当前位置:首页 > Nhận định > Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Al Bataeh vs Shabab Al Ahli, 20h15 ngày 30/1: Con mồi ưa thích
Tôi là giáo viên mầm non, năm nay 32 tuổi. 8 năm trước, tôi lên xe hoa về nhà chồng. Bố mẹ chồng tôi có cửa hàng điện lạnh lớn nhất huyện. Vì thế, kinh tế ông bà rất khá.
Khi đám cưới của chúng tôi sắp diễn ra, mẹ chồng tôi rất tâm lý. Biết tôi là giáo viên mầm non (khi ấy mới đi làm, đồng lương không đáng là bao) bà đưa cho tôi 15 triệu để tôi sắm sửa quần áo và lo thêm chi phí cưới xin cho bố mẹ mình.
Bố mẹ tôi chỉ là nông dân, nhà tôi lại đông anh em nên không có điều kiện. Tôi thì thật thà tin người nên cầm tiền ngay. Trong số 15 triệu mẹ chồng đưa, tôi trích ra một ít mua vài bộ quần áo, một ít mua chỉ vàng cho mẹ trao tay, còn lại tôi đưa cho bố lo liệu đám cưới.
Ngày cưới, họ nhà trai đi đón dâu rất hoành tráng. 8 cái xe ô tô bóng loáng nối đuôi nhau đến đón tôi. Sau đó, lúc tổ chức hôn lễ, mẹ chồng tôi, bố chồng tôi, ông bà nội ngoại của chồng tôi rồi cả các chị của chồng, các cô, dì, chú, bác của chồng lần lượt lên trao vàng cho tôi.
Ảnh: Today |
Số vàng cưới tôi nhận được hôm đó, nói không quá nhưng ai bảo tôi sắp “gãy cổ vì vàng” cũng đúng. Trên cổ tôi đeo 3 chiếc kiềng 5 chỉ, hai dây chuyền 3 chỉ. Còn cổ tay và các ngón tay thì kín mít trang sức vàng.
Hai họ nội ngoại nhìn tôi, ai cũng trầm trồ bảo “chuột sa chĩnh gạo”. Vì thế, trong lòng tôi thấy hãnh diện và tự hào lắm.
Đám cưới xong, tôi tháo hết số vàng được trao ra khỏi người, sau đó, tôi giữ lại chỉ vàng của mẹ đẻ cho. Còn lại, hơn 4 cây vàng tôi mang gửi mẹ chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng tôi không cầm. Bà bảo tôi cất đi làm của để dành hoặc gửi mẹ đẻ.
Tôi nghe mẹ nói, trong lòng thấy phục và yêu quý mẹ chồng lắm. Thế nhưng, càng sống lâu ở nhà chồng, tôi càng hiểu, cái giá của không “môn đăng hộ đối” là thế nào.
Tôi đi làm thì thôi, về đến nhà là đầu tắt mặt tối với công việc nhà cửa, cơm nước, bán hàng, thậm chí là đi giao hàng cho người ta. Lương của tôi tuy ba cọc ba đồng nhưng lĩnh về là phải nộp cho mẹ. Bố mẹ chồng tôi nói một câu, tôi cũng phải răm rắp nghe theo.
Nhà mẹ đẻ cách nhà tôi 4 km. Tuy nhiên, cả tháng tôi cũng không được về nhà đẻ lần nào. Mỗi lần xin về, bố mẹ chồng tôi lại lừ mặt. Thế là thôi, tôi lại cun cút lo việc nhà chồng.
Cách đây vài tuần, hàng xóm nhà chồng thấy tôi không khác gì người ở thời phong kiến, họ góp ý với mẹ chồng tôi, bảo đừng khắt khe với tôi quá. Tôi là con dâu chứ đâu phải người hầu. Thế mà, mẹ chồng tôi bĩu dài môi.
Bà bảo: “Ngày trước, mua một đứa con ở, các cụ chỉ mất mấy đồng. Đằng này, nó nhận của tôi một lúc mấy cây vàng. Số vàng đó, lãi mẹ đẻ lãi con, nó trả nợ tôi cả đời không hết”.
Bà hàng xóm nghe xong bức xúc nhưng không nói lại được mẹ tôi vì mẹ tôi là dân kinh doanh. Vì thế, bà ấy đem câu chuyện kể lại cho tôi nghe.
Tôi nghe hàng xóm kể lại, trong lòng trào lên uất ức. Hóa ra, bà ấy đeo vàng vào cổ tôi rồi lại xui tôi mang gửi mẹ đẻ là ý khẳng định bà đã mua tôi về làm con ở suốt đời…
Vì thế, tôi thấy giận lắm. Tôi định đến nhà mẹ đẻ đòi vàng rồi mang trả mẹ chồng. Thế nhưng, nghĩ đi rồi lại nghĩ lại. Nếu trả vàng thì chẳng phải 8 năm qua tôi làm người ở không công hay sao?
Chuyện của hồi môn, quà cưới, thách cưới nhiều hay ít, giản dị hay phô trương... vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Độc giả trải qua câu chuyện tương tự xin gửi về cho chúng tôi theo địa chỉ: [email protected]. Bài viết phù hợp sẽ được lựa chọn để đăng tải. Trân trọng! |
Phạm Thanh Thúy(Hải Phòng)
" alt="Tâm sự: Vàng đeo trĩu người, tôi làm con ở cả đời"/>Tranh minh họa.
Chị bảo, phụ nữ là thế, cứ thương thương trước rồi mới yêu sau. Chị quyết định lấy anh khi bố mẹ, họ hàng, bạn bè thân thiết đều kịch liệt phản đối. Bảo chị đường quang không đi lại rúc vào bụi rậm. Chị vẫn một mực lấy anh, ừ thì anh hơn chị một giáp thì …đã làm sao, ừ thì anh đã có vợ hai con nhưng vợ anh đã mất vì bạo bệnh, một mình anh nuôi hai con nhỏ (một trai một gái, đứa lớn mới lên 5, đứa bé lên 3) sao chị nỡ làm ngơ chứ. Ừ thì… Chị không biết mình đã lẩm bẩm bao nhiêu cái “ừ thì” như thế trong 3 năm có dư, trước sức ép, rào cản của những người thân, để về làm mẹ của hai con anh, trong một căn nhà thuê chặt hẹp chỉ có 15 mét vuông cho bốn người.
Một hôm nghe chồng than phiền, “làm công nhân mãi chẳng biết bao giờ mua được cái nhà ở Hà Nội này, nuôi hai con đã vất nếu đẻ thêm thì biết làm sao đây”. Chị nghĩ buồn rơi nước mắt. Lấy nhau hai năm nhưng chưa dám đẻ dẫu lòng chị khát khao lắm. Bạn bè chị ở quê chúng nó cũng đứa 1, đứa 2. Có đứa bạc miệng bảo chị, lấy chồng già “tịt” rồi cũng nên. Chị mặc kệ. Nhưng cũng chẳng thể mặc kệ, chị bàn bạc với chồng, gom tiền, vay mượn thêm ít, mở quán phở, “Phở Phượng”. Trời cho chị cái duyên nên quán lúc nào cũng đông khách. Có ít tiền, chị bắt đầu tính sinh con.
Thời gian trôi, người bạc miệng trước kia lại quay sang khen chị tài, “…không đẻ thì thôi, đẻ một lúc hai nàng công chúa luôn. Tài thật”. Chị chả bận lòng vì những lời khen chê. Chị lao vào kiếm tiền quần quật. Con chưa được hai tháng, chị đã lao ra quán bán phở. “Phở Phượng”- cái quán lấy đúng tên của chị- lại nhộn nhịp trở lại. Nhà bận bịu, con chị trông hai con em, thằng em đi học về nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa. Còn chồng vẫn làm công nhân, khi rảnh rỗi lại ra thu tiền, bưng bê giúp chị.
Cuộc sống khốn khó, từ ngày lấy chồng chả có ngày nào thảnh thơi, chả được “mật trăng” mà chỉ có “vàng mặt”, chả có được sự nũng nịu của người con gái với người mình yêu thương, cũng chả được chồng tặng quà bao giờ. Có đôi khi chị cũng thấy tủi. 22 tuổi lấy chồng, trở thành mẹ của hai con luôn. Vậy mà người ta lúc nào cũng thấy chị tươi như hoa, chả ai phân biệt được đâu là con chị đẻ ra, đâu là con riêng của chồng.
Hôm dọn đến căn hộ mới 70 mét vuông - nhà thu nhập thấp - mà vợ chồng chị mới mua được, cũng đúng ngày con gái đầu của anh bay sang Singapore. Nó vừa tốt nghiệp đại học, được một doanh nghiệp nước ngoài tuyển chọn vào làm và cho đi đào tạo tiếng Anh cấp tốc ở đất nước xinh đẹp 6 tháng. Cậu con trai thì mới vừa xin được vào làm ở một công ty viễn thông lớn. Hai nàng công chúa sinh đôi của chị đã bước vào lớp 7, chúng cũng học giỏi không kém anh chị, lúc nhàn rỗi vẫn ra phụ giúp mẹ bán hàng. Tối đến, hai vợ chồng chị tay trong tay dạo bộ quanh khu chung cư, vất vả lắm mới có được.
Có lẽ, từ ngày lấy chồng, giờ chị mới có thời gian cảm nhận được hạnh phúc. “Hạnh phúc đôi khi chỉ là bàn tay nắm chặt, là nụ cười mỗi ngày khi nhìn thấy nhau”. Tôi nhớ ai đó đã nói như vậy. Quả thật đúng - với chị.
(Theo Lao động thủ đô)
" alt="Hạnh phúc của người đàn bà bán phở"/>Chê chồng xấu, vợ trao đời con gái cho tình cũ" alt="Hưởng cái ngàn vàng xong anh phụ bạc"/>
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
Vài ngày sau vụ tai nạn ô tô, Quang Lê đã bình phục khá nhanh và xuất hiện trở lại cùng Lệ Quyên trong một đêm nhạc vừa diễn ra. Trong khi đó, ca sỹ Lam Anh cũng được thông báo là đã qua cơn nguy kịch và đang bình phục khá tốt.
Chia sẻ từ Mỹ, nam ca sĩ gốc Huế cho biết: "Hiện tại, tình trạng sức khoẻ của Quang Lê đã khá hơn nhưng vẫn còn đau khi thở hay lấy hơi vì va chạm mạnh, với Lam Anh thì sức khoẻ chưa được tốt vì cô bị tổn thương khá nặng phần xương và phổi nên còn phải điều trị tại nhà nên chưa trở lại sân khấu được.
Bên cạnh đó, anh cũng cho biết liveshowHát trên quê hương 2 của mình sẽ vẫn diễn ra như kế hoạch ban đầu vào ngày 4/10 tới tại sân vận động Lan Anh, TP.HCM. Đặc biệt, Quang Lê còn bật mí rằng chương trình sẽ có sự góp mặt của Á quân Giọng hát Việt nhí Phương Mỹ Chi.
Theo đó, cả hai sẽ cùng song ca ca khúc Sa mưa giông, một sáng tác nổi tiếng của cố nhạc sĩ Bắc Sơn và từng gắn liền với tên tuổi của ca sĩ Hương Lan. Nói về lần kết hợp này với "chị bảy", Quang Lê tỏ ra khá là phấn khích và háo hức.
Ngoài Phương Mỹ Chi, đêm nhạc còn còn có sự tham gia của Elvis Phương, Bảo Yến, Phương Thanh, Lệ Quyên, Duy Mạnh, Quách Tuấn Du, Thuỳ Trang, Hà My, Khánh Ngọc, NSND Hồng Vân...
Phong Vũ
" alt="Sau tai nạn, Quang Lê song ca với Phương Mỹ Chi"/>