Doanh nghiệp vận chuyển tìm cách gỡ rối cho đơn hàng thương mại điện tử
Ninja Van vừa tung ra dịch vụ “Gỡ rối đơn hàng” nhằm giúp các nhà bán nhận phản hồi nhanh nhất những vấn đề về đơn hàng,ệpvậnchuyểntìmcáchgỡrốichođơnhàngthươngmạiđiệntửlinh miu lộ clip thay vì phải chờ đợi như trước.
“Gỡ rối đơn hàng” được thực hiện đồng thời với các kênh chăm sóc khách hàng truyền thống (email, điện thoại, chat trực tiếp…). Dịch vụ sẽ bỏ qua các bước thủ tục xác nhận và đối chiếu thông tin, giảm thời gian chờ đợi phản hồi khiếu nại cho nhà bán hàng khi phát sinh vấn đề với đơn hàng bao gồm: nhận/phát hàng chậm trễ, tình hình đơn hàng/hoàn hàng, thủ tục tài chính và các lỗi ứng dụng bất ngờ.
Mô hình chăm sóc khách hàng mới sẽ tập trung giải quyết vấn đề một cách chủ động cho nhà bán hàng thông qua một biểu đơn duy nhất, được gửi trực tiếp đến các phòng ban liên quan bằng hình thức trực tuyến.
Công cụ này sẽ đáp ứng sự cấp thiết cho khách hàng khi có sự cố về đơn hàng thông qua 3 ưu điểm so với kênh truyền thống: phản hồi nhanh trong 4 giờ đồng hồ, trực tiếp phản hồi với khách hàng và sẽ giải quyết ngay nếu có vấn đề về tình trạng đơn hàng, không dùng email mà chỉ cần kích hoạt đường link dịch vụ.
Ông Phan Xuân Dũng, Giám đốc kinh doanh Ninja Van Việt Nam, cho hay dịch vụ “Gỡ rối đơn hàng” được tung ra dựa theo những ý kiến đóng góp của nhiều người nhằm đạt hiệu quả chăm sóc khách hàng tốt hơn, từ đó giải quyết các vấn đề làm ảnh hưởng đến trải nghiệm và doanh thu của thương mại điện tử (TMĐT).
Mô hình dịch vụ “Gỡ rối đơn hàng”được Ninja Van thực hiện tại các thị trường thương mại điện tử sôi động như Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines và Việt Nam.
Trải nghiệm không tốt với đơn hàng có thể ảnh hưởng đến doanh thu
Theo nghiên cứu của Statista, Việt Nam dự kiến sở hữu thị trường TMĐT lớn thứ 2 tại Đông Nam Á trước năm 2025, với tổng giá trị thị trường nội địa dự kiến lên đến 39 tỷ USD trong 3 năm tới.
Những kỳ vọng này dựa trên sự sôi động của thị trường mua sắm online trong nước, cùng với những tiến bộ mạnh mẽ của cả hệ sinh thái, bao gồm sàn TMĐT, công ty logistics, các nền tảng thanh toán và kể cả khách hàng mua sắm.
Trải nghiệm không tốt trong quá trình giao hàng có thể ảnh hưởng đến doanh thu các bên. (Ảnh: Ninja Van) |
Khi mua sắm trực tuyến, một trong những yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm của người dùng chính là quá trình nhận hàng và theo dõi đơn hàng. Chính vì điều này mà rất nhiều sàn TMĐT lẫn các công ty logistics đang có nhiều hoạt động như đào tạo nhân viên giao hàng, nâng cao công nghệ theo dõi đơn hàng, cải thiện chăm sóc khách hàng nhằm giúp quá trình nhận hàng tốt nhất có thể.
Trên thực tế, những trải nghiệm không tốt khi nhận hàng, theo dõi hàng hoá của khách có thể làm tổn hại đến doanh thu của các bên.
Trong Báo cáo Xu hướng tiêu dùng toàn cầu năm 2022 của Qualtrics thực hiện tại 23 quốc gia, hơn 60% người tham gia khảo sát cho biết sẽ mua nhiều hơn nếu các nhà bán hàng có phản hồi tích cực với họ, đồng thời quyết định mua hàng sẽ tăng gấp 3,5 lần nếu có những trải nghiệm tích cực với nhãn hàng.
Từ những dữ kiện của 23.000 người mua hàng tham gia khảo sát, Qualtrics chỉ ra rằng hơn 9% doanh thu của nhà bán hàng bị ảnh hưởng nếu trải nghiệm mua hàng của người tiêu dùng bị gián đoạn (bao gồm các yếu tố khách quan về vận chuyển hàng hóa).
Hải Đăng
Thách thức ở khâu vận chuyển hàng Việt xuất ngoại
Nhu cầu trao đổi hàng hoá xuyên biên giới đang ngày càng tăng, kèm với đó là những thách thức trong khâu vận chuyển cần được phối hợp tháo gỡ.
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1: Đả bại tân binh
Con rắn dài chừng 2m được cho là loài hổ mang cực độc. Dù nhiều người nghi ngờ rằng đây có thể chỉ là một con rắn nuôi, nhưng đoạn video khiến không ít người khiếp sợ.
Play" alt="Rắn độc 'khủng' cuộn bên trong balo gây kinh hãi" />Dòng thông báo trên trang vuivui.com - Ảnh chụp màn hình
Trên trang vuivui.com, một dòng thông báo cho biết trang này đã đóng cửa từ 27/11, sẽ tự động chuyển sang Bách hoá Xanh.
Trước khi đóng cửa chính thức, Vui Vui đã đóng nhiều ngành hàng, chỉ tập trung bán hàng hoá tiêu dùng (FMCG). Đây có lẽ là bước chuyển để Vui Vui chuyển sang Bách hoá Xanh, một nhánh kinh doanh mới được xem là động lực tăng trưởng vài năm tới của tập đoàn Thế Giới Di Động.
Việc tồn tại cả Vui Vui lẫn Bách hoá Xanh, Thế Giới Di Động, Điện máy Xanh đã khiến vài nhà phân tích đặt vấn đề, vì tất cả các nhánh này của Thế Giới Di Động đều có website riêng, do đó dễ hoạt động trùng lắp.
" alt="Vuivui.com của Thế Giới Di Động đóng cửa, chuyển thành Bách hoá Xanh" />- Mội khi máy móc nhiễm virus, nhiều người không tìm tới những thanh niên cài Win dạo, những người thợ chuyên nghiệp hay mang ra hãng sửa, người ta lại gọi thầy cúng về để diệt trừ virus. Chẳng thể gọi đây là hủ tục được: nó chưa tồn tại được đủ lâu để người ta gọi nó là "tục lệ".
Bà phù thủy đạo Wicca - bà Reverend Joey Talley ngoài nghề trừ tà virus, bà còn nhận chữa bệnh đau tim vì tình, trầm cảm và nhiều chứng bệnh tâm lý khác. Bà nói rằng mình có thể chế bùa yêu nữa cơ, nhưng bộc bạch là thà đối đầu với ma quỷ còn hơn dính vào chuyện tình cảm. Chắc chắn nhiều người gật gù đồng ý với câu nói này.
Cách thức trừ tà diệt virus máy tính của bà cũng đa dạng lắm: đặt vài hòn đá lên trên máy, dùng sức mạnh tâm linh để triệt tiêu thế lực xấu xa, đốt ngải đắng trong phòng để xua ám khí … Thời gian diễn ra lễ trừ tà sẽ phụ thuộc vào độ hung ác của thế lực xấu (con virus), có thể mất từ khoảng 1 cho tới 4 giờ - cũng tương đương khoảng thời gian ngồi cài lại Windows.
Câu chuyện "chữa bệnh cho máy tính" của bà Talley bay muôn nơi, tới tai của những phóng viên Motherboard. Họ đã lên đường tìm bà để phóng vấn, hỏi về những câu chuyện kì lạ mà họ nghe được, và làm thế nào mà bà lại lấy được niềm tin của những nhà phát triển công nghệ cũng như dập tắt những đồn đoán mê tín.
Chắc hẳn ai cũng nhớ lần đầu tiên mình làm thứ gì đó, và bà Talley kể lại lần đầu tiên mình sửa máy tính bằng phép thuật. Bà đã hợp tác với công ty (giấu tên) này trước đây rồi, với những phép thuật tăng độ thành công và tăng khả năng kinh doanh, nhưng có lẽ đó chỉ là những phép ban phước mà thôi. Khi công ty này gặp vấn đề với hệ thống chuông báo trộm và không ai xử lý được, họ lại gọi bà lần nữa.
Bà tới, ngồi thiền để rơi vào trạng thái hôn mê, và dùng khả năng đặc biệt cảm nhận toàn bộ công ty ấy. Bà thấy rằng trong bức tường có một cái gì đó ngăn không cho hệ thống chuông hoạt động, bà triệt tiêu nó bằng cách gì không rõ. Chỉ biết là mọi chuyện sau đó hoàn toàn êm đẹp.
Có một điều mà phóng viên Motherboard (và cả chúng ta nữa) thắc mắc, đó là làm cách nào mà bà lại diệt được virus máy tính. Bà cười và trả lời rằng "Tôi chỉ bước vào đó, kích hoạt các loại năng lượng mà thôi".
Bà kể rằng có nhiều loại đá thích hợp với nhiều loại máy tính khác nhau, bà cũng có những cách chuyên dụng để sửa máy như một phép đặc biệt để sửa máy, một bùa ma thuật, một lọ thuốc xịt lên chỗ ngồi sửa v.v… Hạt huyền đen là một trong số thứ bà sử dụng để chữa máy tính nhiều nhất.
Thông thường, máy tính sẽ sạch bóng virus ngay sau lễ trừ tà của bà. Bằng cách nào, thì có lẽ đó là bí mật nghề nghiệp.
Phóng viên hỏi bà về một trong số những vụ bà "tiêu diệt" được một con virus. Sau một hồi ngẫm nghĩ, Talley kể lại về lần bà tới hạt Marin để tiến hành sửa máy. "Đầu tiên, tôi vẽ một vòng tròn lớn mà tôi gọi là đất, khí, lửa và nước, sau đó tôi triệu hồi thần Mercury, người đưa tin và là người liên lạc. Tôi bước vào trạng thái hôn mê và cảm nhận mọi thứ. Tôi cảm nhận được, đúng theo nghĩa đen, con virus trong người mình".
Sau đó, bà tiến hành nghi thức trục xuất thế lực hung ác. Với dụng cụ là một cái bát màu đen đựng nước và nam châm, bà truyền con virus từ máy tính vào trong làn nước kia, và đổ vào bồn cầu xả trôi đi. Công đoạn cuối cùng là thanh tẩy. "Tôi làm phép bảo vệ bằng clorua, thạch anh tím và đá huyền đen".
Không công ty nào dám công khai tiếp cận và nhờ bà can thiệp vào vấn đề máy móc của công ty cả: họ sợ những dị nghị từ bên ngoài. Cũng chẳng sai, ai đời một công ty tin vào khoa học công nghệ lại nhờ một bà phù thủy để diệt virus hộ! Họ sẽ cử tới những người liên lạc kín. Bà Talley tự hào rằng mình chưa gặp vụ nào khiến mình bó tay, hay ít nhất cho tới thời điểm này.
"Tôi không nghĩ điều đó có nghĩa là tôi là một phù thủy hoàn hảo hay chẳng có gì trên đời mạnh hơn tôi". Bà tin là ngoài kia vẫn còn những thế lực khác ám máy tính nhà bạn mạnh hơn nữa.
"Như quỷ chẳng hạn – chúng ăn, chúng hấp thụ năng lượng, và chúng muốn được ăn càng nhiều càng tốt. Máy tính là nơi lưu trữ nguồn năng lượng điện từ khổng lồ, và các tin nhắn cũng vậy. Nhiều khi quỷ ở trong máy tính như gián ở trong bếp vậy. Chúng cứ bám lấy, ăn mọi thứ và tránh né chúng ta. Vài khi quỷ bắt tay làm việc với một ai đó đang cố gắng hại bạn, và đó mới là những con khó loại bỏ".
Bà Talley nói rằng những trường hợp "khó nhằn" ấy đều cần tới những lễ khử tà mạnh cũng như những cái bẫy tinh vi. Một con quỷ lấy việc hãm hại làm vui sẽ rất khó loại bỏ. "Bạn phải đặt những cái bẫy ra để khi chúng thoát ra khỏi máy, chúng có chỗ nào đó để trú ngụ, chứ không thể thả ra để chúng lộng hành ngoài kia".
Sau nhiều năm tác nghiệp, bà cũng nhận được vô vàn những lời miệt thị, những người không tin tưởng vào cách "diệt virus" đáng ngờ này, cũng như miệt thị cả những người tin vào điều này. Bà Talley đã quen với việc đó, và chỉ trả lời vỏn vẹn rằng "hãy đọc cuốn sách The Spiral Dance – Vũ điệu Xoáy", kể về đức tin của đạo phái Wicca trong bối cảnh hiện đại.
"Ai có câu hỏi gì thì cứ gọi điện hỏi tôi", bà nói, và xin ghi chú rằng theo như trang web của bà tuyên bố gọi điện tư vấn nhẹ nhàng thì miễn phí, gặp mặt thì mới phải trả 200 USD/giờ. "Nhưng, hiển nhiên là, chẳng ai muốn làm thế cả - họ chỉ chăm chăm vào việc thù ghét tôi thôi", bà nói.
Theo GenK
" alt="Tại thung lũng Silicon, có một bà phù thủy dùng phép để diệt virus" /> - Trong một vụ điều tra của cơ quan thực thi pháp luật Hàn Quốc, cựu Chủ tịch Hệp hội Esports Hàn Quốc (gọi tắt là KeSPA) và một số trợ lý có liên quan tới một vụ bê bối tham nhũng.
Jun Byung-hun, cựu Chủ tịch KeSPA, hiện đang bị tình nghi "đi đêm" để thu lợi bất chính từ các khoản tài trợ và biển thủ công quỹ, lọt vào đề cử những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong ngành eSports Hàn Quốc vào năm ngoái
Chủ tịch và những phụ tá của ông đang bị tiến hành điều tra khi nhận một khoản tiền lớn từ “gã khổng lồ” bán lẻ Hàn Quốc, Lotte Homeshopping, cũng như hành vi biển thủ tiền quỹ của Hiệp hội – theo một đại diện của Văn phòng Công tố Hàn Quốc nói với tờ Hankyoreh.
Một cuộc khám xét văn phòng làm việc của KeSPA diễn ra vào ngày hôm qua (07/11) sau khi các điều tra viên đã bắt giữ ba trợ lý – trong đó có một người đã không còn làm việc cho vị Chủ tịch.
Quá trình điều tra dẫn tới khám xét nhà riêng của cựu phụ tá và rồi nhà chức trách đã bất ngờ khám xét trụ sở của KeSPA.
Jun Byung-hun có mặt tại studio tổ chức giải đấu LMHT LCK Hàn Quốc
Tên tuổi của vị cựu Chủ tịch cũng như những trợ lý liên quan đã được công khai, nhưng dựa trên các báo cáo ở thời điểm hiện tại, Chủ tịch Văn phòng Công tố Hàn Quốc muốn đề cập đến có thể là Jun Byung-hun.
Trong nhiệm kỳ làm việc tại KeSPA, Jun Byung-hun cũng đã có ghế trong ủy ban nghị viện về phát thanh và truyền thông – và hiện đang bị tình nghi ngờ “đi đêm” với Lotte Homeshopping trong việc làm mới hợp đồng giấy phép phát sóng của công ty này, theo thông tin của hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap Times.
Lotte, đang là hệ thống bách hóa tổng hợp lớn nhất tại quốc gia Hàn Quốc, đã đánh mất quyền phát sóng các chương trình mua sắm tại nhà (home-shopping) trong khung giờ cao điểm vào năm 2016 sau khi công ty này đưa ra thông tin sai lệch để gia hạn giấy phép kinh doanh. Kết quả là Giám đốc của Lotte Homeshopping đã bị kết án 18 tháng tù giam.
“Bộ Y tế cho biết, Lotte Homeshopping đã cố tình cắt giảm số lượng giám đốc điều hành và nhân viên có liên quan tới việc hối lộ để gia hạn giấy phép kênh (truyền hình) của họ trong vòng ba nắm vào tháng 4 năm 2015, được phát giác bởi kiểm toán viên nhà nước vào hồi tháng Hai”, Yonhap Timesthông tin vào ngày 27/5/2016.
Các công tố viên dường như đang tiếp tục điều tra xem có hợp đồng tài trợ nào giữa KeSPA với Lotte Homeshopping được ký kết dưới thời của Jun Byung-hun hay không. Trong đó, đáng chú ý phải kể tới mùa giải thứ hai của KeSPA Cup, theo báo cáo của Team Liquid.
Chịu (Theo Dot Esports)
" alt="Cảnh sát khám xét văn phòng làm việc của Hiệp hội Esports Hàn Quốc" /> Theo thông tin từ một số cửa hàng kinh doanh iPhone đang “tung quân” xếp hàng chờ mua iPhone X tại thị trường Singapore, giá bán công bố của iPhone X sẽ được bán ra trong sáng ngày mai 3/11 tại một số cửa hàng bán lẻ ở Singapore đang tiếp tục “leo thang”. Đến hôm nay 2/11, đã cao hơn khoảng 300 đô la Sing so với niêm yết của Apple.
Cụ thể, iPhone X bản dung lượng 64GB, trong khi giá niêm yết của Apple Singapore là 1.648 đô la Sing (hơn 27 triệu đồng), thì giá bán của một số cửa hàng bán lẻ công bố là 1.950 đô la Sing – tương đương với khoảng 32,4 triệu đồng.
Bản dung lượng 256GB cũng tăng nhẹ, lên mức 2350 đô la Sing – tương đương khoảng gần 40 triệu đồng.
Tuy nhiên đáng chú ý, một số cửa hàng bán lẻ Việt Nam cho biết khi sang Singapore họ đã không được xếp hàng mua do sang muộn.
“Nhiều cửa hàng chủ quan cho rằng giống như iPhone mới ra mắt các đời trước đây, người xếp hàng chỉ phải xếp trước 1 ngày mở bán thì năm nay với iPhone X, nếu muốn có được 1 suất mua sớm thì phải xếp trước tới 4 ngày”, đại diện một hệ thống tại Hà Nội nói.
Bên cạnh đó, nguồn hàng iPhone X được giới kinh doanh than phiền là cũng rất khan hiếm do hiện nay tại Singapore cũng chỉ có một số cửa hàng lớn mở bán, còn nhiều cửa hàng nhỏ hơn chưa có máy để bán ngay trong ngày 3/11.
" alt="Giá iPhone X tiếp tục 'nhảy múa' trước ngày chính thức bán ra thị trường" />
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Thêm 5 thủ tục hành chính được kết nối qua cơ chế một cửa quốc gia
- ·Trực tiếp chung kết Việt Nam
- ·PUBG đứng đầu top 10 tựa game bán chạy nhất trên Steam
- ·Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- ·Final Fantasy XV: Pocket Edition
- ·Trận chung kết Việt Nam vs Malaysia bắt đầu làm nóng bảng xếp hạng tìm kiếm Google
- ·Viettel trao giải ‘Lắng nghe để phát triển’ năm 2018
- ·Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- ·Vì sao Apple sẽ không bao giờ lắp ráp iPhone tại Mỹ?
Tấn công có chủ đích APT với cường độ cao đã được các chuyên gia nhận định là một trong những xu hướng tấn công mạng nổi bật của năm 2018. (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
Chương trình diễn tập ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng toàn quốc năm 2018 với chủ đề “Phòng chống tấn công có chủ đích APT vào hệ thống thông tin quan trọng” do Trung tâm ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) chủ trì, phối hợp cùng Cục An toàn thông tin tổ chức.
Diễn tập lần này là một hoạt động nhằm thực hiện Quyết định 898 ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2016 – 2020 về nội dung tổ chức diễn tập định kỳ hàng năm về bảo đảm an toàn thông tin quốc gia, tham gia phối hợp diễn tập quốc tế; Quyết định 1843 ngày 20/10/2016 của Bộ TT&TT về việc ban hành Kế hoạch triển khai một số nhiệm vụ về bảo đảm an toàn thông tin mạng thuộc các Nghị quyết của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Diễn tập toàn quốc về chủ đề “Phòng chống tấn công có chủ đích APT vào hệ thống thông tin quan trọng” sẽ đưa ra tình huống diễn tập thực tế bằng cách luyện tập phòng thủ và tấn công trực tiếp vào các hệ thống thông tin đang hoạt đông đã được khoanh vùng, nhằm nâng cao năng lực cho các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.
Chương trình diễn tập quy mô lớn lần này sẽ kéo dài trong 4 ngày, từ ngày 18/12/2018 đến ngày 21/12/2018 tại 3 địa điểm ở Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM, với sự tham dự của lãnh đạo và cán bộ đảm nhiệm công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng thuộc các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn mạng và một số đối tác khác của VNCERT. Các đội tham gia diễn tập theo hình thức tấn công và phòng thủ.
" alt="Ngày mai, khai mạc diễn tập toàn quốc về chống tấn công APT cho hệ thống thông tin trọng yếu" />Dù Facebook cố xây dựng một hình ảnh rất đẹp trong mắt công chúng, tuy nhiên những tài liệu vừa được công bố mới đây đã đem tới một góc nhìn khác về mạng xã hội này. Theo The New York Times, những đoạn email này giúp hé lộ phần nào sự thực phía trong Facebook, nơi mà trước đó luôn cố tạo dựng hình ảnh một doanh nghiệp giúp đưa thế giới lại gần nhau trong mắt công chúng.
Những tài liệu này cho thấy, trong giai đoạn phát triển của mình, Facebook đã không ngừng thu thập dữ liệu người dùng, đồng thời nhượng bộ để các nhà phát triển khai thác dữ liệu và xem đó như một giải pháp cạnh tranh với các mạng xã hội khác.
CEO Facebook, Mark Zuckerberg “Nó cho thấy mức độ nghiêm trọng của hành vi khi Facebook chủ đích tăng trưởng bằng mọi giá”, ông Ashkan Soltani - nhà nghiên cứu về bảo mật đồng thời là cựu kỹ sư trưởng của Ủy ban thương mại Mỹ cho biết.
Trong một bài đăng trên blog của mình, Facebook cho biết các tài liệu nói trên chỉ cho thấy một mặt của vấn đề khi mà các nhà phân tích không đặt nó vào trong đúng bối cảnh của câu chuyện.
Dưới đây là 4 tiết lộ động trời về cách mà Facebook đã làm nhằm duy trì được đà tăng trưởng:
1, Tự ý thu thập dữ liệu người dùng Android không thông báo
Vào tháng 2/2015, Facebook rơi vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan về vấn đề quyền riêng tư. Theo đó, nhóm phát triển muốn Facebook phát hành một bản cập nhật trên Android. Đây là bản cập nhật cho phép ứng dụng Facebook trên Android thu thập toàn bộ tin nhắn SMS và lịch sử cuộc gọi của người dùng.
Những dữ liệu này sẽ được tải lên máy chủ của Facebook. Chúng giúp mạng xã hội này có thể đưa ra các đề xuất tốt hơn, chẳng hạn như đưa ra gợi ý kết bạn với những người mà chủ tài khoản vừa gọi điện hay gửi tin nhắn.
Dù chạy trốn kiểu gì, người dùng cũng không thoát nổi Facebook bởi mạng xã hội này đã nắm hết trong dữ liệu cá nhân của họ. Vấn đề đặt ra là, theo chính sách của hệ điều hành Android, để thực hiện công việc trên, Facebook cần hỏi ý kiến người dùng trước khi tiến hành thu thập dữ liệu. Tuy nhiên, các giám đốc của Facebook phớt lờ quy định trên khi cho rằng nó sẽ tạo nên một làn sóng phản đối mạnh mẽ từ phía người dùng và trở thành các chủ đề công kích cho báo chí.
Trước vấn đề này, ông Yul Kwon, người đứng đầu chương trình bảo mật của Facebook đã viết trong một email gửi cho những người đồng nhiệm rằng, nếu bản cập nhật chỉ yêu cầu đọc nhật ký cuộc gọi mà không đòi hỏi thêm các quyền khác, người dùng sẽ không cần phải được thông báo về các tác vụ này.
Giải thích về điều này, Facebook cho biết họ chỉ tiến hành thu thập thông tin nhật ký cuộc gọi và tin nhắn từ những người dùng Android đồng ý tham gia vào hoạt động này. Facebook cũng cho rằng ở thời điểm hiện nay (tức năm 2018), các thông tin này đã quá cũ và trở nên vô giá trị.
2, Mark Zuckerberg tự ý cắt bỏ quyền truy cập dữ liệu của đối thủ cạnh tranh
Vào tháng 1/2013, Mark Zuckerberg nhận được một email thông báo về việc Twitter - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Facebook vừa giới thiệu về dịch vụ chia sẻ video với tên Vine.
Khi người dùng đăng ký tài khoản trên Vine, họ được cung cấp tùy chọn theo dõi bạn bè có trên Facebook của họ. Đây là một tính năng được Facebook để mở cho các nhà phá triển trên hệ thống API.
Facebook bị tố cố tình gây khó dễ cho Vine và ăn cắp tính năng chia sẻ video của mạng xã hội này để cập nhật cho Instagram. Tính năng này sau đó được sử dụng rộng rãi và trở thành công cụ giúp các mạng xã hội ra đời sau có thể nhanh chóng gia tăng số người sử dụng. Tuy nhiên, với trường hợp của Vine, Facebook đã chơi xấu khi ngăn cản ứng dụng của đối thủ cạnh tranh tiếp cận với tính năng này. Ông chủ Mark Zuckerberg chính là người đã tán đồng và hiện thực hóa đề xuất đó.
Ngay sau đó, Instagram đã cho ra đời phiên bản mới với sự bổ sung tính năng chia sẻ video tương tự như ở Vine. Còn với ứng dụng của Twitter, Vine đã nhận một kết cục bi thảm khi chính thức đóng cửa vào năm 2016, sau một quãng thời gian dài tăng trưởng trì trệ.
Quyết định trên của Facebook kéo dài kể từ đó cho tới tận ngày nay. Facebook chỉ mới thay đổi chính sách của mình vào thứ 3 tuần này, chấm dứt việc gây khó dễ đối với các đối thủ có cùng mảnh kinh doanh với các sản phẩm của Facebook.
3, Thu thập dữ liệu từ chính các ứng dụng đối thủ
Vào năm 2013, Facebook đã mua lại Onavo, công ty phân tích có trụ sở đặt tại Israel. Một trong những sản phẩm của Onavo là ứng dụng có tên Onavo Protect. Ứng dụng này giúp thu thập thông tin về về hoạt động của người dùng Internet, bao gồm danh sách các ứng dụng mà họ hay sử dụng.
Onavo Protect được Facebook xem như một giải pháp hữu ích nhằm chống lại các đối thủ cạnh tranh của mình. Nhờ Onavo Protect, Facebook đã có trong tay hiệu suất sử dụng ứng dụng của các đối thủ, ngay cả khi nó không thuộc quyền sở hữu của mạng xã hội này.
Rất nhiều thông tin được tiết lộ đã khiến người dùng có cái nhìn khác về Facebook. Một ví dụ tiêu biểu của chính sách này là vào tháng 4/2014, các lãnh đạo của Facebook nhận được thông tin về WhatApps. Dữ liệu độc quyền của Onavo Proctect cho biết người dùng WhatsApp ở thời điểm đó gửi tới 8,2 tỷ tin nhắn mỗi ngày. Trong khi đó đối với ứng dụng di động của Facebook, con số này chỉ là 3,5 tỷ tin nhắn.
Kết quả là 10 tháng sau đó, Facebook cho biết họ đã mua lại WhatsApp với số tiền tiền tổng cộng lên tới 14 tỷ USD.
Hồi tháng 8 năm nay, trước những phản ứng của Apple về việc vi phạm các quy tắc riêng tư về dữ liệu, Facebook đã rút Onavo Protect khỏi kho ứng dụng AppStore của Apple.
4, Các mạng xã hội khác chỉ nên tồn tại nếu nó mang lại lợi ích cho Facebook
Hồi tháng 11/2012, ông chủ Mark Zuckerberg của Facebook từng bộc lộ tham vọng muốn mạng xã hội này trở thành trung tâm trong xã hội trực tuyến của loài người. Đây là câu trả lời cho cuộc tranh luận rằng các nhà phát triển ứng dụng khác liệu có phải trả tiền để được kết nối với nền tảng của Facebook hay không.
Đáp lại điều này, Mark Zuckerberg cho biết ông đang theo đuổi điều mà Mark cho rằng đó là sự “có đi có lại”. Facebook sẽ cho phép các nhà phát triển ứng dụng thuộc bên thứ 3 khả năng kết nối với Facebook miễn phí. Đổi lại, mạng xã hội này sẽ lấy về các thông tin dữ liệu người dùng từ chính các ứng dụng đó, đồng thời, ứng dụng của bên thứ 3 phải tạo điều kiện để người dùng dễ dàng đăng tải các hoạt động có liên quan tới ứng dụng của họ lên Facebook.
Việc chèn ép đối thủ và tự ý thu thập dữ liệu người dùng là một trong những nguyên nhân khiến Facebook có tốc độ tăng trưởng thần tốc và trở thành mạng xã hội số 1 thế giới. Bằng cách này, Facebook sẽ lôi kéo được sức mạnh của nhiều nhà phát triển để xây dựng nền tảng của mình. Với các ứng dụng thu được từ bên thứ 3, Facebook sẽ có thêm sức mạnh để tăng giá trị cho chính họ.
Theo Mark Zuckerberg, “Các ứng dụng mạng xã hội khác có thể mang lại điều tốt đẹp cho thế giới, tuy nhiên nó sẽ không tốt cho chúng ta trừ khi chúng cũng chia sẻ lại với Facebook”.
Quy tắc “có đi có lại” này sau đó được cụ thể hóa đối với các ứng dụng của bên thứ 3. Tuy vậy, Facebook chỉ yêu cầu các ứng dụng này tạo điều kiện để người dùng dễ dàng đăng tải nội dung từ đây lên tường Facebook thay vì đòi hỏi phải được phép truy cập vào cơ sở dữ liệu.
Trong một bài chia sẻ hôm thứ 4, Mark Zuckerberg cho biết công ty đã thắt chặt chính sách đối với các nhà phát triển trong năm 2014 nhằm bảo vệ người dùng khỏi những ứng dụng có thể lạm dụng dữ liệu của họ.
Lời giải thích của Mark Zuckerberg có phần không hợp lý bởi theo nội dung những tài liệu thu thập được cho thấy, Facebook chỉ quan tâm đến việc tăng trưởng bằng mọi giá thay vì nghĩ cho người sử dụng như ông chủ của mạng xã hội này đã trình bày.
Tuấn Nghĩa - Trần Duy Tiến - Trần Thanh Thủy (Theo The New York Times)
" alt="Facebook lừa dối người dùng, chèn ép đối thủ" />
- ·Nhận định, soi kèo Persikas vs Persipa Pati, 15h00 ngày 28/1: Tin vào chủ nhà
- ·5 nhược điểm thất vọng của Google Pixel 2 XL
- ·Vé chợ đen trận chung kết AFF Cup 2018 lập kỷ lục về giá “cắt cổ”
- ·Cả nhà ngã lăn lộn trên thang cuốn vì bất cẩn
- ·Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- ·iPhone X vỡ chỉ sau một lần rơi
- ·Hãy xóa những ứng dụng này trong smartphone để tận hưởng một năm mới trọn vẹn hơn
- ·Ngày hội lớn nhất năm của Overwatch sẽ khai mạc vào rạng sáng ngày 04/11
- ·Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Club America, 08h05 ngày 26/1: Khách vẫn làm chủ
- ·Người đàn ông đột ngột băng qua đường lao đầu vào ô tô