tay dài là cách bà tôn vinh con gái và giữ cho ký ức về con tồn tại.
Theo VTC News
Vợ người đàn ông có móng tay dài 1m: ‘Người ta nói tôi phải hầu chồng vất vả’
Từ ngày chồng có móng tay dài 1m trở nên nổi tiếng, bà Thuận được nhiều người biết đến hơn. Đa số đều nghĩ, bà phải hầu chồng vất vả nhưng thực tế không phải như vậy." alt="Người phụ nữ có bộ móng tay dài 13 mét sau gần 30 năm không cắt" />Người phụ nữ có bộ móng tay dài 13 mét sau gần 30 năm không cắtNhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Vui tết Trung thu 2024”. Trưng bày gồm 2 chủ đề: Tết Trung thu truyền thống và Cung đình. Không gian trưng bày Trung thu truyền thống gồm các gian hàng đồ chơi xưa như trống lân, trống ếch, trống bỏi, đầu sư tử, mặt nạ giấy bồi, đồ chơi sắt tây, tiến sĩ giấy, đèn kéo quân, đèn ông sư, đèn sao, đèn thỏ, tôm cá... Các mẫu đèn cổ đã bị thất truyền, được nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách và nghệ nhân Nguyễn Trọng Bình phục dựng lại như đèn cua sống, cua chín, cá chép trông trăng, cá chép hóa rồng... Bên cạnh đó, một số tư liệu và hình ảnh diễn giải về tết Trung thu trong cung đình thời Lý với điểm nhấn về nghệ thuật biểu diễn rối nước cũng được trưng bày. Ảnh: Vũ Hải
Nghệ nhân dành hơn 70 năm thổi hồn cho rằm Trung thu thêm sángTại làng nghề Đàn Viên (xã Cao Viên, huyện Thanh Oai, Hà Nội) hiện nay vẫn còn Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Văn Quyền đã có hơn 70 năm làm đèn kéo quân, góp phần lưu giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc." alt="Trải nghiệm tết Trung thu xưa tại Hoàng thành Thăng Long" />Trải nghiệm tết Trung thu xưa tại Hoàng thành Thăng LongNhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
- Nhận định, soi kèo Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4: Nỗ lực vươn lên
- Cụ bà sở hữu bộ ảnh quý hiếm chụp trong 27 năm, ai xem cũng xúc động
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng viết lời tựa sách về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Lời chúc 20/10 cho vợ ngọt ngào, ý nghĩa nhất
- Nhận định, soi kèo RKC Waalwijk vs Utrecht, 23h45 ngày 25/4: Thắng để chen chân Top 3
- Cô gái sốc khi phát hiện tiền tiết kiệm bị mối gặm nham nhở
- The Seasons Ballet
- Chủ nhà tá hỏa vì hoá đơn tiền điện hơn 100 triệu đồng của khách thuê trọ bỏ lại
-
Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
Hư Vân - 24/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Từ người làm thuê trở thành ông chủ vườn rau, thu hơn nửa tỷ đồng mỗi năm
Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Cao Bá Quát đến thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng tìm việc làm rồi khởi nghiệp với nông nghiệp công nghệ cao (Ảnh: Minh Hậu).
Đến năm 2013, anh Cao Bá Quát quyết định vay vốn để thuê 0,6ha đất tại thành phố Đà Lạt, tự thực hiện mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
Với số tiền khoảng 1 tỷ đồng, anh Quát đầu tư cải tạo vườn, xây dựng hệ thống nhà kính (kết cấu khung sắt, lợp nylon), lắp đặt máy tưới tự động để trồng cà chua, dưa leo và các loại rau ăn lá, ăn củ khác.
Thuê đất trồng rau, nông dân thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng (Video: Minh Hậu).
Anh Cao Bá Quát cho biết, đến năm 2023, do hợp đồng thuê đất hết hạn nên gia đình anh buộc phải trả vườn, tìm địa điểm mới.
"Trong năm 2023, tôi được một hộ dân cho thuê lại khu vườn ở phường 10, thành phố Đà Lạt với tổng diện tích 1ha. Tại đây, tôi lại đầu tư cải tạo, xây dựng để tiếp tục với hành trình nông nghiệp công nghệ cao", anh Quát nói.
Hiện nay, trên diện tích 1ha, gia đình anh Quát phân chia các ô để trồng cà chua, ớt chuông, dưa leo, các loại rau ăn lá. Toàn bộ cây trồng tại đây được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP (sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam) và được các đối tác ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm.
Vườn rau của gia đình anh Cao Bá Quát tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động (Ảnh: Minh Hậu).
Trung bình, mỗi tháng gia đình anh Cao Bá Quát cung cấp cho đối tác 5-7 tấn nông sản các loại. Về doanh thu, chủ vườn 42 tuổi cho biết, sau khi trừ tất cả chi phí, mỗi năm gia đình thu về khoản lãi ròng hơn nửa tỷ đồng.
Chị Nguyễn Thị Phương Anh, Phó Chủ tịch Hội nông dân thành phố Đà Lạt cho biết, mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao mà gia đình anh Cao Bá Quát đang thực hiện có hiệu quả kinh tế cao, địa phương khuyến khích phát triển.
Với quy mô 1ha các loại rau hiện nay, gia đình anh Cao Bá Quát có nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm (Ảnh: Minh Hậu).
Theo chị Nguyễn Thị Phương Anh, quá trình sản xuất rau của gia đình anh Cao Bá Quát được thực hiện trong nhà kính nên cây trồng ít bị xâm hại bởi sâu, bệnh hại, ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết. Đặc biệt, người sản xuất chủ động được việc bố trí mùa vụ, cơ cấu cây trồng để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Được biết, mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của gia đình anh Cao Bá Quát tạo công ăn việc làm cho 7 lao động phổ thông với mức lương 6,5-9 triệu đồng/người/tháng.
" alt="Từ người làm thuê trở thành ông chủ vườn rau, thu hơn nửa tỷ đồng mỗi năm" /> ...[详细] -
Hình ảnh khiến tôi nhớ đến nhận định của tiến sĩ Phạm Ngọc Bảo - phó giám đốc ban nghiên cứu Nước và Thích nghi (Adaptation and Water) tại cuộc trao đổi giữa Viện Nghiên cứu Chiến lược Toàn cầu - Nhật Bản và Viện Quốc tế về Phát triển Bền vững - Canada, mà tôi có tham dự: "Tình trạng ô nhiễm rác thải vi nhựa ở các nước Đông Nam Á đang chạm mức báo động. Chỉ khoảng 30% rác thải vi nhựa được xử lý trước khi thải ra môi trường. Đặc biệt tại Philippines, khi lấy mẫu rác thải vi nhựa và phân tích, các nhà khoa học phát hiện nguồn vi nhựa lớn nhất có màu xanh lam - chính từ những chiếc khẩu trang y tế".
Đầu năm nay, lần đầu tiên trong lịch sử, các nhà khoa học phát hiện vi nhựa trong máu và nhau thai người.
Chiếc khẩu trang, với mục đích bảo vệ sức khỏe con người, giờ lại trở thành mối nguy hại lớn với chính chúng ta, trong dài hạn. Bản chất chiếc khẩu trang không có vấn đề, nhưng cách chúng không được tái chế phù hợp và gây hệ quả lâu dài thì có.
Tại Việt Nam, mô hình kinh tế tuần hoàn đang từng bước được học hỏi và áp dụng, với mục tiêu sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tài nguyên, hạn chế và tái chế chất thải.
Các công ty lớn trên thế giới hiện nay không chỉ nhắm đến lợi nhuận khi tiến hành đầu tư. Họ cũng tìm kiếm các giải pháp phát triển bền vững. "Chuyển đổi xanh" không còn là hành động "trang điểm làm đẹp", mà trở thành một trong những tiêu chí bắt buộc cho sản phẩm khi tham gia các thị trường lớn.
Liên minh châu Âu thống nhất đến cuối năm 2025, tất cả quốc gia thành viên đều phải tích hợp "Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất - Extended Producer Responsibility (EPR)" vào bộ luật môi trường của nước mình.
EPR là chính sách môi trường yêu cầu nhà sản xuất chịu trách nhiệm cho toàn bộ vòng đời của sản phẩm và dịch vụ, thay vì chỉ cho đến bước phân phối về tay người tiêu dùng. Điều này đồng nghĩa nhà sản xuất phải có kế hoạch hậu cần và tái chế đối với mọi sản phẩm và dịch vụ cung cấp. EPR được đánh giá là công cụ hiệu quả nhằm giảm thiểu tác động từ rác thải, giảm ô nhiễm môi trường, và tạo động lực cho chuyển đổi xanh - nơi các nền kinh tế cam kết và tuân thủ các tiêu chuẩn bền vững hơn.
Việt Nam đang là một trong những nước đi đầu khu vực Đông Nam Á, khi quy định và pháp chế liên quan đến EPR đã lần đầu tiên được soạn thảo từ bộ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, và có hiệu lực vào 1/1/2024 đối với trách nhiệm tái chế hướng đến các nhà sản xuất và nhập khẩu săm lốp, pin, ắc quy, dầu nhớt và các sản phẩm có bao bì.
Triển khai EPR là bước tiến lớn trong chiến lược "Chuyển đổi xanh" nền kinh tế. Tuy vậy, điều gì mới thì luôn tồn tại những khó khăn và bất cập.
Để bảo đảm trách nhiệm mở rộng, các doanh nghiệp chỉ được chọn một trong hai cách chính: (1) tự tái chế và (2) đóng góp tài chính vào quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam như một loại thuế dựa theo khối lượng và tỉ lệ tái chế bắt buộc của sản phẩm.
Tuy vậy trong một cuộc khảo sát gần đây, các doanh nghiệp nghiêng về phương án đơn giản hơn là đóng tiền quỹ.
Điều này khá dễ hiểu khi thực trạng tái chế ở Việt Nam vẫn còn hạn chế. Chọn phương án tự tái chế, doanh nghiệp phải tự tổ chức tái chế hoặc ủy quyền cho bên thứ ba. Không phải doanh nghiệp nào cũng đủ khả năng và nguồn lực để tiến hành tự tổ chức tái chế sau phân phối, trong khi việc ủy quyền cho bên thứ ba tái chế tồn tại nhiều rủi ro, khi các cơ sở tái chế tại Việt Nam vẫn còn tự phát và thô sơ, thiếu trầm trọng cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn.
Những cách thức tái chế lạc hậu thậm chí có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn lượng giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động tái chế. Chọn phương án tự tái chế cũng khiến doanh nghiệp đội chi phí sản xuất lên cao, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm cạnh tranh trên thị trường.
Tôi cho rằng để tạo cơ hội và động lực cho các doanh nghiệp tự tái chế, nhà chức trách nên xem xét ban hành phương án thứ ba cho phép doanh nghiệp tham gia đồng thời cả phương án tự tái chế và đóng góp tài chính dựa theo khả năng.
Cách này có nhiều ưu điểm tại Việt Nam. Thứ nhất, cho phép doanh nghiệp có thời gian để tham gia và thích nghi với quy định mới, cũng như trao quyền quyết định tỉ lệ tái chế phù hợp với năng lực, thay vì đặt gánh nặng và ép buộc phải lựa chọn tái chế hoặc nộp tiền, gây tâm lý tiêu cực.
Thứ hai, khuyến khích nhiều nhà sản xuất, nhập khẩu tham gia tổ chức tự tái chế, gián tiếp tạo động lực cho các doanh nghiệp chuyên tái chế tại Việt Nam nâng cao tiêu chuẩn, và thu hút nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng từ nước ngoài, góp phần vào nỗ lực "Chuyển đổi xanh" hướng tới nền kinh tế tuần hoàn.
Thứ ba, việc có nhiều hơn những nhà sản xuất tham gia tổ chức tự tái chế cũng gián tiếp nâng cao nhận thức về việc phân loại rác thải tại nguồn trong hộ gia đình thông qua các chiến dịch và chương trình quảng cáo.
Tại Osaka, nơi tôi sống, việc tái chế rác thải đã được quy chuẩn hóa đến từng hộ gia đình. Các quy định về phân loại rác thải được áp dụng linh hoạt dựa trên điều kiện tái chế và cơ sở hạ tầng của từng thành phố. Tại các thành phố lớn, rác thải có thể được phân loại thành 7-8 nhóm khác nhau, trong khi ở một số thành phố khác xa trung tâm thì chỉ có hai nhóm chính: rác thải cháy và rác thải tái chế.
Nếu từng tới Nhật Bản, có thể bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rất ít thùng rác công cộng, tuy nhiên đường phố vẫn rất sạch sẽ. Lý do phần lớn nằm ở ý thức của người dân, luôn tự nguyện mang rác thải phát sinh trong ngày về nhà. Giáo dục sớm trong nhà trường đóng vai trò lớn khi học sinh Nhật Bản luôn được tiếp cận với những hoạt động phân loại rác và vệ sinh trường lớp thường xuyên ngay từ nhỏ.
Ở Việt Nam, phân loại rác tại nguồn dù được cho là giải pháp căn cơ và tất yếu, sau một thời gian dài vẫn dừng ở "thí điểm".
Tôi tin là nhận thức của người dân về việc phân loại và tái chế rác sẽ dần được nâng cao, khi những đóng góp tài chính về EPR của các nhà sản xuất tới quỹ bảo vệ môi trường được biến thành những dự án và hành động trực tiếp tại các trường học, nơi đa số rác thải đều có thể tái chế như sách vở, đồ dùng học tập...
Chỉ khi nhận thức về bảo vệ môi trường được nâng cao, những nghịch lý như ví dụ về chiếc khẩu trang y tế mới không còn tồn tại.
Phạm Tâm Long
" alt="Nghịch lý khẩu trang" /> ...[详细] -
Lấy con trai cô chủ nhiệm, 9X Thanh Hóa được yêu thương vô bờ
Hương Ly (bên phải) và mẹ chồng vốn là cô chủ nhiệm thời cấp 2. Ảnh: Nhân vật cung cấp Ly kể: “Sau nhiều lần đi chơi, anh ấy nói không thích làm bạn thân của tôi nữa rồi tỏ tình. Tuy vậy, tôi liên tục từ chối. Đến lần thứ 7 anh ngỏ lời yêu, tôi mới đồng ý.
Tôi từ chối tình cảm của anh vì cả hai chơi thân với nhau từ nhỏ. Tôi sợ khi yêu cả hai sẽ mất đi tình bạn, chứ không phải vì mẹ anh là giáo viên chủ nhiệm của mình.
Tôi không có áp lực với điều này. Bởi, ngày còn học với cô, tôi cũng ngoan, hai cô trò có ấn tượng tốt với nhau.
Thậm chí, lúc trước, khi đến chơi nhà, cô còn trêu tôi: 'Có người yêu chưa? Làm con dâu cô nhé'. Cuối cùng, điều ấy đã trở thành hiện thực. Cô giáo chủ nhiệm trở thành mẹ chồng của tôi”.
Về làm dâu bà Nguyễn Thị Hoa (SN 1969), Hương Ly sớm đón nhận tình yêu thương của mẹ chồng. Tết đầu tiên về làm dâu, Ly thấy mẹ chồng xót xa khi biết chị đứng rửa chén một mình. Thương con dâu, bà Hoa liên tục động viên, giúp đỡ.
Cưới xong ít lâu, vợ chồng Hương Ly ra ở riêng.
Hương Ly trong ngày về nhà chồng. Ảnh: Nhân vật cung cấp Dù vậy, đôi vợ chồng trẻ vẫn thường xuyên về thăm cha mẹ. Mỗi khi Hương Ly về thăm, nấu cơm, rửa bát, vợ chồng bà Hoa đều ngồi hoặc loanh quanh trong bếp cho đến khi chị làm xong việc vì lo con dâu buồn, tủi thân.
Thương yêu hết mực
Bà Hoa yêu chiều con dâu đến nỗi chỉ cần thấy Hương Ly đang học hay đang làm việc gì đó, bà lại giành làm, không cho chị đụng tay. Bà nổi tiếng là người mẹ nghiêm khắc, sẵn sàng phạt nặng các con.
Dù vậy, từ ngày về làm dâu, Hương Ly chưa bao giờ thấy bà to tiếng với mình. Thay vào đó, bà thường xuyên mua quần áo, gần gũi, quan tâm con dâu từ những điều nhỏ nhặt nhất.
Tình yêu thương của bà dành cho con dâu khiến nhiều người lầm tưởng Hương Ly là con gái ruột của mẹ chồng.
Hương Ly nhớ lại: “Khi đi lấy chồng, mẹ tôi dặn rằng: 'Không cần biết mọi người có yêu thương con hay không nhưng con phải yêu thương gia đình chồng trước'.
Dù vậy, khi về làm dâu tôi may mắn được mọi người trong gia đình chồng yêu thương. Đặc biệt là mẹ chồng. Mẹ lúc nào cũng cố gắng vun vén cho cuộc sống của chúng tôi tốt đẹp hơn.
Tôi nhớ lần mình vừa xuất viện và được bố mẹ ruột xin đưa về nhà chăm sóc. Thời gian ấy, mỗi chiều khi đi làm về, mẹ chồng lại chưng yến với táo đỏ rồi mang đến tận nhà cho tôi ăn.
Đến bây giờ, mỗi khi về nhà mẹ, sáng mẹ vẫn dậy sớm nấu xôi lạc cho tôi ăn. Chiều đi làm về, tôi vẫn ăn cơm mẹ nấu.
Hương Ly cảm thấy mình may mắn, hạnh phúc khi được gia đình chồng, đặc biệt là mẹ chồng thương yêu. Ảnh: Nhân vật cung cấp Có hôm mệt quá, tôi ngủ trưa đến 4h chiều mà mẹ vẫn không phiền. Ngược lại, bà còn bảo cứ ngủ thoải mái, không sao".
Điều khiến Ly thấy mình may mắn, hạnh phúc nhất là luôn được mẹ chồng cảm thông, chia sẻ trong mọi hoàn cảnh. Trong thời gian vợ chồng lên kế hoạch sinh con, Hương Ly rất áp lực, lo lắng vì đợi mãi chưa có tin vui.
Biết chuyện, bà Hoa gọi điện, chia sẻ, động viên. Bà nói: "Con cứ vui vẻ, ăn ngủ bình thường. Có thì tốt mà chưa có thì cũng không sao, miễn là các con sống vui vẻ, hạnh phúc với nhau là được”. Mỗi khi nhớ lại kỷ niệm này, Ly đều xúc động đến rơi nước mắt.
Thương mẹ chồng, khi có thời gian, Hương Ly lại ngồi bên cạnh vừa bóp chân tay vừa trò chuyện, lắng nghe những tâm tư của bà Hoa. Những lúc ấy, Ly thường mong mẹ chồng chia sẻ hết những lo lắng của mình dành cho mình và gia đình.
Hương Ly tâm sự: “Tất cả những chia sẻ, góp ý của mẹ, tôi đều lắng nghe, ghi nhận. Dù vậy, tôi vẫn thành thật với mẹ rằng, tôi sẽ tham khảo ý kiến của mẹ một cách có chọn lọc.
Tôi luôn sống chân thành nhất với mẹ. Tôi nghĩ đó là bí quyết để gia đình hạnh phúc, đoàn kết với nhau”.
Đẻ con xong, nghe mẹ chồng nói 2 câu, cô gái Sơn La biết đã chọn đúng nhà chồng
Ngày sinh nở, nghe mẹ chồng nói hai câu, cô gái khẳng định ‘mình đã chọn đúng nhà chồng’." alt="Lấy con trai cô chủ nhiệm, 9X Thanh Hóa được yêu thương vô bờ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Balestier Khalsa vs Hougang United, 18h45 ngày 24/4: Tưng bừng bàn thắng
Hồng Quân - 24/04/2025 10:08 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Bùi Công Duy, Đào Tố Loan gây ấn tượng trong hòa nhạc chào mừng Tổng thống Putin
NSND Bùi Công Duy chơi cùng dàn nhạc. Ảnh: Hòa Nguyễn. Chương trình được biên tập bởi NSND Bùi Công Duy - Phó giám đốc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam và ông Trần Hải Đăng - Phó Viện trưởng Viện Âm nhạc.
Buổi hoà nhạc làm xúc động nhiều thế hệ khán giả, cựu học sinh - sinh viên du học tại Nga và phái đoàn Nga với những tác phẩm kinh điển của Tchaikovksy, Shostakovich, Glinka, Vavilov, Pakhmutova, Nguyễn Đình Thy, Hoàng Đạm…
NSND Bùi Công Duy biểu diễn bài P. Tchaikovsky - “Melody” cùng dàn nhạc:
Khán giả đã được thưởng thức tài nghệ biểu diễn của các giảng viên, NSƯT, học sinh - sinh viên Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam qua những tác phẩm kinh điển của các nhạc sĩ vĩ đại Nga và tác giả Việt Nam. Sự nhiệt huyết của các nghệ sĩ trong dàn nhạc đã tạo ra không khí lễ hội tưng bừng xuyên suốt từ đầu đến cuối chương trình.
Với sự thể hiện thuyết phục và đẳng cấp của NSND Bùi Công Duy, cùng nguồn năng lượng vô tận và cống hiến của Đào Tố Loan hay tiếng đàn bầu truyền cảm của NSƯT Bùi Lệ Chi cùng các âm thanh tuyệt vời của đàn T’rưng... chương trình đã để lại những ấn tượng đáng nhớ cho khán giả.
Ca sĩ Đào Tố Loan thể hiện ca khúc ''Người Hà Nội''. Ảnh: Hòa Nguyễn. Chia sẻ với VietNamNet, ca sĩ Đào Tố Loan bày tỏ niềm hạnh phúc khi được biểu diễn cho các vị khách đặc biệt ở buổi hoà nhạc. ''Tôi đã đi Nga một lần và cảm nhận được tình cảm của mọi người dành cho các nghệ sĩ Việt Nam. Tháng 7 tới tôi sẽ quay trở lại đất nước này để tham gia biểu diễn'' - Đào Tố Loan chia sẻ.
Mỹ Hà
Clip: Duy Anh Học trò Bùi Công Duy giành cơn mưa giải thưởng ở cuộc thi Âm nhạc Mùa thu4/5 học sinh của NSƯT Bùi Công Duy chiến thắng ở cuộc thi Âm nhạc Mùa thu năm nay." alt="Bùi Công Duy, Đào Tố Loan gây ấn tượng trong hòa nhạc chào mừng Tổng thống Putin" /> ...[详细] -
Thêm 21 di sản mới được UNESCO ghi danh
- Dù kết thúc sớm nhưng các đại biểu đã nhất trí đưa vào Danh sách Di sản Thế giới thêm 21 địa danh trong số 27 đề cử.
Phiên họp thứ 40 của Ủy ban Di sản Thế giới thuộc Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) kết thúc ngày 17/7, sớm hơn 3 ngày so với dự định ban đầu bởi cuộc đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ. Dù kết thúc sớm nhưng các đại biểu đã nhất trí đưa vào Danh sách Di sản Thế giới thêm 21 địa danh trong số 27 đề cử.
Các di sản mới được UNESCO công nhận thuộc các quốc gia như Trung Quốc với khu văn hóa nghệ thuật trên đá ở Zuojiang Huashan, Iran - hệ thống tưới tiêu cổ từ thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, Micronesia - thành phố đá cổ Nan Madol, Ấn Độ - Đại học Phật giáo Mahavihara Nalanda, Bosnia và Herzegovina, Croatia, Montenegro và Serbia chung một đề cử nghĩa trang mộ đá Trung Cổ Stecci, Tây Ban Nha - khu mộ đá Antequera,…. Các công trình của kiến trúc sư nổi tiếng người Thụy Sĩ Le Corbusier (1887-1965) cũng được tôn vinh sau 2 lần bị UNESCO từ chối.
Đại học Phật giáo Mahavihara Nalanda
Trong số 17 công trình của Corbusier được vinh danh, có 10 tòa nhà được xây dựng tại Pháp, còn lại là các công trình được xây dựng tại quê hương tác giả cũng như tại 5 quốc gia khác là Đức, Argentina, Bỉ, Ấn Độ và Nhật Bản.
UNESCO cũng đưa một loạt di sản thế giới vào Danh sách Di sản Thế giới bị đe dọa, gồm 5 địa danh tại Libya, một địa danh tại Uzbekistan và một địa danh tại Mali, trong khi đưa một địa danh tại Gruzia ra khỏi danh sách này.
Trong khi đó, Nan Madol, thành phố cổ duy nhất của thế giới xây dựng trên rạn san hô, nằm ngay ngoài khơi bờ biển phía Đông của đảo Pohnpei, Micronesia, đồng thời được đưa vào Danh sách Di sản Thế giới và Danh sách Di sản bị đe dọa.
Theo kế hoạch, kỳ họp lần thứ 40 của Ủy ban Di sản Thế giới sẽ diễn ra trong 11 ngày, từ ngày 10-20/7, tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ nhưng đã phải cắt ngắn do ảnh hưởng từ cuộc đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ xảy ra đêm 15/7 vừa qua. Cuộc họp sẽ tiếp tục diễn ra tại Pháp vào tháng 10 tới.
Dự kiến, phiên họp thứ 41 của Ủy ban Di sản Thế giới sẽ được tổ chức tại Ba Lan vào tháng 7 năm 2017.
Khánh An
" alt="Thêm 21 di sản mới được UNESCO ghi danh" /> ...[详细] -
Cảnh trớ trêu trong hẻm nhỏ 1m, nhà có tang phải nhờ người 'cõng' quan tài
Đầu hẻm rộng hơn 1,1m, cuối hẻm chỉ rộng 0,7m, vừa đủ để một chiếc xe máy ra vào. Ảnh: Trần Tuyên Theo ghi nhận của PV VietNamNet, con hẻm chỉ vừa đủ để một chiếc xe máy đi qua. Trường hợp gặp người đi bộ, hoặc xe đạp, xe máy đối đầu, một trong hai phải lùi nhường đường vì không còn cách nào lách.
Hai bên hẻm là vách nhà dân cùng những đường ống thoát nước, dây điện chằng chịt. Phía trên là ban công của một hộ dân chiếm hết không gian, khiến con hẻm ngày cũng như đêm, chỉ một màu đen bao trùm.
Ở con hẻm này, người dân không chỉ gặp khó khăn trong sinh hoạt, đi lại mà còn đối diện với nhiều bất tiện khác như khi sửa chữa, xây nhà mới, mua sắm đồ dùng.
Người dân lo lắng khi xảy ra sự cố cháy nổ, phương tiện tham gia chữa cháy khó tiếp cận. Ảnh: Trần Tuyên Ông Quách Văn Út (61 tuổi) cho biết, những lần sửa nhà, vật liệu đều để ở đầu hẻm. Cát, gạch có thể dùng xe rùa san chở, nhưng khung sắt thép phải cắt thành nhiều đoạn mới mang vào được bên trong, tốn thời gian và chi phí.
“Con hẻm này trước có nhiều lối để đi ra, trong đó có lối đi trên tuyến mương thoát nước rộng hơn 1m, nay đã bị người dân đặt vật cản, bịt kín. Đường vào hẻm nhỏ đã đành, đến các ngã rẽ cũng bị chiếm dụng, không khí trong khu dân cư thêm ngột ngạt, nguy cơ cháy nổ dễ xảy ra nếu chẳng may bếp núc, điện sinh hoạt gặp sự cố. Nếu không may xảy ra cháy, công tác ứng cứu, chữa cháy lại càng khó khăn bội phần”, ông Út trăn trở.
Lối đi trên mương thoát nước bị bịt kín. Ảnh: Trần Tuyên “Hẻm bến đò giữa” cũng ghi nhận những trường hợp hết sức trớ trêu. Đó là hoàn cảnh gia đình chị H. (47 tuổi). Khoảng 3-4 năm về trước, gia đình chị lần lượt có 2 người thân qua đời.
Theo chị H., hẻm quá nhỏ, không thể khiêng quan tài đi theo hai hàng như thông thường. Hết cách đành phải một người khiêng phía trước, một người phía sau và thêm một người vào giữa “cõng” quan tài.
Một nhân viên điện máy chia sẻ, khách hàng đặt mua tủ lạnh nhưng vì quá cỡ, không thể đi qua hẻm nên đổi loại nhỏ hơn. Tới đầu hẻm, nam nhân viên này vẫn phải tháo bỏ thùng carton mới có thể vận chuyển vào trong.
Hẻm nhỏ, nhân viên điện máy phải tháo thùng carton mới có thể đưa được chiếc tủ lạnh vào bên trong. Ảnh: Trần Tuyên Một số người dân tại đây cho biết, con hẻm vốn thông thoáng nhưng bị nhiều hộ lấn chiếm. Bà con đã nhiều lần phản ánh tới chính quyền địa phương.
Giữa tháng 5/2023, ông Nguyễn Thái Bảo, Phó chủ tịch UBND quận Ninh Kiều đã giao UBND phường Cái Khế thông báo cho các hộ dân tự rà soát, kiểm tra đối với phần diện tích lấn chiếm hẻm, không gian hẻm… tự nguyện tháo dỡ, trả lại hiện trạng. Sau thời gian thông báo sẽ tiến hành đo đạc, kiểm tra, xử phạt theo quy định.
Ông Dương Văn Long, Phó chủ tịch UBND phường Cái Khế thông tin, hiện trạng “hẻm bến đò giữa” đã có từ lâu, không xảy ra tình trạng lấn chiếm hai bên, hai hộ giáp ranh hẻm đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ).
“Trường hợp hộ dân có ban công lấn hẻm, hồ sơ mua bán và bản vẽ căn nhà đã xây dựng ban công từ trước nên giữ lại theo hiện trạng. Khi người dân xây dựng mới sẽ yêu cầu tháo dỡ phần ban công trên”, ông Long chia sẻ.
Phường lắp đặt hộp phòng cháy, chữa cháy phía trong hẻm, đồng thời vận động người dân trang bị 1-2 bình chữa cháy. Ảnh: Trần Tuyên Trả lời câu hỏi vì sao chưa xử lý dứt điểm tình trạng lấn chiếm lối đi trên tuyến mương thoát nước, ông Long cho hay đã vận động tháo dỡ nhưng người dân chưa chấp hành.
Theo ông, ngay khi có kết luận của lãnh đạo quận, phường đã rà soát, thu thập GCNQSDĐ của các hộ dân, gửi Phòng TN&MT, Quản lý đô thị quận nhưng chưa nhận được phản hồi.
“Để giải quyết kiến nghị của người dân, phường xem xét đề xuất phương án mở rộng hẻm, điều này đồng nghĩa với việc bồi thường giải phóng mặt bằng, vượt quá thẩm quyền của địa phương. Trước mắt, chúng tôi sẽ báo cáo UBND quận để có chỉ đạo kịp thời", ông Long thông tin.
Hà Nội phố nhỏ ngõ sâu, đi chạm vai nhau, thách thức mọi nỗ lực cứu hỏa
Vụ hỏa hoạn tại ngôi nhà nằm sâu trong ngõ 119 Trung Kính (quận Cầu Giấy, Hà Nội) khiến không ít người cảm thấy lo lắng khi thuê nhà trọ trong những ngõ, ngách ngoằn ngoèo, nhỏ hẹp." alt="Cảnh trớ trêu trong hẻm nhỏ 1m, nhà có tang phải nhờ người 'cõng' quan tài" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Real Betis vs Valladolid, 02h30 ngày 25/4: Tạm biệt La Liga
Hư Vân - 24/04/2025 11:55 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Cảnh trớ trêu trong hẻm nhỏ 1m, nhà có tang phải nhờ người 'cõng' quan tài
Đầu hẻm rộng hơn 1,1m, cuối hẻm chỉ rộng 0,7m, vừa đủ để một chiếc xe máy ra vào. Ảnh: Trần Tuyên Theo ghi nhận của PV VietNamNet, con hẻm chỉ vừa đủ để một chiếc xe máy đi qua. Trường hợp gặp người đi bộ, hoặc xe đạp, xe máy đối đầu, một trong hai phải lùi nhường đường vì không còn cách nào lách.
Hai bên hẻm là vách nhà dân cùng những đường ống thoát nước, dây điện chằng chịt. Phía trên là ban công của một hộ dân chiếm hết không gian, khiến con hẻm ngày cũng như đêm, chỉ một màu đen bao trùm.
Ở con hẻm này, người dân không chỉ gặp khó khăn trong sinh hoạt, đi lại mà còn đối diện với nhiều bất tiện khác như khi sửa chữa, xây nhà mới, mua sắm đồ dùng.
Người dân lo lắng khi xảy ra sự cố cháy nổ, phương tiện tham gia chữa cháy khó tiếp cận. Ảnh: Trần Tuyên Ông Quách Văn Út (61 tuổi) cho biết, những lần sửa nhà, vật liệu đều để ở đầu hẻm. Cát, gạch có thể dùng xe rùa san chở, nhưng khung sắt thép phải cắt thành nhiều đoạn mới mang vào được bên trong, tốn thời gian và chi phí.
“Con hẻm này trước có nhiều lối để đi ra, trong đó có lối đi trên tuyến mương thoát nước rộng hơn 1m, nay đã bị người dân đặt vật cản, bịt kín. Đường vào hẻm nhỏ đã đành, đến các ngã rẽ cũng bị chiếm dụng, không khí trong khu dân cư thêm ngột ngạt, nguy cơ cháy nổ dễ xảy ra nếu chẳng may bếp núc, điện sinh hoạt gặp sự cố. Nếu không may xảy ra cháy, công tác ứng cứu, chữa cháy lại càng khó khăn bội phần”, ông Út trăn trở.
Lối đi trên mương thoát nước bị bịt kín. Ảnh: Trần Tuyên “Hẻm bến đò giữa” cũng ghi nhận những trường hợp hết sức trớ trêu. Đó là hoàn cảnh gia đình chị H. (47 tuổi). Khoảng 3-4 năm về trước, gia đình chị lần lượt có 2 người thân qua đời.
Theo chị H., hẻm quá nhỏ, không thể khiêng quan tài đi theo hai hàng như thông thường. Hết cách đành phải một người khiêng phía trước, một người phía sau và thêm một người vào giữa “cõng” quan tài.
Một nhân viên điện máy chia sẻ, khách hàng đặt mua tủ lạnh nhưng vì quá cỡ, không thể đi qua hẻm nên đổi loại nhỏ hơn. Tới đầu hẻm, nam nhân viên này vẫn phải tháo bỏ thùng carton mới có thể vận chuyển vào trong.
Hẻm nhỏ, nhân viên điện máy phải tháo thùng carton mới có thể đưa được chiếc tủ lạnh vào bên trong. Ảnh: Trần Tuyên Một số người dân tại đây cho biết, con hẻm vốn thông thoáng nhưng bị nhiều hộ lấn chiếm. Bà con đã nhiều lần phản ánh tới chính quyền địa phương.
Giữa tháng 5/2023, ông Nguyễn Thái Bảo, Phó chủ tịch UBND quận Ninh Kiều đã giao UBND phường Cái Khế thông báo cho các hộ dân tự rà soát, kiểm tra đối với phần diện tích lấn chiếm hẻm, không gian hẻm… tự nguyện tháo dỡ, trả lại hiện trạng. Sau thời gian thông báo sẽ tiến hành đo đạc, kiểm tra, xử phạt theo quy định.
Ông Dương Văn Long, Phó chủ tịch UBND phường Cái Khế thông tin, hiện trạng “hẻm bến đò giữa” đã có từ lâu, không xảy ra tình trạng lấn chiếm hai bên, hai hộ giáp ranh hẻm đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ).
“Trường hợp hộ dân có ban công lấn hẻm, hồ sơ mua bán và bản vẽ căn nhà đã xây dựng ban công từ trước nên giữ lại theo hiện trạng. Khi người dân xây dựng mới sẽ yêu cầu tháo dỡ phần ban công trên”, ông Long chia sẻ.
Phường lắp đặt hộp phòng cháy, chữa cháy phía trong hẻm, đồng thời vận động người dân trang bị 1-2 bình chữa cháy. Ảnh: Trần Tuyên Trả lời câu hỏi vì sao chưa xử lý dứt điểm tình trạng lấn chiếm lối đi trên tuyến mương thoát nước, ông Long cho hay đã vận động tháo dỡ nhưng người dân chưa chấp hành.
Theo ông, ngay khi có kết luận của lãnh đạo quận, phường đã rà soát, thu thập GCNQSDĐ của các hộ dân, gửi Phòng TN&MT, Quản lý đô thị quận nhưng chưa nhận được phản hồi.
“Để giải quyết kiến nghị của người dân, phường xem xét đề xuất phương án mở rộng hẻm, điều này đồng nghĩa với việc bồi thường giải phóng mặt bằng, vượt quá thẩm quyền của địa phương. Trước mắt, chúng tôi sẽ báo cáo UBND quận để có chỉ đạo kịp thời", ông Long thông tin.
Hà Nội phố nhỏ ngõ sâu, đi chạm vai nhau, thách thức mọi nỗ lực cứu hỏa
Vụ hỏa hoạn tại ngôi nhà nằm sâu trong ngõ 119 Trung Kính (quận Cầu Giấy, Hà Nội) khiến không ít người cảm thấy lo lắng khi thuê nhà trọ trong những ngõ, ngách ngoằn ngoèo, nhỏ hẹp." alt="Cảnh trớ trêu trong hẻm nhỏ 1m, nhà có tang phải nhờ người 'cõng' quan tài" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5
Hợp tác UNESCO với Việt Nam nở rộ trong năm 2018
Ngày 17/1, Uỷ ban UNESCO Việt Nam tổ chức tổng kết hoạt động năm 2018 và phương hướng hoạt động năm 2019.
Tại hội nghị, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội, ông Michael Croft cho biết, văn phòng đang gặp khó khăn về tài chính, hiện không có ngân sách hay nhân sự cho các mảng thông tin truyền thông cũng như khoa học tự nhiên và xã hội. Tuy nhiên, ông tin tưởng rằng, với sự hỗ trợ của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, các tiểu ban và cơ quan bộ, ban, ngành có liên quan của Việt Nam, Văn phòng tại Hà Nội có thể vượt qua những khó khăn của mình.
Thực tế, trong bối cảnh hết sức khó khăn của UNESCO, hợp tác giữa tổ chức này với UBQG UNESCO Việt Nam lại được mở rộng và đi vào thực chất hơn.
Theo báo cáo của Uỷ ban UNESCO Việt Nam, năm 2018 là một năm vô cùng thách thức với Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc vì khó khăn tài chính khi Mỹ và Israel chính thức rút khỏi tổ chức này cũng như việc thay đổi Tổng giám đốc UNESCO.
Tuy có những khó khăn nhưng theo ông Michael Croft Văn phòng UNESCO tại Hà Nội lại khá hài lòng với công tác của mình năm 2018 và đã "gieo nhiều hạt giống để những bông hoa có thể nở ra trong năm 2019".
Dù còn nhiều khó khăn nhưng năm 2018, văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã cùng phía Việt Nam gieo hạt giống để những bông hoa nở rộ trong năm 2019
Hoạt động của UBQG UNESCO Việt Nam năm 2018Tích cực, chủ động và thể hiện vai trò, trách nhiệm tại diễn đàn UNESCO, đóng góp vào công việc chung thông qua các vị trí Việt Nam đang là thành viên. Việt Nam đang đảm nhiệm hiệu quả vai trò thành viên Hội đồng chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2015 – 2019.
Việt Nam tiếp tục có đại diện đảm nhiệm một số vị trí quan trọng tại các tổ chức chuyên môn của UNESCO như Phó chủ tịch Chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; Phó Chủ tịch Chương trình Hải dương học Châu Á – Thái Bình Dương, Chủ tịch Hội đồng Hải dương học khu vực Tây Á – Thái Bình Dương.
Bên cạnh đó, Việt Nam có các chuyên gia là thành viên của các cơ chế như Ban Tư vấn Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003, Ban tư vấn của Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu và mạng lưới Công viên Địa chất khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Hội đồng điều phối quốc tế của Chương trình Con người và Sinh quyển MAB ICC… Do đó, tiếng nói và vai trò của Việt Nam ngày càng được các nước thành viên UNESCO coi trọng.
Đưa quan hệ Việt Nam - UNESCO đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững, tranh thủ sự hỗ trợ của UNESCO trên các lĩnh vực ta có lợi ích và đang thúc đẩy, tận dụng tri thức của UNESCO để xây dựng các chính sách.
Các bộ, ngành, địa phương ngày càng chú trọng quản lý hiệu quả các di sản được UNESCO công nhận; phát huy các giá trị di sản để phát triển bền vững, gắn mục tiêu phát triển với việc bảo tồn bản sắc văn hóa, môi trường, phát huy vai trò cộng đồng.
Một trong các trọng tâm công tác năm 2018 của UBQG là phát huy vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO, qua đó thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích quốc gia trong các lĩnh vực khác nhau, trong đó có các vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền và chủ quyền, nhất là các vấn đề liên quan đến Biển Đông.
Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung cho biết, ngay từ đầu năm 2018, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã xây dựng một chiến lược hợp tác với Việt Nam, trong đó nhất trí với UBQG UNESCO Việt Nam phát huy thêm những thế mạnh khác của UNESCO, bên cạnh văn hóa, di sản là giáo dục và khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội.
Trong lĩnh vực giáo dục, năm qua, Văn phòng UNESCO đã cùng Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện Dự án xây dựng bộ chỉ số đánh giá về giáo dục của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế.
Đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên, Văn phòng UNESCO tại Hà Nội và UBQG UNESCO Việt Nam đã đẩy mạnh hợp tác hải dương học thông qua việc đăng cai tổ chức 2 hội thảo về Quản lý không gian Biển cấp quốc gia và Quốc tế.
Việc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực này sẽ đóng góp vào việc xây dựng và triển khai Chiến lược biển của Việt Nam, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Hội nghị Trung ương 8 khóa XII về phát triển kinh tế biển theo phương châm “giàu lên từ biển, dựa vào biển, hướng ra biển”.
Bên cạnh đó cũng không thể không nhắc tới những thành tựu trong lĩnh vực di sản khi trong năm 2018, UNESCO đã công nhận 2 danh hiệu: “Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng” và “Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” đối với bộ sách ngoại giao cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ”.
Năm 2018, UNESCO đã công nhận 2 danh hiệu: “Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng” và “Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương” đối với bộ sách ngoại giao cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ”.
Có thể nói, năm 2018 đánh dấu những hợp tác giữa UNESCO và Việt Nam toàn diện và bắt đầu cân bằng hơn trên cả 3 trụ cột văn hóa, giáo dục và khoa học.Các danh hiệu của UNESCO đã và đang trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững, vừa tạo thương hiệu, sức hút cho địa phương, vừa bảo vệ được các giá trị về văn hóa, thiên nhiên, đa dạng sinh học.
Các địa phương có di sản phải chủ động
Tuy nhiên, Chủ tịch UBQG UNESCO Lê Hoài Trung cho rằng, Việt Nam vẫn chưa phát huy hết được ý nghĩa của các khu dự trữ sinh quyển. “Phát huy tốt nhất hiện nay chỉ có Cù lao Chàm và khu Cần Giờ trong khi hiện nay chúng ta có đến 9 khu dự trữ sinh quyển” – Thứ trưởng Lê Hoài Trung nêu rõ.
“Langbiang của Lâm Đồng là khu mới nhất nhưng việc phát huy ý nghĩa của nó trong nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường và tài nguyên là điều cần đào sâu suy nghĩ thêm”. Cũng như vậy, Thứ trưởng Lê Hoài Trung cho rằng, Việt Nam cần phải thực hiện tốt hơn các khuyến nghị của UNESCO đối với các di sản đã được công nhận, ví dụ như Thành nhà Hồ.
“Không chỉ ở Việt Nam mà nước nào cũng chứng kiến những mâu thuẫn giữa phát triển và bảo tồn văn hóa, vậy thì phải bảo vệ di sản như thế nào là điều mà Văn phòng UNESCO tại Hà Nội cần quan tâm thêm, chia sẻ các cách mà nước khác đã làm” – Thứ trưởng Lê Hoài Trung nhấn mạnh.
“Thế mạnh của UNESCO chủ yếu là ý tưởng và sự phối hợp với quốc gia, còn tiền của bản thân UNESCO rất hạn chế và ngày càng hạn chế. Muốn tranh thủ được thế mạnh của UNESCO là phải tranh thủ được ý tưởng và kinh nghiệm cả họ”.
Theo Chủ tịch UBQG UNESCO Việt Nam, cách làm tốt nhất là các địa phương có di sản phải chủ động đề xuất, chủ trì thúc đẩy và cũng là chủ đầu tư cho các di sản đó còn UBQG hay Văn phòng UNESCO chỉ hỗ trợ về mặt chuyên môn, cố vấn, có như vậy mới huy động được nguồn vốn của địa phương và bản thân địa phương đó mới có ý thức chịu trách nhiệm.
Tình Lê
" alt="Hợp tác UNESCO với Việt Nam nở rộ trong năm 2018" />
- Nhận định, soi kèo Jedinstvo vs Cukaricki, 23h00 ngày 24/4: Đếm ngày rời xa
- Cưới cô gái xứ Đoài có nghề độc, người đàn ông dựng cơ ngơi đồ sộ sau 10 năm
- Tranh cãi khi KOL TikToker chê sách có quá 'nhiều chữ'
- Bị ngựa hoàng gia cắn nhanh như chớp, du khách choáng váng tới ngất xỉu
- Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà
- Lời chúc hay và ý nghĩa dành cho đồng nghiệp nhân ngày 20/10
- Cô gái sợ hãi phát hiện hàng xóm lắp camera, dùng flycam theo dõi nhà mình