Công nghệ

6 bí kíp để du lịch mùa hè bằng xe máy an toàn hơn

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-12 08:46:39 我要评论(0)

Xe máy cũng cần có những chăm sóc đặc biệt để có thể vận hành dài hơi trong mùa hè nắng nóng.1. Thaykq seriakq seria、、

Xe máy cũng cần có những chăm sóc đặc biệt để có thể vận hành dài hơi trong mùa hè nắng nóng.

1. Thay các dung dịch bôi trơn,íkípđểdulịchmùahèbằngxemáyantoànhơkq seria nước làm mát

Các dung dịch như dầu nhớt, dầu láp hay nước làm mát hao hụt nhanh hơn trong thời tiết nắng nóng như mùa hè. Do đó, để đảm bảo cho động cơ hoạt động ổn định, an toàn, bạn nên lưu ý thay thế/bổ sung các loại dung dịch này trước khi sử dụng xe máy đi du lịch.

Ngoài ra, cũng cần lưu ý tới điều kiện đường của chuyến đi. Với các chuyến đi dài (trên 1.000 km) và địa hình đèo dốc, nên mang thêm dầu nhớt để thay sau mỗi quãng đường khoảng 1.000 - 1.500 km.

2. Kiểm tra lọc gió

Bầu lọc gió thường nằm ở vị trí tương đối khuất (đề phòng bị nước xâm nhập), do đó cũng thường bị người sử dụng xe máy bỏ quên.

{ keywords}


Nếu như nhớt máy quan trọng với xe không khác gì máu với cơ thể người, thì lọc gió giống như một lá phổi, lọc không khí để tạo hỗn hợp nhiên liệu cháy trong động cơ. Để xe khỏe, bốc, ít hao xăng, thay lọc gió mới là một đầu tư "đáng tiền" cho những chuyến đi xa.

3. Không để lốp xe quá căng

Lốp xe là một "quả bóng khí" - co lại ở nhiệt độ thấp và nở ra ở nhiệt độ cao. Với không khí và mặt đường nóng rát, lốp sẽ nóng lên rất nhanh khi xe vận hành. Đặc biệt là với các cung đường dài, mặt lốp có thể nóng lên tới 50 - 60 độ C.

Do đó, thay vì bơm căng lốp, hãy để lốp (đặc biệt là lốp sau) non hơi một chút để đảm bảo an toàn khi đi xa.

4. Giữ sạch xe

Để đảm bảo an toàn cho xe trong những chuyến đi dài, giữa thời tiết nóng nực của mùa hè, việc giải nhiệt là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Và việc giữ xe sạch sẽ cũng đóng góp một vai trò không nhỏ trong việc tản nhiệt.

Đất cát, bùn lầy bám lên các chi tiết máy (đặc biệt là két nước) sẽ làm cho xe nóng, ì hơn rất nhiều.

5. Căng xích


Với những mẫu xe truyền động bằng xích (đặc biệt là xích trần), việc cân chỉnh lại độ trùng của xích trước các chuyến đi là cực kỳ cần thiết.

{ keywords}

Xích có độ co giãn và sẽ chùng theo thời gian. Trong các chuyến đi dài, xe phải vận hành liên tục, xích cũng dễ bị chùng hơn. Không chỉ gây ra tiếng lọc cọc, gây giật khi chuyển số, xích chùng còn có thể bị tuột hoặc đứt nếu tăng giảm tốc đột ngột.

6. Nên có nhịp nghỉ trong những chuyến đi dài

Người lái hay xe cũng đều cần những khoảng nghỉ trên những chuyến đi dài. Tốt nhất không nên lái xe liên tục quá 100 km.

Ngoài việc tạo thời gian thư giãn, lấy lại tập trung cho người lái, khoảng thời gian nghỉ cũng giúp xe được "nghỉ", máy cũng như các chi tiết xe nguội bớt, tạo "đà" cho sự ổn định và giúp máy khoẻ hơn ở những đoạn đường tiếp theo.

(Theo Trí Thức Trẻ)

Ôm ấp bạn trai trên ô tô: Hotgirl nhận cái kết kinh hoàng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Biểu hiện trẻ hóc dị vật đường thở thường gặp như tím tái tức thì, nôn, ho sặc sụa, khó thở, hoảng loạn, không thể nói hoặc khóc... Nếu không được xử trí kịp thời, trẻ có thể ngừng thở, tử vong.

Khi phát hiện hay nghi ngờ trẻ hóc dị vật đường thở, tùy từng trường hợp có cách xử lý khác nhau. Đầu tiên, người lớn cần giữ bình tĩnh, không cố gắng móc dị vật ra khỏi miệng trẻ vì có thể đẩy dị vật vào sâu khiến trẻ nôn ói, sặc chất ói nguy hiểm.

Nếu trẻ còn hồng hào, khóc được, nói được, nên đặt trẻ ở tư thế ngồi, nhanh chóng đưa đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra, gắp dị vật. Hầu hết trường hợp hóc dị vật đều có thể xử trí an toàn nếu trẻ được đưa đến cơ sở y tế kịp thời. Trường hợp trẻ tím tái, khó thở, không khóc hoặc khóc yếu thì sau khi gọi xe cấp cứu, người lớn có thể thực hiện thủ thuật can thiệp kịp thời trong thời gian đợi xe đến.

Người lớn có thể vỗ lưng ấn ngực với trẻ dưới hai tuổi trong thời gian chờ xe cấp cứu. Đầu tiên, đặt trẻ nằm sấp, đầu thấp trên cánh tay trái, giữ chặt đầu và cổ trẻ bằng bàn tay trái của người sơ cứu. Lưu ý giữ chắc để cổ và đầu trẻ không bị tuột. Dùng gót bàn tay phải vỗ mạnh 5 cái vào lưng trẻ ở khoảng giữa hai bả vai. Sau đó, lật ngửa trẻ sang tay phải của người sơ cứu. Nếu trẻ còn khó thở, tím tái, dùng hai ngón tay trái ấn mạnh 5 cái ở vùng thượng vị (vùng trên rốn và dưới xương ức). Nếu dị vật vẫn chưa rơi ra ngoài, hãy lật người trẻ lại tiếp tục vỗ lưng. Luân phiên vỗ lưng ấn ngực cho tới khi dị vật rơi khỏi đường thở hoặc trẻ khóc được.

Trường hợp trẻ trên hai tuổi, sử dụng thủ thuật Heimlich. Nếu trẻ còn tỉnh, ba mẹ đứng sau lưng và vòng hai tay ôm thắt lưng trẻ. Nắm chặt bàn tay làm thành một quả đấm đặt ở vùng thượng vị, ngay dưới xương ức, phía trên rốn. Ấn 5 cái dứt khoát theo hướng từ trước ra sau và từ dưới lên trên, mạnh và nhanh. Có thể lặp lại 6-10 lần ấn bụng cho tới khi dị vật rơi khỏi đường thở hoặc trẻ khóc được.

Vòng hai tay ôm lấy thắt lưng trẻ, sau đó nắm chặt bàn tay thành một quả đấm ở vùng thượng vị. Ảnh: Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh" alt="Cách sơ cứu trẻ hóc dị vật đường thở" width="90" height="59"/>

Cách sơ cứu trẻ hóc dị vật đường thở

Chúng cũng tạo cho con bạn có thói quen sạch sẽ, đồng thời, việc này sẽ tiết kiệm cho bạn rất nhiều vì không phải mua bỉm cho bé.

Khi bắt đầu việc dạy bé ngồi bô, các mẹ hãy lưu ý những điều sau:

1. Sử dụng tã vải

Để cho bé sử dụng tã vải là một lời khuyên hữu ích. Việc bé tè ra tã vải gây cảm giác ướt át, khó chịu sẽ khiến bé có "động lực" gọi mẹ cho đi tiểu tiện vào những lần sau. Bạn hãy nhớ chọn loại tã vải mềm, co giãn, chất liệu tốt cho da của bé để tránh hiện tượng hăm tã.

{keywords}

Càng lớn, trẻ càng khó học cái mới. Vì thế, các mẹ hãy giới thiệu về việc đi vệ sinh vào bô cho bé càng sớm càng tốt.

2. Tập thói quen cho trẻ ngồi bô từ sớm

Đây là một nguyên tắc chủ chốt. Càng lớn, trẻ càng khó học cái mới. Vì thế, các mẹ hãy giới thiệu về việc đi vệ sinh vào bô cho bé càng sớm càng tốt. Nếu bé chưa đến tuổi sử dụng bô, bạn vẫn có thể để một chiếc bô xinh xắn ở trong nhà, nơi dễ nhìn thấy và giới thiệu "Sau này, mẹ sẽ dạy con đi vệ sinh vào bô cho sạch sẽ nhé!". Bé sẽ nhận thấy việc ngồi bô là cần thiết và chiếc bô trở thành một người bạn không hề xa lạ.

{keywords}

Khi bé có thể đi vệ sinh ở bô thì bạn cũng hãy dành những lời khen để bé có động lực.

3. Cho bé không mặc quần

Việc này cũng nhằm giúp bé làm quen với đi vệ sinh ở bô. Bởi vì việc kéo quần và để trẻ ngồi lên bệ xí lớn là một kinh nghiệm khó khăn nhất với trẻ nên mẹ thỉnh thoảng để bé không mặc quần, ngồi thử vào một chiếc bô cỡ nhỏ, có tay vịn sẽ khiến bé quen dần với việc ngồi bô.

4. Dành nhiều lời khen cho bé

Các mẹ nên biết mỗi bé có một thời điểm học ngồi bô khác nhau vì thế tránh việc thúc ép bé. Ngược lại, khi bé có thể đi vệ sinh ở bô thì bạn cũng hãy dành những lời khen để bé có động lực. Nếu bé không chịu ngồi bô, thì bạn cũng có thể nói rằng: "Con phải cố gắng ngồi bô nhé, như vậy mới giống người lớn." Các bé rất thích được công nhận là mình đã lớn nên lời nói này của bạn sẽ khiến bé hứng thú hơn với công cuộc thay đổi chỗ đi vệ sinh.

{keywords}

Ngồi bô cũng như bất cứ kỹ năng nào cần dạy con, mẹ cũng phải thật kiên nhẫn.

5. Các mẹ hãy thật kiên nhẫn

Các mẹ nên nhớ ngồi bô là một kỹ năng mới và cũng như khi dạy bé những kỹ năng khác, chúng ta cần thật sự kiên nhẫn. Cách tốt nhất để dạy trẻ cái mới là lặp đi lặp lại để chúng nhớ. Các mẹ cũng đừng nên đặt áp lực lên bản thân và bé. Nếu bé sợ hãi, bé sẽ không hứng thú với việc học này và lúc đó, bạn càng khó khăn hơn.

(Theo Trí Thức Trẻ)

" alt="5 cách đơn giản rèn cho bé thói quen ngồi bô" width="90" height="59"/>

5 cách đơn giản rèn cho bé thói quen ngồi bô

{keywords}

Một miếng dán trên nắp bồn cầu hướng dẫn đàn ông: “Làm ơn ngồi xuống để đi tiểu!”

Đa phần đàn ông Nhật Bản cho rằng ngồi trên bồn cầu khi đi tiểu là cách thức vệ sinh hơn so với đứng.

Một cuộc thăm dò hồi tháng 6/2021 cho thấy 60,9% đàn ông Nhật Bản thích tiểu ngồi.

Cuộc khảo sát của nhà sản xuất đồ vệ sinh Nhật Bản Lion Corp đã thu thập câu trả lời từ 1.500 nam giới từ 20 đến 60 tuổi về tư thế đi tiểu trong nhà vệ sinh.

Trong số những người đàn ông thích đi tiểu ngồi, 49% người được hỏi cho biết họ đã chuyển từ tư thế đứng sang ngồi, trong khi 11,9% cho biết họ có thói quen này từ nhỏ.

Trong số 1.500 người được hỏi, chỉ có 2,7% là nam giới ở độ tuổi 60; 25,7% là nam giới ở độ tuổi 20.

Lý do phổ biến nhất với những người quyết định chuyển tư thế là do ​​tình trạng “tung toé” mà họ tạo ra. Trong đó, 37,3% nói rằng họ đã tận mắt chứng kiến việc nước tiểu bị bắn ra xung quanh; 27,9% nhìn thấy người khác phải dọn “đống lộn xộn” quanh bồn cầu; 19.3% không biết cho tới khi họ tự dọn dẹp nhà vệ sinh; và 16,6% được người khác nói cho biết.

Lion thậm chí còn sử dụng tia cực tím để nghiên cứu và phát hiện ra rằng các tia nước bị bắn ra khỏi bồn cầu và khu vực dưới chỗ ngồi ngay cả khi một người đi tiểu ngồi.

Tomoyuki Isowa, một chủ doanh nghiệp 53 tuổi ở Nagakute, tỉnh Aichi, gần đây đã bắt đầu chuyển sang tiểu ngồi sau nhiều năm chỉ đứng. Sự thay đổi xảy ra sau khi con trai ông yêu cầu ông ngồi để đi tiểu khi đến thăm nhà. Ông cũng bị thuyết phục bởi các chương trình truyền hình về thói quen đi tiểu “mất vệ sinh” của đàn ông.

“Tôi cũng rất quan tâm đến vợ mình, người luôn làm công việc dọn dẹp. Và tôi học được rằng ngồi xuống và thả lỏng bản thân giúp tôi thư giãn hơn là đứng”, Isowa nói.

Tuy nhiên, những người ủng hộ đi tiểu đứng cho rằng suwari-shon (ngồi để đi tiểu) khiến nước tiểu có thể bị đọng lại ở dương vật nhiều hơn là đứng. Để giải quyết vấn đề này, ông Isowa cho biết ông sử dụng giấy vệ sinh để lau sạch những gì còn sót lại.

Và đối với những người cảm thấy ngại khi góp ý cho khách nam hoặc thành viên trong gia đình về việc nên đi tiểu ngồi thì các doanh nghiệp cũng giới thiệu một loại sản phẩm đặc biệt.

{keywords}

Hình dán minh họa hướng dẫn nam giới bằng tiếng Nhật và tiếng Anh nên ngồi khi sử dụng thiết bị.

Kể từ năm 2015, công ty bán lẻ Tech Tech có trụ sở tại Aichi đã bán miếng dán minh họa hướng dẫn nam giới ngồi xuống khi đi tiểu. Ngoài các hộ gia đình và nhà hàng, Tech Tech cho biết họ nhận được đơn đặt hàng từ những người đàn ông sống một mình.

Miếng dán cho thấy một nhân vật đang đứng và đi tiểu vào bồn cầu với một đường kẻ chéo qua nó (hàm ý không nên làm). Bên cạnh đó là một hình người ngồi trên toilet được chú thích bằng tiếng Anh có nội dung: “Mời bạn ngồi xuống”.

Nhà phân tích tiếp thị Yohei Harada cho biết, việc cha mẹ nâng cao nhận thức về vấn đề vệ sinh sẽ ảnh hưởng đến các bé trai ngay từ khi còn nhỏ, khiến trẻ có xu hướng ngồi xuống khi đi tiểu nhiều hơn.

Harada nói: “Thế hệ trẻ có mối quan hệ tốt với cha mẹ, vì vậy chúng có xu hướng lắng nghe nếu được yêu cầu giữ nhà vệ sinh sạch sẽ”. Ông cũng cho rằng thói quen sử dụng điện thoại nhiều có lẽ cũng có lợi trong trường hợp này. “Đối với những người trẻ không muốn rời xa chiếc điện thoại của mình, thì ngồi xuống bồn cầu mà vẫn có thể cầm điện thoại có lẽ sẽ thích thú hơn là đứng và phải rời bỏ chiếc điện thoại”.

Đăng Dương(Theo Japan Times)

Phía sau những ngôi nhà giá 11 triệu đồng ở Nhật

Phía sau những ngôi nhà giá 11 triệu đồng ở Nhật

Nhiều ngôi nhà ở Nhật Bản chỉ được bán với giá khoảng 500 USD (khoảng 11,3 triệu đồng), nhưng trên thực tế mọi chuyện không đơn giản như bạn tưởng.  

" alt="Vì sao đàn ông Nhật Bản thích đi tiểu ngồi" width="90" height="59"/>

Vì sao đàn ông Nhật Bản thích đi tiểu ngồi