Tôi là tác giả bài viết: "13 năm chậm tiến vì con nhà nghèo". Một lần nữa, tôi muốn khẳng định lại rằng "sinh ra trong gia đình giàu có là một lợi thế lớn". Tất nhiên, tôi không nói con nhà giàu thì chắc chắn sẽ thành công, cũng không tuyên bố rằng chỉ có con nhà giàu mới thành công. Trước những ý kiến trái chiều ở bài viết trước, tôi xin được củng cố lại quan điểm của mình:

Nhiều ý kiến cho rằng "những người sinh ra là con nhà nghèo bù lại sẽ có được chỉ số vượt khó (AQ) cao, có sự gan góc, dũng cảm... như một cán cân công bằng. Và người đó chỉ cần áp dụng đúng công thức thì sẽ giải được bài toán đời mình: cứ nỗ lực, chăm chỉ, lương thiện rồi tất yếu cũng sẽ được giàu có". Nhưng theo tôi, cuộc đời mỗi người không phải là một bài toán mà là một câu chuyện, nên không thể cứ áp dụng đúng công thức là sẽ giải quyết được vấn đề.

Vì chúng ta quên tính đến rất nhiều biến số không thể kiểm soát được, thường thấy nhất là sức khỏe. Chính vì sự tự huyễn hoặc mình rằng cứ cố gắng là sẽ đạt được thành công, nên ngày nay bệnh đột quỵ mới ngày càng trẻ hóa. Nhiều người sợ rằng "chưa kịp giàu đã già" nên cứ mặc sức bào mòn cơ thể đến kiệt quệ, để rồi bàng hoàng nhận ra mình đối diện với nguy cơ "chưa kịp giàu đã qua đời", lúc đó e rằng cũng đã muộn.

Tôi đồng ý rằng, suy nghĩ tích cực và tinh thần lạc quan là điều rất tốt, nhưng nếu không dám nhìn thẳng vào sự thật thì sự tích cực đó sẽ trở thành độc hại. Nhiều bậc cha mẹ đẻ con ra trong đói nghèo, nuôi con theo kiểu "trời sinh voi sinh cỏ", không cho con được gì ngoài một gia đình đòn roi, bạo lực, ngoại tình, thiếu an toàn, trọng nam khinh nữ... nhưng vẫn lạc quan duy ý chí, để rồi mơ mộng và áp đặt lên con cái rằng: "nhất định phải thành công như con nhà người ta". Họ coi đó như một bổn phận hiển nhiên và dễ dàng để báo hiếu cha mẹ, đó là ví dụ đầu tiên về sự "tích cực độc hại".

>> Con nhà nghèo làm giàu thế nào

Nếu xã hội cùng chấp nhận quan điểm đó, thì những đứa con nhà nghèo sẽ vô cùng bế tắc và áp lực vì không được quyền thất bại. Chúng cũng không có quyền chấp nhận sự thật rằng mình cũng là một con người bình thường, với năng lực bình thường, "cày cuốc" tận lực cũng chỉ đủ ăn, đủ mặc đã là may mắn, có thể cả đời này sẽ chẳng có thành công gì nổi bật. Hoặc bất hạnh hơn, những vết thương tâm lý còn khiến họ trượt dài trong sai lầm và thất bại mà không có cách nào thoát ra. Tất cả chỉ vì họ không có cơ hội, không được nâng đỡ và cảm thông.

Chúng ta hẳn đã quen thuộc với những tấm gương vượt khó thành công, như Walt Disney, Lý An, Steve Jobs... Thế giới có cả trăm nghìn tấm gương như thế. Nhưng tại sao chúng ta biết câu chuyện vượt khó của họ, nếu không phải vì cuối cùng họ có được thành công và giàu có? Chưa nói đến, trong hàng trăm nghìn tấm gương được vinh danh đó, cũng không thiếu những người đã kể ra câu chuyện về xuất phát điểm nghèo khó của đời mình, như một phương tiện truyền cảm hứng nhằm tô vẽ và xây dựng hình ảnh cá nhân. Và mức độ xếp hạng nghèo giữa các quốc gia cũng rất không đồng nhất, chênh lệch giữa một người nghèo ở Mỹ và một người nghèo ở Congo là một khoảng cách khó có thể tưởng tượng.

Vậy còn lại hàng tỷ người trên trái đất không thành công thì sao? Có cả tỷ con người còn lại sinh ra trong đói nghèo và rồi chết đi trong đói nghèo, hàng ngày và hàng giờ, vô danh và lặng lẽ. Đó mãi mãi là những câu chuyện không bao giờ được kể ra. Bởi đơn giản, bạn chỉ được quyền kể chuyện khi là người chiến thắng. Chẳng ai muốn nghe những câu chuyện nặng nề, không truyền cảm hứng, ví dụ như là câu chuyện của tôi dưới đây.

>> Bài toán làm giàu của con nhà nghèo

Tôi nghĩ mình là một người có năng lực, cũng không thiếu nỗ lực, dù không có sách vở đầy đủ, nhà ở tận nơi thâm sơn cùng cốc, xa trường và đến bây giờ vẫn chưa có điện. Tôi đi học một buổi, còn một buổi ra rẫy, tối về phải làm hết việc nhà, từ cơm nước, nuôi heo, gà và chăm em nhỏ. Cuộc sống của tôi là quần đi xin, áo đi lượm, cơm ăn chan nước mắt. Ấy vậy mà tôi vẫn liên tục là học sinh giỏi, có năm xuất sắc, có giải Học sinh giỏi cấp tỉnh, và thi đậu vào Y khoa.

Lúc mới biết tin đậu đại học, cha mẹ không muốn cho tôi đi học. Họ muốn tôi lấy một người đàn ông góa vợ nhưng có nhà sẵn, lấy chồng gần nhà rồi đi làm công nhân chu cấp cho ba má. Nhưng tôi không cam chịu và đã thỏa thuận rất nhiều với gia đình để vay được học phí năm đầu tiên và một khoản tiền lộ phí.

Tuần đầu tiên nhập học, tôi đã đi làm thêm. Năm học đó, tôi duy trì hai công việc làm thêm một lúc để mua sách vở. Sách Y khoa vốn rất nhiều và đắt, một cuốn Atlat giải phẫu cũng có giá tới 280 nghìn đồng, trong khi tiền trọ của tôi cũng chỉ có 250 nghìn đồng một tháng, học phí cả năm cũng chỉ 1,8 triệu đồng. Tôi "chai mặt", xin cơm trắng phát ở chỗ từ thiện quanh năm, chỉ ngủ bốn tiếng mỗi đêm, hôm nào phải trực thì không ngủ. Và cũng vì thế mà tôi học rất rất dở, vào lớp thường xuyên ngủ gật, luôn luôn trong trạng thái mệt mỏi. Kết quả là cuối năm đó, tôi phải nợ môn.

Tự xét thấy bản thân kiệt quệ, không thể theo học nổi nữa, tôi chấp nhận bỏ học giữa chừng. Năm tiếp theo, tôi đi bán hàng ở chợ đêm và dạy thêm ba lớp luyện thi đại học. Bán hàng là để có tiền nhanh, còn dạy thêm là để có cơ hội tiếp xúc với kiến thức, chuẩn bị cho việc thi lại đại học. Và rồi, tôi đậu Y khoa thêm một lần nữa. Có điều lần này, tôi quyết định học một ngành ở bậc cao đẳng để có thời gian đi làm thêm. Đến giờ, tôi vẫn giữ lại giấy báo trúng tuyển và cuốn sách Atlat giải phẫu khi xưa để làm động lực cố gắng.

>> Lợi thế của 'con nhà giàu' không chỉ ở tiền

Mang cái mác sinh viên nên kiếm việc thuận lợi hơn, tôi biết mình không có lợi thế về bằng cấp nên sống tằn tiện để mua được chiếc máy tính cũ, nâng cao kỹ năng mềm và tự học tiếng Anh. Tôi "cày" quanh năm, dù nhà chỉ cách TP HCM có 100 km nhưng mỗi năm tôi cũng chỉ dám nghỉ đúng hai ngày Tết để về thăm nhà. Gia đình còn bảo tôi "không cần về, Tết ở lại làm để được lương cao".

Ra trường, tôi lên làm quản lý ở cửa hàng cũ. Ba mẹ bắt đầu những cuộc gọi cho tôi, không phải để hỏi han tình hình con cái, mà là hỏi xem lương thưởng của tôi thế nào? Họ kể khổ với tôi đủ thứ chuyện, nào là "công nuôi dưỡng 18 năm ăn học", nào là "em trai tông chết người nên cần tiền", "anh trai xin việc cần tiền", "ba mẹ bệnh cần tiền", "em gái đi học cần tiền", "nội ngoại đau ốm, qua đời cũng cần tiền...". Dù chu cấp về cho gia đình liên tục, nhưng ba mẹ vẫn tiếp tục vay nợ lãi cao với lý do "tôi chỉ làm để khoản riêng chứ không phụ giúp gì cho gia đình". Phận làm con, tôi không thể đi thanh minh, phân bua với từng người, nên mỗi khi tranh cãi với họ, tôi chỉ biết khóc vì bất lực và đau lòng.

Nhận thấy lương cố định không thể trả nổi nợ và cũng tích lũy được kha khá kinh nghiệm, nên tôi tập tành bán hàng trên sàn, tự chạy quảng cáo. Cô chủ nhà trọ thương tình, cho tôi vay 10 triệu đồng không tính lãi. Tôi mạnh dạn nhập hàng và cũng kiếm được tiền khá hơn trước. Cho đến khi hàng loạt chủ nợ gọi điện cho tôi đòi tiền, tôi bàng hoàng khi biết nhà tôi đang nợ lên đến vài tỷ đồng và vẫn tiếp tục mượn dưới danh nghĩa mua xe cho tôi, nuôi tôi học tiếp...

Vốn suy dinh dưỡng và loãng xương nặng từ nhỏ, lại làm việc liên tục 80-100 giờ mỗi tuần, cộng thêm áp lực khủng khiếp vì một tương lai vô định, tôi thường xuyên ho ra máu. Cố gắng được ba năm thì tôi đột quỵ. Sau hai lần đột quỵ, tôi cắt đứt liên lạc với gia đình để tập trung điều trị tâm lý. Trong thời gian đó, tôi nhờ người quen thanh lý hết hàng hóa để lấy tiền chữa bệnh, tự chăm sóc mình trong căn phòng trọ nhỏ.

>> 40 năm tìm cách thoát nghèo

Nhờ trời thương, từ tê bại nửa người, sau hai năm, tôi có thể tự đi lại ổn thỏa. Đến bây giờ, tôi không thành công và cũng chưa có thành tựu gì. Và vì di chứng bệnh nền sau đột quỵ, tôi chỉ có thể duy trì công việc kinh doanh vừa phải, để đảm bảo sức khỏe, tiếp tục sống và đủ tiền chữa bệnh.

Nếu xem cuộc đời như một bài toán thì có lẽ nó đang vô nghiệm. Nếu hỏi tại sao tôi kém may mắn, cũng dĩ nhiên là do xuất thân của tôi nghèo khó. Ba tôi ngoại tình còn chẳng biết có ba hay bốn đứa con rơi, mẹ sinh chị cả rồi bỏ đi biệt tích 10 năm mới quay về nhận lại. Tôi không có phúc trạch truyền thừa, chỉ có thể nỗ lực tự tích phúc.

Với những người kể rằng có xuất thân thấp kém nhưng vẫn thành công, tôi thực sự rất khâm phục. Nhưng nếu được lựa chọn làm lại, tôi tin chắc những người đó sẽ muốn có một điểm xuất phát tốt hơn. Dù vậy, không ai có thể thay đổi được xuất thân của mình, bạn chỉ có thể cố gắng xây dựng cho con, cháu mình một xuất phát điểm tốt hơn mà thôi. Tôi không hề oán trách gia cảnh hay than vãn số phận của mình, không phải vì tôi không có quyền, mà là vì điều đó chẳng giúp cuộc sống của tôi tốt hơn được chút nào.

>> Cuộc đời bế tắc vì cha mẹ nghèo

Thực sự, tôi không hề muốn câu chuyện của mình sẽ mang lại cảm giác nặng nề cho những người đọc nó. Nhưng tôi vẫn phải kể ra để chứng minh rằng xuất thân quan trọng thế nào đến cuộc đời sau này của mỗi người? Lý thuyết đúng sẽ tạo ra hành động đúng: nếu nhìn nhận rằng xuất thân tốt là rất quan trọng, sẽ giúp con người ta ý thức hơn trong việc kết hôn sau này, thà muộn chứ không thể ẩu. Những ai đã có con cũng phải thay đổi tư duy nuôi dạy, không coi con là chỗ dựa, áp đặt chuyện kết hôn, sinh con, hay tương lai của chúng. Xa hơn nữa là chúng ta cần ngừng phán xét người khác.

Tôi vẫn ghi nhận tác dụng của sự nỗ lực, vì nếu năm đó tôi chấp nhận buông xuôi, lấy chồng như gia đình sắp xếp thì có lẽ bây giờ bản thân lại lặp lại đúng số phận của ba mẹ tôi: đói nghèo, đông con, lạc hậu và tệ nạn. Ít nhất, hiện tại của tôi vẫn có chút tươi sáng hơn quá khứ. Thành công không phải là chuyện bản thân cứ có năng lực, cứ tự nỗ lực là thay đổi được. Bạn sẽ cần thêm rất nhiều may mắn, trong đó quan trọng nhất vẫn là xuất thân để quyết định được số phận của mình.

Không ai có thể sống thay ai được, ta sẽ chẳng bao giờ có thể thấu hiểu được tận tường những vật lộn đời thường của người khác. Nên khi chưa hiểu rõ tình hình, xin đừng vội vàng phán xét, vì thêm một phần tử tế sẽ bớt một phần tổn thương. Có những chuyện không phải là để hỏi mà là để hiểu. Khi đã hiểu, ta sẽ chấp nhận tình trạng của người khác một cách trân trọng và khoan dung hơn.

Mưa

>> Bạn đã vượt qua khó khăn để định hướng, thay đổi cuộc đời như thế nào?Gửi bài tại đây.

" />

Làm việc 100 tiếng mỗi tuần vẫn không giàu

Nhận định 2025-02-04 07:34:13 13975

Tôi là tác giả bài viết: "13 năm chậm tiến vì con nhà nghèo". Một lần nữa,àmviệctiếngmỗituầnvẫnkhônggiàchampions league tôi muốn khẳng định lại rằng "sinh ra trong gia đình giàu có là một lợi thế lớn". Tất nhiên, tôi không nói con nhà giàu thì chắc chắn sẽ thành công, cũng không tuyên bố rằng chỉ có con nhà giàu mới thành công. Trước những ý kiến trái chiều ở bài viết trước, tôi xin được củng cố lại quan điểm của mình:

Nhiều ý kiến cho rằng "những người sinh ra là con nhà nghèo bù lại sẽ có được chỉ số vượt khó (AQ) cao, có sự gan góc, dũng cảm... như một cán cân công bằng. Và người đó chỉ cần áp dụng đúng công thức thì sẽ giải được bài toán đời mình: cứ nỗ lực, chăm chỉ, lương thiện rồi tất yếu cũng sẽ được giàu có". Nhưng theo tôi, cuộc đời mỗi người không phải là một bài toán mà là một câu chuyện, nên không thể cứ áp dụng đúng công thức là sẽ giải quyết được vấn đề.

Vì chúng ta quên tính đến rất nhiều biến số không thể kiểm soát được, thường thấy nhất là sức khỏe. Chính vì sự tự huyễn hoặc mình rằng cứ cố gắng là sẽ đạt được thành công, nên ngày nay bệnh đột quỵ mới ngày càng trẻ hóa. Nhiều người sợ rằng "chưa kịp giàu đã già" nên cứ mặc sức bào mòn cơ thể đến kiệt quệ, để rồi bàng hoàng nhận ra mình đối diện với nguy cơ "chưa kịp giàu đã qua đời", lúc đó e rằng cũng đã muộn.

Tôi đồng ý rằng, suy nghĩ tích cực và tinh thần lạc quan là điều rất tốt, nhưng nếu không dám nhìn thẳng vào sự thật thì sự tích cực đó sẽ trở thành độc hại. Nhiều bậc cha mẹ đẻ con ra trong đói nghèo, nuôi con theo kiểu "trời sinh voi sinh cỏ", không cho con được gì ngoài một gia đình đòn roi, bạo lực, ngoại tình, thiếu an toàn, trọng nam khinh nữ... nhưng vẫn lạc quan duy ý chí, để rồi mơ mộng và áp đặt lên con cái rằng: "nhất định phải thành công như con nhà người ta". Họ coi đó như một bổn phận hiển nhiên và dễ dàng để báo hiếu cha mẹ, đó là ví dụ đầu tiên về sự "tích cực độc hại".

>> Con nhà nghèo làm giàu thế nào

Nếu xã hội cùng chấp nhận quan điểm đó, thì những đứa con nhà nghèo sẽ vô cùng bế tắc và áp lực vì không được quyền thất bại. Chúng cũng không có quyền chấp nhận sự thật rằng mình cũng là một con người bình thường, với năng lực bình thường, "cày cuốc" tận lực cũng chỉ đủ ăn, đủ mặc đã là may mắn, có thể cả đời này sẽ chẳng có thành công gì nổi bật. Hoặc bất hạnh hơn, những vết thương tâm lý còn khiến họ trượt dài trong sai lầm và thất bại mà không có cách nào thoát ra. Tất cả chỉ vì họ không có cơ hội, không được nâng đỡ và cảm thông.

Chúng ta hẳn đã quen thuộc với những tấm gương vượt khó thành công, như Walt Disney, Lý An, Steve Jobs... Thế giới có cả trăm nghìn tấm gương như thế. Nhưng tại sao chúng ta biết câu chuyện vượt khó của họ, nếu không phải vì cuối cùng họ có được thành công và giàu có? Chưa nói đến, trong hàng trăm nghìn tấm gương được vinh danh đó, cũng không thiếu những người đã kể ra câu chuyện về xuất phát điểm nghèo khó của đời mình, như một phương tiện truyền cảm hứng nhằm tô vẽ và xây dựng hình ảnh cá nhân. Và mức độ xếp hạng nghèo giữa các quốc gia cũng rất không đồng nhất, chênh lệch giữa một người nghèo ở Mỹ và một người nghèo ở Congo là một khoảng cách khó có thể tưởng tượng.

Vậy còn lại hàng tỷ người trên trái đất không thành công thì sao? Có cả tỷ con người còn lại sinh ra trong đói nghèo và rồi chết đi trong đói nghèo, hàng ngày và hàng giờ, vô danh và lặng lẽ. Đó mãi mãi là những câu chuyện không bao giờ được kể ra. Bởi đơn giản, bạn chỉ được quyền kể chuyện khi là người chiến thắng. Chẳng ai muốn nghe những câu chuyện nặng nề, không truyền cảm hứng, ví dụ như là câu chuyện của tôi dưới đây.

>> Bài toán làm giàu của con nhà nghèo

Tôi nghĩ mình là một người có năng lực, cũng không thiếu nỗ lực, dù không có sách vở đầy đủ, nhà ở tận nơi thâm sơn cùng cốc, xa trường và đến bây giờ vẫn chưa có điện. Tôi đi học một buổi, còn một buổi ra rẫy, tối về phải làm hết việc nhà, từ cơm nước, nuôi heo, gà và chăm em nhỏ. Cuộc sống của tôi là quần đi xin, áo đi lượm, cơm ăn chan nước mắt. Ấy vậy mà tôi vẫn liên tục là học sinh giỏi, có năm xuất sắc, có giải Học sinh giỏi cấp tỉnh, và thi đậu vào Y khoa.

Lúc mới biết tin đậu đại học, cha mẹ không muốn cho tôi đi học. Họ muốn tôi lấy một người đàn ông góa vợ nhưng có nhà sẵn, lấy chồng gần nhà rồi đi làm công nhân chu cấp cho ba má. Nhưng tôi không cam chịu và đã thỏa thuận rất nhiều với gia đình để vay được học phí năm đầu tiên và một khoản tiền lộ phí.

Tuần đầu tiên nhập học, tôi đã đi làm thêm. Năm học đó, tôi duy trì hai công việc làm thêm một lúc để mua sách vở. Sách Y khoa vốn rất nhiều và đắt, một cuốn Atlat giải phẫu cũng có giá tới 280 nghìn đồng, trong khi tiền trọ của tôi cũng chỉ có 250 nghìn đồng một tháng, học phí cả năm cũng chỉ 1,8 triệu đồng. Tôi "chai mặt", xin cơm trắng phát ở chỗ từ thiện quanh năm, chỉ ngủ bốn tiếng mỗi đêm, hôm nào phải trực thì không ngủ. Và cũng vì thế mà tôi học rất rất dở, vào lớp thường xuyên ngủ gật, luôn luôn trong trạng thái mệt mỏi. Kết quả là cuối năm đó, tôi phải nợ môn.

Tự xét thấy bản thân kiệt quệ, không thể theo học nổi nữa, tôi chấp nhận bỏ học giữa chừng. Năm tiếp theo, tôi đi bán hàng ở chợ đêm và dạy thêm ba lớp luyện thi đại học. Bán hàng là để có tiền nhanh, còn dạy thêm là để có cơ hội tiếp xúc với kiến thức, chuẩn bị cho việc thi lại đại học. Và rồi, tôi đậu Y khoa thêm một lần nữa. Có điều lần này, tôi quyết định học một ngành ở bậc cao đẳng để có thời gian đi làm thêm. Đến giờ, tôi vẫn giữ lại giấy báo trúng tuyển và cuốn sách Atlat giải phẫu khi xưa để làm động lực cố gắng.

>> Lợi thế của 'con nhà giàu' không chỉ ở tiền

Mang cái mác sinh viên nên kiếm việc thuận lợi hơn, tôi biết mình không có lợi thế về bằng cấp nên sống tằn tiện để mua được chiếc máy tính cũ, nâng cao kỹ năng mềm và tự học tiếng Anh. Tôi "cày" quanh năm, dù nhà chỉ cách TP HCM có 100 km nhưng mỗi năm tôi cũng chỉ dám nghỉ đúng hai ngày Tết để về thăm nhà. Gia đình còn bảo tôi "không cần về, Tết ở lại làm để được lương cao".

Ra trường, tôi lên làm quản lý ở cửa hàng cũ. Ba mẹ bắt đầu những cuộc gọi cho tôi, không phải để hỏi han tình hình con cái, mà là hỏi xem lương thưởng của tôi thế nào? Họ kể khổ với tôi đủ thứ chuyện, nào là "công nuôi dưỡng 18 năm ăn học", nào là "em trai tông chết người nên cần tiền", "anh trai xin việc cần tiền", "ba mẹ bệnh cần tiền", "em gái đi học cần tiền", "nội ngoại đau ốm, qua đời cũng cần tiền...". Dù chu cấp về cho gia đình liên tục, nhưng ba mẹ vẫn tiếp tục vay nợ lãi cao với lý do "tôi chỉ làm để khoản riêng chứ không phụ giúp gì cho gia đình". Phận làm con, tôi không thể đi thanh minh, phân bua với từng người, nên mỗi khi tranh cãi với họ, tôi chỉ biết khóc vì bất lực và đau lòng.

Nhận thấy lương cố định không thể trả nổi nợ và cũng tích lũy được kha khá kinh nghiệm, nên tôi tập tành bán hàng trên sàn, tự chạy quảng cáo. Cô chủ nhà trọ thương tình, cho tôi vay 10 triệu đồng không tính lãi. Tôi mạnh dạn nhập hàng và cũng kiếm được tiền khá hơn trước. Cho đến khi hàng loạt chủ nợ gọi điện cho tôi đòi tiền, tôi bàng hoàng khi biết nhà tôi đang nợ lên đến vài tỷ đồng và vẫn tiếp tục mượn dưới danh nghĩa mua xe cho tôi, nuôi tôi học tiếp...

Vốn suy dinh dưỡng và loãng xương nặng từ nhỏ, lại làm việc liên tục 80-100 giờ mỗi tuần, cộng thêm áp lực khủng khiếp vì một tương lai vô định, tôi thường xuyên ho ra máu. Cố gắng được ba năm thì tôi đột quỵ. Sau hai lần đột quỵ, tôi cắt đứt liên lạc với gia đình để tập trung điều trị tâm lý. Trong thời gian đó, tôi nhờ người quen thanh lý hết hàng hóa để lấy tiền chữa bệnh, tự chăm sóc mình trong căn phòng trọ nhỏ.

>> 40 năm tìm cách thoát nghèo

Nhờ trời thương, từ tê bại nửa người, sau hai năm, tôi có thể tự đi lại ổn thỏa. Đến bây giờ, tôi không thành công và cũng chưa có thành tựu gì. Và vì di chứng bệnh nền sau đột quỵ, tôi chỉ có thể duy trì công việc kinh doanh vừa phải, để đảm bảo sức khỏe, tiếp tục sống và đủ tiền chữa bệnh.

Nếu xem cuộc đời như một bài toán thì có lẽ nó đang vô nghiệm. Nếu hỏi tại sao tôi kém may mắn, cũng dĩ nhiên là do xuất thân của tôi nghèo khó. Ba tôi ngoại tình còn chẳng biết có ba hay bốn đứa con rơi, mẹ sinh chị cả rồi bỏ đi biệt tích 10 năm mới quay về nhận lại. Tôi không có phúc trạch truyền thừa, chỉ có thể nỗ lực tự tích phúc.

Với những người kể rằng có xuất thân thấp kém nhưng vẫn thành công, tôi thực sự rất khâm phục. Nhưng nếu được lựa chọn làm lại, tôi tin chắc những người đó sẽ muốn có một điểm xuất phát tốt hơn. Dù vậy, không ai có thể thay đổi được xuất thân của mình, bạn chỉ có thể cố gắng xây dựng cho con, cháu mình một xuất phát điểm tốt hơn mà thôi. Tôi không hề oán trách gia cảnh hay than vãn số phận của mình, không phải vì tôi không có quyền, mà là vì điều đó chẳng giúp cuộc sống của tôi tốt hơn được chút nào.

>> Cuộc đời bế tắc vì cha mẹ nghèo

Thực sự, tôi không hề muốn câu chuyện của mình sẽ mang lại cảm giác nặng nề cho những người đọc nó. Nhưng tôi vẫn phải kể ra để chứng minh rằng xuất thân quan trọng thế nào đến cuộc đời sau này của mỗi người? Lý thuyết đúng sẽ tạo ra hành động đúng: nếu nhìn nhận rằng xuất thân tốt là rất quan trọng, sẽ giúp con người ta ý thức hơn trong việc kết hôn sau này, thà muộn chứ không thể ẩu. Những ai đã có con cũng phải thay đổi tư duy nuôi dạy, không coi con là chỗ dựa, áp đặt chuyện kết hôn, sinh con, hay tương lai của chúng. Xa hơn nữa là chúng ta cần ngừng phán xét người khác.

Tôi vẫn ghi nhận tác dụng của sự nỗ lực, vì nếu năm đó tôi chấp nhận buông xuôi, lấy chồng như gia đình sắp xếp thì có lẽ bây giờ bản thân lại lặp lại đúng số phận của ba mẹ tôi: đói nghèo, đông con, lạc hậu và tệ nạn. Ít nhất, hiện tại của tôi vẫn có chút tươi sáng hơn quá khứ. Thành công không phải là chuyện bản thân cứ có năng lực, cứ tự nỗ lực là thay đổi được. Bạn sẽ cần thêm rất nhiều may mắn, trong đó quan trọng nhất vẫn là xuất thân để quyết định được số phận của mình.

Không ai có thể sống thay ai được, ta sẽ chẳng bao giờ có thể thấu hiểu được tận tường những vật lộn đời thường của người khác. Nên khi chưa hiểu rõ tình hình, xin đừng vội vàng phán xét, vì thêm một phần tử tế sẽ bớt một phần tổn thương. Có những chuyện không phải là để hỏi mà là để hiểu. Khi đã hiểu, ta sẽ chấp nhận tình trạng của người khác một cách trân trọng và khoan dung hơn.

Mưa

>> Bạn đã vượt qua khó khăn để định hướng, thay đổi cuộc đời như thế nào?Gửi bài tại đây.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/355b699394.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1

HAGL tiếp tục gây thất vọng

2. Nếu như V-League chỉ diễn ra từ ngày 14/8 đến nay, HAGL là đội bóng tệ nhất V-League và xứng đáng nhận vé về hạng Nhất khi chỉ có vỏn vẹn 4 trên 27 điểm tối đa có thể đạt được.

Đương nhiên, điều đó không thể xảy ra và HAGL vẫn đang ở vị trí an toàn trên bảng xếp hạng. Tuy nhiên, nếu tiếp tục phong độ đáng thất vọng như chặng đường vừa qua, đội bóng phố Núi mới là ứng viên... sáng giá cho tấm vé duy nhất xuống hạng mùa này.

Khả năng này chẳng phải khó xảy ra bởi phía trước 5 trận đấu còn lại của HAGL thực sự không hề dễ dàng trước các đối thủ mạnh như Bình Định, Hà Nội, Thanh Hoá bên cạnh 2 đội khát điểm là Nam Định, Hà Tĩnh.

Kể cả khi an toàn với tấm vé trụ hạng, màn trình diễn ở mùa này cũng rất đáng thất vọng với đội bóng nhà bầu Đức, vì nên nhớ năm trước HAGL còn là ứng viên rất lớn cho chức vô địch.

3. Bầu Đức từng tuyên bố rằng HAGL chỉ đá V-League cho vui, nhưng lúc này vui đâu không thấy chỉ toàn là thất vọng với phần lớn mùa giải loay hoay trụ hạng.

để nhiều người muốn đội bóng này xuống hạng cho bầu Đức làm lại

Nhìn những Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh… vất vả ở V-League người ta thấy thương, có phần tàn nhẫn cho lứa cầu thủ được coi rất tài năng này. Không thành tích, danh hiệu đã đành, đến niềm vui chơi bóng cũng eo hẹp theo từng mùa.

Ít khát vọng, sức sống và như “gánh xiếc rong” suốt một thời gian dài người ta buộc phải mong HAGL mùa này nên xuống hạng. Xuống hạng không chỉ để bầu Đức làm lại mà còn là cách giải thoát cho tất cả.

Những Công Phượng, Xuân Trường, Tuấn Anh… sẽ được giải phóng rồi ra đi tìm vinh quang, bầu Đức cũng có niềm vui một cách thanh thản ung dung nhất khi giải đấu dưới V-League nếu không đặt mục tiêu thăng hạng thực sự dễ chơi vô cùng.

Vậy mới nói, HAGL xuống hạng đôi khi cũng lại hay vì giúp bầu Đức vẫn vui và có thể mang đến làn gió mới cho giải hạng Nhất. Chứ một đội bóng có tự trọng ai lại đá như thế bao giờ!

">

HAGL: Đá thế, xuống hạng có khi lại hay

Tối hôm nay, 24/12, toàn đội U23 Việt Nam chính thức tập trung trở lại tại TP.HCM sau 2 ngày được xả hơi, trở về từ chuyến tập huấn 8 ngày tại Hàn Quốc.

{keywords}
HLV Park Hang Seo được chào đón nồng nhiệt khi trở về quê nhà thăm mẹ và gia đình

Vị thuyền trưởng có trái tim ấm áp Park Hang Seo đã tiễn học trò ở sân bay quốc tế Gim Hae, tranh thủ ở lại quê nhà 1 ngày quý giá bên gia đình, với người mẹ già 97 tuổi, rồi lại khẩn trương cho một sứ mệnh mới.

Một khoảnh khắc đầy xúc động diễn ra hôm 19/12, khi thầy Park về quê nhà thăm mẹ già. Ông đã không kìm được nước mắt trong giây phút hội ngộ đấng sinh thành mà một năm chỉ có dịp gặp đôi ba lần.

{keywords}
Khoảnh khắc thầy Park về bên mẹ, với lời hứa mang Vàng SEA Games đã thành hiện thực

Lúc ấy các thành viên U23 Việt Nam ai nấy cũng lặng người. Và giờ đây khi biết thêm điều xúc động phía sau đó, vừa được tờ Thể thao Hàn Quốc tiết lộ, chúng ta lại thêm thầm cảm phục, yêu quý ông.

Theo nguồn này, HLV Park Hang Seo đã hứa với mẹ sẽ mang về HCV SEA Games về ‘làm quà’ và ông đã thực hiện được cùng U22 Việt Nam theo cách không thể ấn tượng hơn… Trên cả những lời ca tụng và tung hô, niềm hân hoan nhất của một người con là khiến mẹ tự hào...

Giờ đây, với một chiến dịch mới ở phía trước, thầy Park hẳn trước giờ chia tay người mẹ kính yêu, lại để nơi quê nhà một lời hứa mới cho lần hội ngộ tiếp theo…

{keywords}
Tận đáy lòng, ông nói lời cám ơn người hâm mộ Việt Nam cũng như tại quê nhà Hàn Quốc đã luôn đồng hành và cổ vũ

Đâu chỉ vậy, trong một ngày ít ỏi trên quê hương, dù qua truyền thông đã không dưới một lần nói tiếng cảm ơn, nhưng HLV Park Hang Seo vẫn có thư gửi người hâm mộ hai nước Việt – Hàn, bày tỏ lòng biết ơn một lần nữa.

Ông thấy hạnh phúc vì nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của mọi người, một phần quan trọng giúp ông cùng bóng đá Việt Nam gặt hái thành công trong thời gian qua mà mới nhất là chiếc HCV SEA Games 30.

HLV Park Hang Seo cũng khẳng định “tinh thần đồng đội của Việt Nam” là giá trị cốt lõi của thành công không chỉ trên sân cỏ mà còn tạo thêm sự gắn kết, đồng hành cùng nhau để phát triển mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

{keywords}
Quê nhà thầy Park tin, ông sẽ tiếp tục mang đến điều kỳ diệu cho bóng đá Việt Nam trong năm 2020

Không chỉ vậy, ông mang đến sự mạnh mẽ, niềm tin cho một năm mới phía trước đang ở gần: “Chúng tôi sẽ tiếp tục nỗ lực hết sức mình để đạt được kết quả tốt nhất trong năm 2020. Tận đáy lòng, tôi xin cảm ơn các bạn một lần nữa vì hành trình tuyệt vời với bóng đá Việt Nam…”.

Bước vào 2020, mục tiêu đầu tiên thầy Park hướng đến cùng bóng đá Việt Nam là chiếc vé dự TVH Tokyo thông qua chiến dịch VCK U23 châu Á diễn ra từ 8-26/1 tại Thái Lan.

Chia sẻ với truyền thông xứ Hàn khi cùng U23 Việt Nam tập huấn tại đây, ông Park thừa nhận tham vọng này nhưng để đạt được là không dễ, tuy nhiên đội sẽ từng bước thực hiện. Ở vòng bảng, U23 Việt Nam cùng bảng D với Jordan, UAE và Triều Tiên.

Báo Hàn tin, ông Park – một người có trái tim ấm áp, cách lãnh đạo độc đáo mang đến một khí chất Việt Nam mạnh mẽ trong mỗi cầu thủ, sẽ còn tiếp tục những điều kỳ diệu với bóng đá Việt Nam…

Khoảnh khắc xúc động HLV Park Hang Seo khi gặp mẹ:

Mai Nguyễn

">

HLV Park Hang Seo và lời hứa với mẹ già, cay nơi khóe mắt

“Nếu có một điều ước, con chỉ mong gặp ông tiên để ông làm phép cho cái tay con khỏi được như ngày xưa. Con muốn về đi học lắm. Liệu có ông tiên thật như trong truyện không hả bố?”, bé gái hồn nhiên hỏi bố sau khi đã đỡ mệt nhờ tiêm một liều thuốc giảm đau.

{keywords}
Giấc ngủ nhọc nhằn của đứa trẻ bị ung thư xương

Đó là bé Lương Quỳnh Anh, 10 tuổi, quê ở Hà Giang. Bên tay phải của Quỳnh Anh mang một khối u khổng lồ. Khối u ác tính khiến em chỉ có thể nằm một chỗ, chịu cơn đau đớn hành hạ.

Bệnh của Quỳnh Anh được phát hiện ra từ sau Tết Nguyên đán. Khi ấy, em bất ngờ lên cơn sốt, mỏi và đau tay không rõ nguyên nhân, tình trạng ngày một nặng hơn.

Gia đình lo lắng đưa con vào bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang thăm khám. Các bác sĩ ở đây nói rằng chưa gặp trường hợp nào như bé, đồng thời nghi có khối u ở tay phải nên cho chuyển tuyến sang bệnh viện Việt Đức. Kết quả xét nghiệm cho thấy Quỳnh Anh mắc ung thư xương.

{keywords}
Khối u ở tay khiến em gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt

Với hy vọng níu kéo sự sống cho con, anh Lương Văn Hưng (bố Quỳnh Anh) đưa con tới bệnh viện K Tân Triều. Các bác sĩ làm xét nghiệm và phát hiện khối u đã di căn vào phổi. Bé được chỉ định truyền hoá chất.

Do căn bệnh ở giai đoạn rất nặng, Quỳnh Anh phải sử dụng nhiều loại hoá chất nằm ngoài danh mục bảo hiểm chi trả. Trung bình gia đình phải tốn đến 20 triệu đồng/ngày tiền thuốc.

Là người dân tộc Tày, mưu sinh bằng nghề nông, anh Hưng đã phải đặt sổ đỏ để vay mượn số tiền lên đến hơn 300 triệu đồng lo cho con. Đến nay, số tiền này gần như đã cạn kiệt. Chưa kể, mẹ Quỳnh Anh vừa sinh em bé được 3 tháng, chưa thể đi làm, kinh tế cực kì khó khăn.

Hàng ngày, Quỳnh Anh bị những cơn đau dày vò khổ sở đến mức không thể nào ngủ được. Cánh tay mang khối u khổng lồ khiến bé chỉ có thể nằm sinh hoạt. Khi những cơn đau hành hạ đến mức quá mệt, Quỳnh Anh chỉ có thể chìm sâu vào giấc ngủ nhờ tác dụng của thuốc giảm đau.

{keywords}
Kinh tế gia đình ngày một kiệt quệ

Tỉnh dậy sau một cơn mơ dài, bé bảo bố: “Liệu con có gặp được ông tiên không bố ơi. Nếu không gặp được ông tiên thì tay con càng ngày càng to ra à. Giá mà con được khỏi chút, con sẽ về gặp mẹ và bế em cho mẹ. Từ ngày em bé mới đẻ, con mới chỉ gặp em được 1 lần”.

Nghe con nói, nhìn con cứ ngày một hao mòn vì bệnh tật, anh Hưng không kìm nổi những giọt nước mắt mặn chát chực rơi xuống. Không muốn con lo, anh quay mặt gạt đi, cố gắng nghĩ đến cách kiếm tiền để níu con sống bên mình lâu hơn được nữa.

Phạm Bắc

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Lương Văn Hưng. Địa chỉ: thôn Kim, xã Tiên Kiều, Bắc Quang, Hà Giang. Số điện thoại: 0359091982.

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.106  (Ủng hộ bé Lương Quỳnh Anh)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

"Nhìn mẹ khóc, em muốn tìm cái chết cho cha mẹ đỡ khổ"

"Nhìn mẹ khóc, em muốn tìm cái chết cho cha mẹ đỡ khổ"

Mái tóc rụng lưa thưa, nụ cười tươi thay thế bằng nét mệt mỏi. Từng là tấm gương sáng trong học tập được nhà trường khen thưởng, giờ đây Quỳnh có nguy cơ phải gác lại ước mơ của mình để chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo

">

Bé gái chỉ mong được gặp ông Tiên để chữa khỏi khối u khổng lồ

Nhận định, soi kèo Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2: Sức mạnh tân binh

Hải Phòng còn nguyên cơ hội vô địch

Tuy nhiên, HLV Chu Đình Nghiêm thừa nhận, Hải Phòng đang chỉ còn 30% cơ hội vô địch. Bởi lẽ nếu như Hà Nội không sảy chân, thì mọi nỗ lực của đội chủ sân Lạch Tray cũng đều trở nên vô nghĩa.

Ở vòng 23 V-League, đoàn quân của HLV Chu Đình Nghiêm chỉ phải tiếp đối thủ đang có nguy cơ xuống hạng là Hà Tĩnh, trong khi Hà Nội có chuyến làm khách khó khăn trên sân của Thanh Hóa.

Trước khi trông chờ vào may mắn, Hải Phòng phải làm tốt nhiệm vụ của mình là giành trọn 3 điểm. Về lý thuyết Hà Tĩnh không có cửa gây bất ngờ, nhưng trong bóng đá không thể nói trước được điều gì.

Hà Tĩnh nằm trong nhóm báo động khi đang xếp vị trí thứ 12 với 19 điểm, bằng điểm với đội chót bảng Sài Gòn FC nhưng xếp trên nhờ hiệu số bàn thắng bại. Ở thế dựa chân tường, đoàn quân của HLV Nguyễn Thành Công phải làm tất cả để nuôi hy vọng trụ hạng.

Hà Tĩnh có chuyến làm khách khó khăn trên sân của Hải Phòng

Ở trận này, ngoài lợi thế sân nhà, Hải Phòng đón sự trở lại của 2 trụ cột rất quan trọng là Moses và Hải Huy. Chỉ cần chơi đúng sức, không chủ quan, đội chủ sân Lạch Tray hoàn toàn có thể giành chiến thắng để lần thứ 2 liên tiếp vượt lên dẫn đầu V-League, khi Hà Nội có trận đấu muộn với Thanh Hóa vào ngày 4/11.

Ở hai cặp đấu còn lại trong ngày, SHB Đà Nẵng gặp Sài Gòncó tính chất như "chung kết ngược". Cả hai đều rất khát điểm để có thể trụ hạng. Trên sân Vinh, SLNA cần phải đánh bại Bình Dương để vào top 5, còn không đối mặt với nguy cơ trắng tay ở mùa giải mà họ có sự đầu tư rất tốt.

Lịch thi đấu vòng 23 Night Wolf V-League 2022 (ngày 3/11):

18h sân Lạch Tray: Hải Phòng vs Hà Tĩnh

17h sân Hòa Xuân: SHB Đà Nẵng vs Sài Gòn

18h sân Vinh: SLNA vs Bình Dương

">

Hải Phòng đấu Hà Tĩnh: Trở lại ngôi đầu

Theo dự đoán của giới chuyên môn và người hâm mộ, 3 cái tên được đánh giá cao nhất là cựu HLV đội U19 Việt Nam Philippe Troussier, HLV trưởng tuyển Indonesia Shin Tae Yong và HLV trưởng CLB HAGL Kiatisuk.

Điểm chung của các HLV này là đều có trình độ cao, am hiểu bóng đá Việt Nam và sắp hết hạn hợp đồng với CLB chủ quản. HLV Kiatisuk là người đầu tiên đưa ra quan điểm về việc có thể dẫn dắt tuyển Việt Nam, ông nói: "Có thể tôi sẽ suy nghĩ về vấn đề này trong tương lai, mọi chuyện có thể xảy ra, nhưng tôi còn phải hỏi ý kiến bầu Đức".

HLV Park Hang Seo chia tay tuyển Việt Nam sau AFF Cup 2022

Ngoài 3 ứng viên sáng giá trên, hai HLV đồng hương thầy Park là trợ lý Lee Young Jin và HLV trưởng tuyển U23 Việt Nam Gong Oh Kyun cũng được dự đoán có thể ngồi ghế nóng ở tuyển Việt Nam.

Tuy nhiên, trong tiết lộ mới đây của một lãnh đạo VFF, cánh tay phải của HLV Park Hang Seo - ông Lee Young Jin, và HLV Gong Oh Kyun đều được VFF sử dụng cho những nhiệm vụ khác. Đáng chú ý, VFF sẽ ký hợp đồng lâu dài với ông Gong để dẫn dắt tuyển U23 và làm công tác đào tạo trẻ.

Vị lãnh đạo VFF cũng tiết lộ người mới lên thay HLV Park Hang Seo sẽ là một cái tên có lý lịch "khủng" nhất từ trước tới nay, nhằm giúp bóng đá Việt Nam vươn tầm, chinh phục sân chơi Asian Cup 2023 và vòng loại World Cup 2026.

Không loại trừ khả năng người thay HLV Park Hang Seo sẽ là một cái tên hoàn toàn mới, chưa từng tới Việt Nam. Theo một số nguồn tin, vị chiến lược gia này từng giúp một đội tuyển giành vé dự World Cup 2022. 

HLV Kiatisuk có thể không được VFF đặt vấn đề

Dĩ nhiên để mời một HLV có danh tiếng ở tầm thế giới, VFF cũng phải chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt, trong đó quan trọng nhất là vấn đề tài chính để trả lương cho tân thuyền trưởng tuyển Việt Nam.

Mọi thứ hiện tại vẫn nằm trong đồn đoán, và VFF rất hạn chế thông tin với báo chí về HLV mới. Lý do bởi HLV Park Hang Seovẫn còn hợp đồng tới ngày 31/1/2023 và sẽ dồn toàn lực cho mục tiêu đòi lại ngôi vô địch AFF Cup 2022 cuối năm nay.

">

Ứng viên thay HLV Park Hang Seo là ai?

Bộ GD-ĐT vừa chính thức “chốt” phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT thành 2 đợt, trong đó Đà Nẵng, một số địa bàn của tỉnh Quảng Nam và các thí sinh diện F1, F2 sẽ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 vào đợt 2.

Để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh tại các địa phương phải thi sau, ĐH Đà Nẵng đã quyết định điều chỉnh lại phương án tuyển sinh.

Cụ thể, theo đề án tuyển sinh vào ĐH Đà Nẵng trước đó, trường xét tuyển dựa trên 4 phương thức là: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT và theo đề án tuyển sinh của từng trường thành viên; Xét học bạ; Xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT; Xét kết quả thi đánh giá năng lực (do ĐH Đà Nẵng phối hợp với ĐH Quốc gia TP.HCM tổ chức).

“Tuy nhiên mỗi năm, số lượng thí sinh của Đà Nẵng và Quảng Nam chiếm khoảng 50% tổng số thí sinh nhập học của ĐH Đà Nẵng, do đó chúng tôi quyết định sẽ điều chỉnh kế hoạch tuyển sinh để tạo tâm lý yên tâm đối với thí sinh và phụ huynh.

ĐH Đà Nẵng đã tính đến khả năng ưu tiên phương thức xét học bạ để tạo điều kiện cho thí sinh và đảm bảo sự chủ động với tình hình khi dịch bệnh diễn biến phức tạp và khó lường”, PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ, Giám đốc ĐH Đà Nẵng thông tin.

{keywords}

ĐH Đà Nẵng sẽ tạo điều kiện thuận lợi giúp thí sinh yên tâm 

Theo Giám đốc ĐH Đà Nẵng, đơn vị này sẽ xét trúng tuyển có điều kiện bằng phương thức xét học bạ đối với thí sinh không thể thi tốt nghiệp được trong đợt này. Điều đó có nghĩa, những thí sinh trúng tuyển bằng việc xét học bạ nhưng chưa tốt nghiệp THPT thì được công nhận trúng tuyển tạm thời. Sau đó, khi thí sinh có chứng nhận tốt nghiệp sẽ được công nhận trúng tuyển chính thức.

Bên cạnh đó, ĐH Đà Nẵng cũng sẽ dành chỉ tiêu thích hợp để tuyển sinh dựa trên kết quả thi THPT đối với thí sinh thuộc những địa phương không thi được trong đợt này. Trong trường hợp cần thiết, ĐH Đà Nẵng sẽ xin ý kiến Bộ GD-ĐT để tăng chỉ tiêu năm 2020, đảm bảo đủ chỗ cho thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển được nhập học.

Đối với thí sinh từ các địa phương khác, ĐH Đà Nẵng vẫn xét tuyển bình thường theo các phương thức ban đầu. Riêng phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực phối hợp với ĐH Quốc gia TP.HCM có thể không thực hiện được do tình hình dịch Covid-19, ĐH Đà Nẵng sẽ chuyển các chỉ tiêu của phương thức này sang chỉ tiêu các phương thức còn lại.

“Chúng tôi đang đề nghị Bộ GD-ĐT cho phép ĐH Đà Nẵng được linh hoạt chuyển đổi các chỉ tiêu của phương thức xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT sang phương thức xét tuyển bằng học bạ. Điều này nhằm đảm bảo số lượng chỉ tiêu tuyển sinh và quyền lợi của thí sinh”, PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ nói.

Thúy Nga

Thứ trưởng GD&ĐT: Đã chuẩn bị kỹ càng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT

Thứ trưởng GD&ĐT: Đã chuẩn bị kỹ càng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT

Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho hay, dự kiến các thí sinh thuộc đối tượng F1, F2 sẽ thi vào đợt thứ hai, cùng thí sinh Đà Nẵng, Quảng Nam. 

">

Đại học xét học bạ đối với thí sinh không thể thi tốt nghiệp THPT

友情链接