您现在的位置是:Thời sự >>正文
Những ý tưởng khác thường của ứng viên bộ trưởng y tế Mỹ Kennedy Jr.
Thời sự21434人已围观
简介Tổng thống đắc cử Donald Trump ngày 14/11 thông báo chọn Robert F. Kennedy Jr.,ữngýtưởngkhácthườngcủ...
Tổng thống đắc cử Donald Trump ngày 14/11 thông báo chọn Robert F. Kennedy Jr.,ữngýtưởngkhácthườngcủaứngviênbộtrưởngytếMỹbảng xếp hạng nha 70 tuổi, làm bộ trưởng Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh (HHS), khẳng định ứng viên của ông sẽ là người "làm cho nước Mỹ vĩ đại và khỏe mạnh trở lại".
Tuy nhiên, quyết định ông Trump một lần nữa khiến chính trường Mỹ dậy sóng bởi Kennedy Jr., con trai cựu bộ trưởng tư pháp Robert F. Kennedy, cháu của cố tổng thống John F. Kennedy, là người có khá nhiều quan điểm gây tranh cãi cũng như ý tưởng kỳ lạ về y tế.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
Thời sựPha lê - 29/01/2025 18:34 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Giải mã thông điệp bí ẩn trên phiến đá cổ 1.500 tuổi
Thời sựCác nhà khảo cổ học Italia đã phát hiện phiến đá cổ bằng chì ở Israel cách đây hàng chục năm. Bất chấp nhiều nỗ lực, suốt một thời gian dài họ không thể giải mã được nội dung của 110 dòng chữ khắc trên đó. Tuy nhiên, mới đây, nhờ công nghệ "tạo ảnh biến đổi phản chiếu" tân tiến, giúp làm rõ hơn hình ảnh bề mặt của phiến đá cổ, các nhà nghiên cứu mới đọc được nội dung thông điệp khắc trên đó.
Nhóm nghiên cứu cho hay, dòng chữ phản ánh một lời nguyền, yêu cầu các vị thần và ác quỷ hãy làm tổn thương một vũ công có tên Manna. "Hãy bịt mắt, trói tay và chân", trích nội dung lời nguyền.
Theo báo RT, Attilio Mastrocinque, giáo sư chuyên ngành sử học La Mã tại Đại học Verona (Italia) là người đầu tiên có thể giải mã thông điệp cổ. Ông nhận định, đối tượng bị nguyền rủa có thể là một nghệ sĩ nổi tiếng. Danh tiếng và sự ghen tị có thể là nguyên nhân khiến kẻ nào đó muốn Manna mất đi khả năng biểu diễn.
"Phiến đá cùng với nhiều cổ vật liên quan khác vào cuối Đế chế Byzantine và đầu thời kỳ Trung cổ xác nhận, việc truyền bá Kitô giáo của Đế chế La Mã không ngăn được ma thuật. Ngược lại, chúng ngày càng phổ biến và trở nên tinh vi hơn", ông Mastrocinque viết.
Tuấn Anh
">...
【Thời sự】
阅读更多TS Bùi Sỹ Lợi: Giải tỏa ngay máy móc 'đắp chiếu' dùng cho người bệnh
Thời sựTiến sĩ Bùi Sỹ Lợi - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội. Ảnh VGP Theo ông Lợi, các vấn đề từ lương nhân viên y tế tới bất cập về đấu thầu mua sắm cần tháo gỡ ngay. Mặc dù Luật Khám, chữa bệnh (sửa đổi) được Quốc hội thông qua và sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2024 nhưng nếu chúng ta không ra các văn bản hướng dẫn sẽ tiếp tục ách tắc. Nhiều văn bản do sự phối hợp giữa các ngành không đồng bộ nên khi ban hành gặp vướng mắc, các cơ sở khám chữa bệnh lại khó khăn.
Hiện nay, chúng ta không tính đúng, tính đủ nên các cơ sở khám chữa bệnh không có nguồn thu, dẫn đến không có tiền lương, không có thu nhập, đời sống của cán bộ công chức, viên chức và bác sĩ khó khăn.
“Máy 'đắp chiếu' nằm trong kho chờ xử lý sai phạm trong khi người dân không có máy móc thiết bị để dùng. Việc nhập các vật tư, thiết bị y tế rất chậm do cơ chế không linh hoạt cần được tháo gỡ quyết liệt”, ông Lợi đưa ra quan điểm.
Ông Đỗ Xuân Tuyên - Thứ trưởng Bộ Y tế, thông tin, về mua sắm trang thiết bị y tế, Bộ Y tế đã dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 98 của Chính phủ và đang trình Chính phủ xem xét. Khi Nghị định sửa đổi Nghị định 98 được ban hành sẽ giải quyết được nội dung liên quan đến việc cung ứng trang thiết bị vật tư y tế.
Bệnh viện Việt Đức chỉ còn đủ hóa chất xét nghiệm cơ bản cho 1 tuầnBệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) chỉ còn đủ hóa chất xét nghiệm cơ bản nhất cho một tuần, các thiết bị tiêu hao dùng cho phẫu thuật sẽ hết sau một tháng.">
Bộ Y tế cùng với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã rà soát và ban hành các văn bản có liên quan đến đấu thầu, mua sắm vật tư, trang thiết bị. Đặc biệt, Bộ Y tế đã ban hành gần 50 thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung các quy định có liên quan đến mua thuốc, trang thiết bị và nội dung khác có liên quan để đảm bảo việc cung ứng thuốc, vật tư y tế, trang thiết bị trong giai đoạn hiện nay....
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- Tinh khôi tà áo trắng các Miss Teen
- Tâm sự cuối cùng của ca nương Tú Thanh trước khi tử nạn
- Đằng sau những phút “lên tiên” trên Facebook
- Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- Nữ sinh Úc trải nghiệm du lịch thợ xây ở Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
-
Sự cố kinh hoàng xảy ra gần khu Dataran Merdeka ở thủ đô Kuala Lumpur, Malaysia. Đoạn video ghi lại vụ việc mới đây đã được tài khoản có tên @izskyline đăng tải trên Twitter, thu hút sự chú ý của đông đảo cộng đồng mạng. Trong video, người phụ nữ trung niên bị gã đàn ông đi xe máy mặc áo hồng - đen kéo lê hàng chục mét trên một đường ra nội khu. Theo chú thích kèm theo, bà đã bị tên tài xế giật ví nhưng cương quyết không để hắn tẩu thoát cùng tài sản của mình.
Đáng nói, kẻ giật ví có lúc còn cố gắng đạp và giẫm lên người nạn nhân hòng khiến bà phải buông tay, song thất bại. Trước sự kiên cường của nạn nhân, tên tội phạm buộc phải phóng xe bỏ đi.
Cuối video, người phụ nữ từ từ đứng dậy với chiếc ví vẫn còn trong tay và chắc chắn đã bị thương tích trong lúc giằng co với tên cướp.
Trong những bình luận đăng tải phía dưới video, nhiều người bày tỏ sự thương cảm với nạn nhân, đồng thời hy vọng bà mau chóng bình phục các vết thương. Họ cũng mong muốn cảnh sát sẽ vào cuộc, sớm bắt giữ kẻ giật ví và buộc hắn phải đền tội.
Tuấn Anh
" alt="Người phụ nữ bị kẻ giật ví kéo lê trên đường">Người phụ nữ bị kẻ giật ví kéo lê trên đường
-
Thống kê của VietNamNet từ dữ liệu điểm thi của Bộ GD-ĐT cho thấy, Nam Định là tỉnh dẫn đầu cả nước với mức điểm trung bình thi THPT quốc gia năm 2019 là 5,97 điểm. Xếp ngay sau đó là Hà Nam với mức điểm trung bình là 5,89 điểm.
Đây cũng là hai địa phương dẫn đầu cả nước về điểm trung bình thi THPT quốc gia năm 2018.
Xếp thứ 3 và 4 lần lượt là tỉnh Bình Dương và Ninh Bình. Mức điểm trung bình của hai địa phương này là 5,88 và 5,85 điểm.
Như vậy đã có sự thay đổi thứ hạng của tỉnh Bình Dương khi năm ngoái, tỉnh này xếp thứ 6 toàn quốc với 5,35 điểm.
TP.HCM cũng có sự thay đổi lớn về thứ hạng khi xếp thứ 5 với điểm trung bình 5,81. Năm ngoái, TP.HCM xếp thứ 9 cả nước với mức điểm là 5,25.
Hà Nội năm nay có 5,50 điểm, cao hơn một bậc so với năm ngoái.
Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình tiếp tục là 3 địa phương xếp cuối cùng của cả nước về mức điểm trung bình thi THPT quốc gia năm 2019 với số điểm lần lượt là 4,29; 4,30; 4,70.
Điểm trung bình chi tiết của từng tỉnh trên cả nước như sau. Kết quả này được tính theo điểm trung bình của trung bình các môn thi. Do đó, sẽ có một số thứ tự khác với cách tính trung bình toàn bộ các điểm của thí sinh.
Điểm trung bình của các địa phương tính theo trung bình điểm thi của thí sinh:
Đính chính Trong bản tin lúc 11h23 ngày 14/7, VietNamNet đã đưa thông tin "điểm trung bình các môn của tỉnh Hà Tĩnh tại kỳ thi THPT quốc gia 2019 là 5,149. Sau khi kiểm tra, VietNamNet nhận thấy đây là kết quả chưa chính xác. Tính theo điểm trung bình của trung bình các môn thi, kết quả của Hà Tĩnh là 5,58. VietNamNet xin cáo lỗi cùng Sở GD-ĐT Hà Tĩnh và bạn đọc.
Lưu ý, do cách tính điểm trung bình của các môn thi nên kết quả xếp hạng trên sẽ có một số thứ tự khác với cách tính trung bình toàn bộ các điểm của thí sinh.
VietNamNet
Thúy Nga - Xuân Tiến
Hơn 3.100 bài thi THPT quốc gia 2019 bị điểm liệt
- Cả nước có 3.128 bài thi THPT quốc gia 2019 bị điểm liệt. Trong đó, môn Ngữ văn có số lượng bài thi bị điểm liệt nhiều nhất với 1.265 bài.
" alt="Top 10 địa phương có điểm trung bình cao nhất thi THPT quốc gia 2019">Top 10 địa phương có điểm trung bình cao nhất thi THPT quốc gia 2019
-
Năm 2018, tỉnh Sơn La là một trong những "điểm nóng" lình xình chuyện thi cử THPT quốc gia. Chuyện "con sâu bỏ rầu nồi canh" chắc rằng ở đâu cũng có. Ở các trường cấp huyện, xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn chuyện học hành, thi cử còn nhiều khó khăn. Vì vậy, đừng "nghi oan" cho cả tỉnh nghèo này gian lận mà làm cho các bậc phụ huynh và học sinh tủi thân. Thực địa kỳ thi THPT quốc gia 2019 tại 6 xã vùng Mường Phù Yên, Sơn La mới thấy nhiều điều đáng suy ngẫm về chuyện dạy và học của thầy trò nơi đây.
Phù Yên là huyện lâu đời nhất tỉnh Sơn La, cách trung tâm Thành phố Sơn La khoảng 130 km.
Huyện có 26 xã với 6 xã vùng Mường, gồm: Mường Bang, Mường Cơi, Mường Do, Mường Lang, Mường Thải, Tân Lang, trong đó có 2 xã đặc biệt khó khăn là Mường Do và Mường Lang.
Toàn huyện Phù Yên có 3 trường THPT. Riêng 6 xã vùng Mường có 1 trường, là Trường THPT Tân Lang. Xã Mường xa nhất, treo leo trên sườn núi, cách điểm trường THPT Tân Lang hơn 30 km.
Hằng ngày, học sinh ngoại trú được phụ huynh đưa đón bằng xe máy vượt qua đèo cao này từ Mường Lang sang Tân Lang học THPT Nhiều học sinh học tại đây phải ở nội trú vì nhà ở xa. Đa phần các em đều có hoàn cảnh khó khăn, được chính quyền quan tâm hỗ trợ tiền, gạo... để các em yên tâm học tập.
Học trò 6 xã vùng Mường nếu không ở nội trú, ngoài giờ học các em chỉ biết phụ giúp bố mẹ lên núi trồng ngô, hái măng, tìm mắc khén, bẫy chim... bán lấy tiền mua gạo, quần áo, sách vở.
Thầy Lê Quang Đạt - Hiệu trưởng THPT Tân Lang - chia sẻ: “Lũ trẻ trên này cái gì cũng thiếu. Có đứa mùa đông cũng như mùa hè đều nhất bộ quần áo, thương lắm. Nhà trường đã tổ chức quyên góp quần áo, sách vở, đồ dùng học tập để hỗ trợ các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cố gắng học tập”.
Để có được 36 phòng bán trú kiên cố cho học sinh ở là cả một sự cố gắng của chính quyền địa phương và các thầy cô giáo. Tuy nhiên, trường vẫn còn thiếu nhiều phòng học và các phòng chức năng.
Đơn giản là khu vệ sinh còn rất tạm bợ. Trước đây, cán bộ, giáo viên và học sinh muốn "giải quyết nỗi buồn" là phải... lên núi, rất khó coi và mất vệ sinh. Gần đây, nhà trường cho cải tạo khu để xe cũ thành nhà vệ sinh công cộng.
Phòng thư viện cũng chưa có. Căn phòng hiện được gọi là “thư viện” tạm bợ giống như một cái kho chật hẹp chứa sách.
Thầy Lê Quang Đạt nỗi niềm: “Học trò trên này thiếu sách đọc lắm, nhất là sách giáo dục, sách hướng dẫn kỹ năng sống và sách giải trí. Năm học vừa qua, Nhà trường phát động chương trình quyên góp ủng hộ sách cho thư viện để có đầu sách, tài liệu cho học sinh và giáo viên tham khảo. Chương trình này được cán bộ giáo viên và học sinh ủng hộ nhiệt tình. Nhà trường cũng đầu tư 1 chiếc ti vi màn hình lớn đặt tại bếp ăn tập thể để phục vụ nhu cầu cập nhật thông tin”.
Do thiếu phòng học kiên cố, thầy trò vẫn phải dạy và học trong dãy nhà cấp bốn được xây dựng từ khi mới thành lập trường, nay đã xuống cấp Những thầy cô không ngại gian khó
Trường THPT Tân Lang thành lập năm 2006. Đội ngũ giáo viên ở đây đa phần tuổi đời còn rất trẻ, phần lớn tốt nghiệp từ Đại học Thái Nguyên hoặc Trường Đại học Tây Bắc về nhận công tác. Cũng có thầy cô từ dưới xuôi lên đây dạy học và có cả hai vợ chồng dạy chung một trường. Nhiều thầy cô nhà ở xa trường hơn 30 km, nhưng ngày ngày vẫn đi về trên những cung đường khó để bám trường, bám lớp.
Cô Nguyễn Phương Thùy là giáo viên dạy Tiếng Anh. Chồng cô làm nghề tàu biển, thường xuyên xa nhà. Ba mẹ con cô từ Hà Đông, Hà Nội lên nhận công tác ở đây. Mặc dù phải thuê nhà trọ, con cái thường xuyên đau ốm, nhưng cô vẫn cố gắng hoàn thành tốt các nhiệm vụ giảng dạy.
Chị Lý Thị Chinh - nhân viên kế toán và là người lớn tuổi nhất Trường THPT Tân Lang - chia sẻ: “Trước đây, tôi làm việc ở Trường THPT Gia Phù, gần trung tâm thị trấn, điều kiện dạy và học tốt hơn. Thấy mấy em trẻ được điều động về THPT Tân Lang, tôi sẵn sàng tình nguyện đi làm xa nhà hơn 30 km về đây chung sức”.
Thầy Lường Văn Thành, người dân tộc Thái, là một trong những giáo viên có mặt những ngày đầu thành lập trường, kể: “Hồi ấy trường lụp xụp, thiếu đủ thứ, chỉ có mấy dãy nhà cấp bốn bằng gỗ tạp, mái lợp prô xi măng. Có trường, có thầy cô giáo rồi, nhưng lại thiếu học trò. Nhà trường đã phải cắt cử giáo viên về 6 xã vùng Mường để vận động phụ huynh cho con em đi học. Riêng cái sự "dỗ" học sinh đi học cũng là cả một nghệ thuật. Nếu đặt vấn đề không khéo là phụ huynh không ủng hộ hoặc các em bỏ học giữa chừng, ở nhà lên rừng, lên nương”.
Ngay hôm diễn ra kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 vừa qua, khi làm thủ tục thi, có em còn "quên" hôm nay là… ngày thi. Thầy Thành phải gọi điện nhờ công an xã đến tận nhà thông báo, đón học sinh đi thi.
Nhìn dáng người thấp đậm của thầy Thành với lưng áo thấm đẫm mồ hôi, tất tả với công việc, điểm danh tên từng học trò mà không cần sổ sách… cũng đủ thấy sự yêu nghề, mẫn cán của các thầy cô nơi đây vì sự nghiệp trồng người.
Hiệu trưởng Lê Quang Đạt cùng cán bộ, giáo viên Trường THPT Tân Lang trao quà cho học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại bản Bang, xã Mường Bang Còn thầy Lê Quang Đạt thuộc thế hệ 8X, quê ở Vĩnh Phúc. Tốt nghiệp Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên, thầy lên nhận công tác tại Trường THPT Gia Phù. Từ giáo viên dạy môn Toán, thầy được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng. Tới tháng 7/2017, thầy Đạt được điều động làm Hiệu trưởng Trường THPT Tân Lang.
Sau 2 năm thầy Đạt về làm lãnh đạo, diện mạo ngôi trường có nhiều đổi thay. Chất lượng giáo dục của cả thầy và trò được nâng lên một bước. Nhiều thầy cô có giờ giảng chất lượng cao. Nhiều học trò có kết quả học tập tốt. Môi trường học đường cũng được cải thiện. Khuôn viên của trường xanh bóng cây, hoa cảnh. Khu đất trống được thầy và trò trồng bạt ngàn cây chanh leo. Năm nay, chanh leo được mùa, sai trĩu trịt quả.
Kết quả đẹp từ nỗ lực của thầy và trò
Một ngày tháng đầu tháng 7/2019, tôi cùng thầy Đạt "tăng bo" trên chiếc xe máy cũ, vượt dốc cheo leo lên đường vào xã đặc biệt khó khăn Mường Lang. Đứng trên đỉnh núi, thầy Đạt chỉ xuống phía thung lũng xa, bảo: “Dưới kia là trung tâm xã Mường Lang, xa nữa là các bản đặc biệt khó khăn. Học sinh từ dưới đó sang bên Tân Lang học THPT, nếu không ở nội trú, hằng ngày phải đi bộ (không đi được xe đạp) theo đường mòn vắt ngang núi mới sang bên này. Gia đình nào mua được chiếc xe máy thì đón đưa con sang đây học, nhưng số nhà có điều kiện ít lắm”.
Nhìn con đường núi lổn nhổn đá, ngoằn nghèo, xa tít, lẫn vào sương chiều mà thấy ái ngại cho cái sự học của tui trẻ nơi đây.
Cán bộ, giáo viên của Trường THPT Tân Lang thường xuyên phải vượt đèo dốc xuống các xã, bản để vận động phụ huynh cho con em đi học Chị Phùng Thị Quang - Bí thư Đảng ủy xã Mường Bang - là người rất quan tâm đến chuyện học hành của tụi trẻ trong xã. Trước hôm thi THPT quốc gia 2019, một mình chị đi xe máy, vượt hàng chục km đường đèo núi để ra thăm hỏi, động viên học sinh. Gần 10 giờ đêm chị mới trở về Mường Bang.
Tôi hỏi đi xa một mình, trời tối, đèo núi, chị không sợ sao? Chị Quang cười to bảo ngày nào, tuần nào mình chẳng đi như thế này. Có hôm ra huyện họp hoặc vào các bản, đi còn xa hơn, quen rồi mà.
Học sinh ở đây nhiều em có gia cảnh rất khó khăn. Tuy vậy, các em đã khắc phục mọi khó khăn, kiên trì theo học và đạt được kết quả tốt.
Em Lý Thị Nhất (lớp 12C) nhà ở bản Suối Lèo, xã Mường Cơi, bố mẹ già đau yếu, kinh tế khó khăn, ngoài giờ học, Nhất phụ giúp bố mẹ làm nương, chăn nuôi.
Hai chị em Hà Thị Uyên (lớp 12C) và Hà Thị Ánh (lớp 10E), ở bản Bang, xã Mường Bang. Trận lũ lịch sử năm 2018 đã cuốn trôi nhà cửa, tài sản, ruộng nương bị tàn phá, tuy vậy hai chị em vẫn đến trường, chăm chỉ học tập đạt kết quả tốt.
Em Phùng Mạnh Phóng (lớp 12D), nhà ở bản Bang, xã Mường Bang, nhà nghèo, mồ côi bố, mẹ đau yếu. Trận lũ năm ngoái cũng cuốn phăng ngôi nhà tạm của mấy mẹ con. Hằng ngày ngoài giờ học, em phải đi làm thuê để kiếm sống.
Em Phùng Thị Duyên (lớp 12E), nhà ở bản Chùng, xã Mường Bang, mồ côi bố, mẹ đau yếu, nhà rất nghèo, tuy vậy em vẫn vượt lên hoàn cảnh, nỗ lực học tập, đóng góp tích cực vào các hoạt động văn hóa văn nghệ của Trường.
Em Triệu Văn Nghĩa (lớp 10C), nhà ở bản Khe Lành, xã Mường Thải, gia đình thuộc hộ nghèo. Nhà em ở cách trường hơn 30 km, đi lại chủ yếu bằng đường mòn qua các triền núi, nhưng vẫn vượt khó để đến trường…
Các em học sinh thuộc diện gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đều được nhà trường thăm hỏi kịp thời, trao quà động viên. Cũng vì những hoạt động xã hội tích cực mà người dân, học sinh ở các xã vùng Mường quý mến, tin tưởng vào các thầy cô giáo cũng như nhà trường, động viên con em theo đi học.
Học trò miền núi rất ngoan và lễ phép. Khách đi trong trường, gặp là các em nhanh nhảu chào hỏi. Học sinh ở nội trú ký túc xá đều xấp xỉ tuổi trăng tròn. Ở quê, nếu không vướng bận học hành, có thể chúng đều đã có chồng, có vợ và sinh con đẻ cái cả rồi.
Thầy Lường Văn Thành là giáo viên bộ môn, vừa làm chủ nhiệm lớp lại kiêm cả "ma ma tổng quản" đám học trò ở Ký túc xá. Thầy Thành bảo chuyện lũ trẻ thích nhau, yêu nhau cũng có. Các thầy cô giáo cũng phải thường xuyên nhắc nhở, chỉ dạy, sợ các em đi quá xa sẽ làm ảnh hưởng đến việc học hành.
Thí sinh làm thủ tục thi THPT quốc gia tại điểm thi Trường THPT Tân Lang, ngày 24/6/2019 Năm học 2018-2019, Trường THPT Tân Lang có 220 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia và xét tuyển cao đẳng, đại học. Trước khi thi, Nhà trường đã tiến hành phân loại học sinh, củng cố kiến thức, hướng dẫn ôn tập kỹ lưỡng, đồng thời tổ chức 2 đợt thi thử. Ngày thi chính thức, 100% em đăng ký đều đến dự thi. Nhiều em dự thi môn Toán và Địa lý, do không có điều kiện mua máy tính để tính toán, phải mượn máy tính của bạn để làm bài.
Hôm 14/7, Bộ GD-ĐT chính thức công bố kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2019. Thầy Lê Quang Đạt - Hiệu trưởng nhà trường phấn khởi báo tin: “Học sinh THPT Tân Lang đỗ tốt nghiệp đạt 89,09%, xếp thứ 6 trong tỉnh".
Nhìn kết quả thi THPT năm nay, nếu so điểm với mặt bằng chung của cả nước, học trò 6 xã vùng Mường đâu có thua kém. Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui còn là sự trăn trở đối với những người có trách nhiệm, đó là liệu sau khi đỗ tốt nghiệp, các em có tiếp tục dự tuyển vào các trường đại học, cao đẳng và vị trí, việc làm sau này thế nào?
Có lẽ đây không chỉ là bài toán khó, gian nan đối với học trò ở 6 xã vùng Mường Phù Yên mà còn là vấn đề chung của sự nghiệp giáo dục nước nhà.
Huy Phượng
Sơn La "tuột dốc" về số lượng điểm cao trong kỳ thi THPT quốc gia 2019
- Nếu như năm 2018, sau khi Bộ GD-ĐT công bố điểm thi THPT quốc gia, Sơn La xếp thứ 3 toàn quốc về tỉ lệ thí sinh đạt điểm môn Toán từ 9 trở lên thì năm nay, lượng điểm cao ở tỉnh này đã giảm đi đáng kể.
" alt="Học và thi ở 6 xã vùng Mường nơi “điểm nóng” Sơn La">Học và thi ở 6 xã vùng Mường nơi “điểm nóng” Sơn La
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
-
" alt="Nữ sinh Úc trải nghiệm du lịch thợ xây ở Việt Nam">Nữ sinh khuân hồ không thua nam sinh Ảnh: Thanh Chương . Nữ sinh Úc trải nghiệm du lịch thợ xây ở Việt Nam