Nhận định

Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs TPHCM, 19h15 ngày 8/2: Đối thủ yêu thích

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-12 09:35:28 我要评论(0)

Hư Vân - 07/02/2025 18:30 Việt Nam 24h.com.com vn24h.com.com vn、、

ậnđịnhsoikèoHảiPhòngvsTPHCMhngàyĐốithủyêuthí24h.com.com vn   Hư Vân - 07/02/2025 18:30  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

“Tôi đã cố trốn thoát vào nửa đêm” - Mahira nhớ lại. “Với một chiếc túi nhỏ đã đóng gói, tôi rón rén tiến lại phía cửa vì nghĩ rằng anh ta đang ngủ. Đột nhiên, anh ta túm lấy tôi từ phía sau và tấn công tôi bằng một mảnh kính vỡ”. Tôi ngồi xuống, sững sờ khi cô kéo chiếc áo lên và để lộ một vết sẹo to dưới đầu gối.

Miền Bắc Ấn Độ là nơi có lịch sử đặc biệt về nạn mua cô dâu từ các bang khác do có quá nhiều nam giới nhưng không có đủ phụ nữ đến tuổi kết hôn. Nguyên nhân là do sự mất cân bằng giới tính - hậu quả của việc phá thai để chọn lọc giới tính.

Một nghiên cứu gần đây cho thấy phá thai để chọn lọc giới tính có thể khiến trẻ em gái được sinh ra ít hơn 6,8 triệu người vào năm 2030, trong đó miền Bắc nước này có tỷ lệ con trai cao nhất cả nước. Sự mất cân bằng giới tính này đã làm gia tăng hôn nhân giữa các nền văn hóa và giữa các khu vực, từ đó làm trầm trọng thêm nạn buôn bán cô dâu ở Ấn Độ.

Nhưng điều đặc biệt là các nạn nhân thường đồng ý với những cuộc hôn nhân nhằm mong thoát khỏi cảnh nghèo đói và gánh nặng của hồi môn. Bất chấp những thách thức và nhiều khó khăn khác nhau, họ thường chấp nhận ở lại cuộc hôn nhân vì con cái và lý do vật chất, xã hội hay văn hóa.

Mahira là một trong những người vợ như vậy. Cô không phải là người duy nhất phải trải qua sự bóc lột, bị cô lập xã hội, lạm dụng và thiếu các quyền cơ bản của con người.

Tôi gặp Mahira vào một buổi chiều ấm áp tháng 11 năm 2016 trong chuyến thăm đầu tiên của tôi tới ngôi làng có tên là Kherli ở huyện Mewat, Haryana.

Cô kể lại những ký ức mơ hồ khi rời khỏi nhà năm 14 tuổi, sau đó bị ép kết hôn với một người đàn ông ở Haryana gấp 3 lần tuổi cô. Một người họ hàng dẫn cô đi với lý do tham quan thành phố Delhi - nơi cô bị bán cho một người môi giới.

Người ta cho rằng người họ hàng của Mahira và kẻ môi giới đã nhận được tiền cho thỏa thuận này, nhưng trong nhiều trường hợp, cha mẹ của cô gái - người bán con gái - cũng không nhận được bất kỳ khoản tiền nào mặc dù đã được hứa. Thường thì chỉ có “đại lý hôn nhân” mới kiếm được lợi nhuận từ việc buôn bán.

Mahira được một người đàn ông 45 tuổi theo đạo Sikh mua với giá 104 USD (hơn 2 triệu đồng). Anh ta sống trong một ngôi làng nhỏ ở Haryana, làm nghề lái xe và làm thuê trên cánh đồng. Năm 28 tuổi, Mahira là mẹ của 3 đứa con và kiếm được 2 rupee (chưa đến 1 nghìn đồng) cho mỗi giờ làm việc trên cánh đồng.

Cuộc sống của cô trở thành một cuộc vật lộn khi phải đối mặt với người chồng nghiện rượu, trong khi vẫn phải làm việc nhà và làm việc ngoài đồng. Với nhiều phụ nữ mà tôi gặp, thật khó để họ nhớ được tuổi của mình bởi vì họ còn quá trẻ lúc kết hôn (hầu như 14-17 tuổi). Vì thế, không thể xác định được tuổi chính xác của Mahira. Nhưng chỉ biết là cô kém chồng hơn 30 tuổi.

Chồng Mahira qua đời năm 2014. Kể từ khi trở thành góa phụ, Mahira sống một mình cùng các con trong một ngôi làng nhỏ ở Mewat, Haryana. Cô đứng dậy lấy bức ảnh nhỏ của người chồng quá cố - một người đàn ông trông như đã ngoài 60 tuổi với bộ râu dài và vẻ mặt vô hồn.

15 năm sau, Empower People, một tổ chức tiên phong về việc thực hiện chiến dịch chống buôn bán hôn nhân, đã giúp Mahira đoàn tụ với gia đình ở Assam. Khi họ khuyên cô rời Mewat để về nhà, Mahira đã nói rằng cô vẫn sẽ ở đây. “Tôi sẽ chịu đựng bất cứ điều gì được viết trong số phận của mình” - cô nói.

Còn nhiều người phụ nữ khác có hành trình hôn nhân giống như Mahira. Hầu hết họ hạn chế hoặc không liên lạc với gia đình. Trong nhiều trường hợp, những phụ nữ này bị coi là “mất tích” hoặc bị gia đình bỏ rơi do xấu hổ và kỳ thị.

{keywords}
Một ngôi nhà trong làng ở Mewat, Haryana

“Anh ta từng dùng giày đánh tôi”

Một lý do khiến việc thống kê chính xác số lượng cô dâu bị buôn bán rất khó khăn là vì họ thường bị gia đình mới và “đại lý” khai là người giúp việc. Câu chuyện của Sahar là một ví dụ.

Sahar mới 14 tuổi khi cô bị ép kết hôn với một người đàn ông 50 tuổi. Sinh ra và lớn lên trong một ngôi làng nhỏ ở Bihar, cô là con út trong 12 anh chị em. Kẻ môi giới hôn nhân của cô chính là chồng của người chị họ. Chồng mới của Sahar là một người đàn ông góa vợ và đang tìm vợ hai để nuôi 3 đứa con của anh ta và làm việc nhà.

Sahar kể, ban đầu bố mẹ cô khá do dự vì họ muốn các anh chị của cô kết hôn trước. Để thuyết phục họ, kẻ môi giới đã nói rằng chú rể sống ở Delhi và Sahar sẽ không phải sống quá xa nhà. Anh ta cũng cung cấp sai tuổi của chú rể và nói rằng anh ta mới chỉ có 1 đứa con từ cuộc hôn nhân trước.

Suốt 3 tháng đầu sau khi lấy chồng, Sahar chỉ khóc và cô lập mình với những người xung quanh. Sau đó, cô phát hiện ra rằng bố mẹ cô đã được cho sai địa chỉ của nhà chồng để họ không thể liên lạc với cô được nữa. Nếu họ tìm thấy cô, cô sẽ nói rằng cô muốn về nhà. Nhưng điều đó không xảy ra và cô không còn cách nào khác là thích nghi với nơi này.

Sau khi cầu xin chồng, cô được phép về thăm bố mẹ 1 lần dưới sự giám sát của người môi giới.

Chồng của Sahar qua đời khi con gái út của họ chào đời (cô bé không may cũng qua đời lúc 2 tuổi). Một mình cô nuôi 3 đứa con bằng việc làm ruộng.

Khi được hỏi liệu chồng cô có yêu cô không, cô đã trả lời: “Anh ấy thường nói rằng anh ấy không bắt cóc hay đánh cắp tôi từ bất cứ ai. Anh ấy đã kết hôn với tôi… Anh ấy từng đánh tôi bằng giày và làm gãy những chiếc vòng tay của tôi. Anh ta tức giận khi tôi nói rằng không muốn sống ở đây nữa…

Bây giờ tôi đã có điện thoại nhưng hồi ấy, chúng tôi chỉ có thư từ để liên lạc. Tôi phải làm thế nào để chạy trốn? Tôi sẽ đi đâu và làm thế nào để liên lạc với người khác?”.

An toàn và tác hại

{keywords}
Một căn phòng trong nhà của anh trai Mahira

Trong những trường hợp bé gái bị bắt cóc hoặc lừa lấy chồng ở ngoài bang, trải nghiệm của họ về sự cô lập, khác biệt có nhiều sắc thái hơn. Bất chấp những ràng buộc khác nhau, một số “chọn” ở lại và tiếp tục cuộc hôn nhân như một chiến lược sống còn.

Amreen mới 15 tuổi khi cô bé bị bắt cóc trên đường đi học về. Cô sống cùng mẹ và 3 em trai. Kể từ khi bố cô bỏ rơi gia đình, bà Mahnoor phải nuôi 4 đứa con và nộp học phí cho Amreen. Đầu tiên, Amreen được đưa tới Ambala ở Haryana - cách nhà hơn 2.000km. Sau đó, cô được đưa tới một ngôi làng khác - nơi cô kết hôn với một người đàn ông lớn hơn 12 tuổi.

Nhớ lại chuyện này, mẹ của Amreen kể: “Tôi không biết. Tôi từ nhà một người họ hàng về thì thấy con bé biến mất. Một tháng sau, tôi nhận được cuộc gọi từ con bé. Con bé nói rằng đã kết hôn với một ai đó và đang sống ở Haryana.

Sau đó, chồng con bé cầm máy và chúng tôi trò chuyện một lúc mặc dù chúng tôi không nói cùng một ngôn ngữ. Tôi tới thăm con bé một lần và bảo nó về nhà, nhưng nó từ chối về mà không có chồng đi cùng”.

Khoảng 5 năm sau - năm 2015, Empower People đã giúp tái hợp Amreen và mẹ. Tổ chức này và cảnh sát đã bắt đầu một nỗ lực giải cứu nhưng Amreen từ chối về nhà với mẹ. Cô nói với mẹ rằng, có 2 người đàn ông đã bắt cô lên xe ô tô, rồi đưa tới Haryana. Lúc ấy, chồng cô khẳng định đã thấy cô ở ga tàu và tìm cách giải cứu cô khỏi những kẻ bắt cóc. Sau đó, họ quyết định kết hôn.

Câu chuyện cuộc đời của 3 người phụ nữ này cho thấy vấn đề buôn bán cô dâu không thể được đánh đồng với các hình thức buôn bán người khác đã được pháp luật công nhận. Đó là một hình thức bóc lột được gắn trong thể chế hôn nhân.

Lắng nghe những người phụ nữ này tâm sự, tôi hiểu và nhận ra mong muốn và quan điểm của họ. Họ nói về những mục tiêu, những ký ức thời thơ ấu, những suy nghĩ về tình yêu, hôn nhân và sự phân công lao động theo giới tính. Câu chuyện của họ tiết lộ rằng, ngay cả khi phải đối mặt với sự áp bức và bị lạm dụng thường xuyên, họ vẫn thương lượng về quyền của mình và “mặc cả” với chế độ gia trưởng hằng ngày.

Với sự hỗ trợ của các tổ chức cơ sở và các nhà hoạt động địa phương, một số phụ nữ đã trở thành những người lãnh đạo và cố vấn cộng đồng.

Nhiều người trong số đó không muốn được “giải cứu”. Họ vẫn tin tưởng một cách mạnh mẽ rằng nạn buôn bán cô dâu và bất bình đẳng giới cần phải chấm dứt. Nhưng đồng thời, họ cũng mong muốn được ghi nhận những đóng góp của mình với tư cách là một người vợ, người mẹ, một phụ nữ góa bụa, chứ không chỉ là một “cô dâu bị bán”.

* Tên của các nhân vật trong bài viết đã được thay đổi để bảo vệ thông tin cá nhân.

Bài viết của tác giả Sreya Banerjea, nghiên cứu sinh của ĐH London (Anh).

Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200 km chở cha về nhà

Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200 km chở cha về nhà

Bốn tháng sau khi nổi tiếng nhờ câu chuyện đạp xe 1.200 km để đưa cha bị thương về quê, Jyoti Kamuri (Ấn Độ) được nhiều người giúp đỡ tiền bạc, vật chất.

" alt="Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ" width="90" height="59"/>

Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ

Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 là dịp để gia đình quây quần bên mâm cơm. Bạn hãy trổ tài làm món bắp bò ngâm xì dầu, cho bữa ăn thêm tròn vị nhé. 

Nguyên liệu:

1kg bắp bò (bạn nên dùng bắp lõi rùa hoặc bắp hoa là ngon nhất vì loại này khi ăn sẽ rất giòn)

Xì dầu: 250ml (khoảng 1 bát ăn cơm). Nếu có điều kiện, bạn dùng xì dầu càng cua hàng nội địa Trung Quốc là thơm ngon nhất.

Nước trắng: 700ml, dấm ăn: 100ml, đường cát vàng: 100gr, gừng: 1 củ, tỏi: 1/2 bát ăn cơm, ớt hiểm cay: tuỳ theo sở thích

Vài nhánh hạt tiêu xanh (món này có thêm hạt tiêu xanh sẽ thơm ngon hơn, không có thì dùng hạt tiêu bắc khô cũng được), củ sả: 2 cây.

{keywords}
Món bắp bò ngâm xì dầu dễ làm, đưa cơm ngày mát mẻ. 

Cách làm

Bắp bò mua về rửa sạch, lọc hết phần mỡ bám xung quanh. Với bắp bò thường bạn nên dùng chỉ buộc chặt để phần thịt sau khi luộc xong được săn chắc hơn.

Sau đó, ta xếp thịt vào nồi, thêm 1 thìa cà phê bột canh, 1 nhánh gừng đập dập, một khúc sả đập dập.

Bạn lưu ý:Luộc thịt trong khoảng 30 phút là thịt chín, vì luộc lâu quá sẽ làm thịt bị nhừ, khi ngâm xong thịt bị bã không giòn ngon.

Thịt chín vớt ra bát nước đá (dùng nước đun sôi để nguội) rửa qua một lượt cho sạch rồi để thịt thật khô ráo và nguội (bước này rất quan trọng nhé).

Thịt nguội cắt khúc dài khoảng 7cm để thịt dễ ngấm gia vị hơn. Gừng thái sợi, rửa qua một lần nước đun sôi để nguội để thật ráo nước. Tỏi thái lát mỏng, ớt cay thái lát mỏng. Nếu dùng hạt tiêu xanh thì phải rửa sạch và để thật khô ráo.

Nước ngâm bắp bò:

700ml nước + 250 ml xì dầu + 100gr đường cát vàng + 100ml dấm ăn + 1/2 thìa cà phê hạt tiêu bắc giã rối (nếu có tiêu xanh bỏ qua tiêu khô).

{keywords}
Bắp bò luộc khoảng 30 phút để thịt chín đều và không bị nát. 

Bạn có thể nêm nếm lại hỗn hợp ngâm cho vừa miệng hơn. Sau đó, bạn để phần nước ngâm nguội (bước này cũng rất quan trọng, ghi nhớ để nước ngâm thật nguội, nếu không làm đúng các bước món bắp bò ngâm xì dầu sẽ bị nổi váng và hỏng).

Hũ thuỷ tinh ngâm bắp bò rửa thật sạch, tráng lại nước sôi già và để ráo nước.

Ta xếp bắp bò vào hũ thuỷ tinh, xen kẽ là một lớp tỏi gừng, ớt và tiêu xanh. Làm lần lượt đến hết và đổ ngập phần hỗn hợp xì dầu vào (Bạn nhớ thịt và hỗn hợp nước ngâm phải để thật nguội).

Trời mùa đông ta để lọ bắp bò bên ngoài một ngày cho ngấm gia vị rồi hôm sau cất ngăn mát tủ lạnh. Mùa hè làm xong phải cất ngăn mát tủ lạnh luôn.

Sau 5 ngày ta mang ra ăn được, thái lát mỏng, rưới phần nước ngâm xì dầu lên. 

Để đĩa ăn thêm bắt mắt, bạn trang trí thêm gừng tỏi ớt hạt tiêu lên trên và thưởng thức. Món ngon này rất phù hợp cho những ngày trời mát mẻ.

Chúc các bạn ngon miệng!

Người hướng dẫn: Tô Hưng Giang

Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10

Ngày phụ nữ Việt Nam 20/10

Ngày Phụ nữ Việt Nam là ngày lễ kỷ niệm nhằm tôn vinh phụ nữ, được tổ chức vào ngày 20 tháng 10 hàng năm. 

" alt="Cách làm món ngon bắp bò ngâm xì dầu đãi gia đình ngày phụ Nữ Việt Nam 20/10" width="90" height="59"/>

Cách làm món ngon bắp bò ngâm xì dầu đãi gia đình ngày phụ Nữ Việt Nam 20/10

Tác giả của bài viết "Một miếng đất qua tay mười kẻ đầu cơ" đã nêu đúng thực trạng đầu cơ bất động sản ở nước ta hiện nay. Giá nhà đất đã bị đẩy lên quá cao so với giá trị thực của chúng trong khi nạn đầu cơ, găm hàng thổi giá đất vẫn chưa được kiểm soát triệt để. Vậy giải pháp cho tình trạng này là gì?

Tôi cho rằng, Việt Nam phải sớm đánh thuế lũy tiến bất động sản để kìm giá nhà, đất. Xin nhấn mạnh ở đây là thuế lũy tiến chứ không phải là đánh thuế bất động sản thứ hai trở lên. Cụ thể hơn, ở đây, mấu chốt là phải đánh thuế sử dụng đất vượt hạn mức. Ví dụ, một người xây biệt phủ, dùng 1.000 m2 tại một thửa đất sẽ phải chịu thuế lớn hơn người có hai căn nhà với tổng diện tích 100 m2 ở gần đó.

Muốn làm được vậy, nhà nước phải quy định hạn mức miễn thuế cho diện tích đất ở cho mỗi đầu số căn cước công dân ở mỗi tỉnh thành khác nhau. Mức trung bình là số lượng m2 nhà đất trên đầu người. Đất ở nhiều tỉnh hoặc nhiều vùng khác giá nhau thì cũng khác về giá trị thuế. Sau đó, cứ ai sử dụng nhiều hơn thì đánh thuế lũy tiến, ai dưới thì miễn. Nói cách khác, cứ nhà to là đánh thuế mạnh, chứ không cần phải nhiều nhà, để tránh trường hợp người có hai nhà nhỏ thì bị thuế cao, còn người có một biệt thự lại không.

Tôi lấy ví dụ TP HCM quy định điện tích đất ở là 100 m2, các tỉnh thành loại hai là 150 m2, tỉnh lẻ là 300 m2 (con số chính xác cần được các chuyên gia đo lường, tính toán cụ thể để đảm bảo hài hòa lợi ích). Ai sử dụng trên mức đó sẽ bị đánh thuế phần chênh lệch theo lũy tiến. Lúc đó, những người ôm nhiều đất sẽ phải lo bán tháo ra để tránh bị đánh thuế nặng.

>> Tâm lý 'ôm' đất cố thủ, chờ giải cứu

Khi đó, người chưa có bất động sản hoặc diện tích sử dụng ít hơn mức sàn, sẽ có cơ hội tiếp cận với nhà, đất vì họ không bị chịu thuế hàng năm. Còn người đầu cơ, vốn đã vượt hạn mức, nay phải căng não tìm đầu ra chứ không còn dám mua thêm nữa. Ai hưởng lợi chúng ta có thể nhìn thấy ngay, đó là người chưa có bất động sản, cũng chính là những người thu nhập thấp - đối tượng yếu thế trong cuộc đua nhà, đất hiện nay.

Hạn mức đưa ra không phải để cấm người dân sử dụng nhiều hơn mức giới hạn, mà nó sẽ có giá trị như cách tính giá điện bậc thang: không ai cấm bạn xài nhiều, nhưng sẽ phải chịu giá cao. Quản lý tài nguyên buộc phải như vậy chứ không phải như các loại có thể tái tạo. Mỗi vùng đều có dân số và diện tích đất cụ thể nên việc chia để lấy số bình quân làm căn cứ miễn thuế là phù hợp. Ai sử dụng trên hạn mức phải thêm thuế chính là sự công bằng trong sử dụng tài nguyên.

Thế giới đã thu thuế khí thải CO2 cũng trên nguyên tắc sử dụng tài nguyên thì cần công bằng. Thế nên chúng ta cũng không thể để chuyện ai thích mua bao nhiêu đất thì mua rồi để không chờ thổi giá như hiện nay. Việc này là rất cần thiết và đã đến lúc phải thực hiện ngay, không thể cứ lấy lý do lộ trình để trì hoãn nữa.

Tien Nguyen

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

" alt="'Đánh thuế đất lũy tiến như tính giá điện'" width="90" height="59"/>

'Đánh thuế đất lũy tiến như tính giá điện'