Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn -
2 ngôi mộ bí ẩn trên đường băng sân bayNếu đến sân bay Savannah/Hilton Head ở Georgia, Mỹ, qua đường băng 10, hãy để mắt vì bạn có thể bắt gặp một cặp hình chữ nhật bê tông đánh dấu nơi chôn cất cuối cùng của Richard và Catherine Dotson. Trên trang All Things Aero, cơ trưởng hãng hàng không khu vực Lisa Ruedy kể lại: "Nhiều lời đồn rằng nếu bạn đáp sân bay ngay sau khi mặt trời lặn, 2 nhân vật sẽ xuất hiện dọc theo phía bắc của đường băng". Ảnh: Business Insider Singapore.
Tuy nhiên, cặp vợ chồng này đã chết rất lâu, trước chuyến bay khởi hành đầu tiên vào năm 1903. Khi sân bay Savannah/Hilton Head mở rộng thêm đường băng 10 vào những năm 1980, chủ đầu tư đã gặp một chút khó khăn trong kế hoạch xây dựng. Giống nhiều sân bay ở Mỹ, Savannah được xây dựng trên vùng đất nông nghiệp cũ, tận dụng tất cả không gian để mở rộng những đường băng dài với các trung tâm đầu và cuối. Ảnh: Business Insider Singapore.
Trong đó, các mảnh đất nghĩa trang gia đình nhỏ là một phần cần được xử lý trước khi thi công. Việc di chuyển các ngôi mộ vào một nghĩa trang hiện đại phải có sự đồng ý của gia đình. Tuy nhiên, khi mở rộng đường băng 10, gia đình Dotson đã không đồng ý di dời 2 ngôi mộ của Richard và Catherine. Ảnh: Find A Grave.
Theo đó, thành viên trong gia đình này cho rằng tổ tiên mình muốn ở lại mảnh đất mà họ đã làm việc rất chăm chỉ để trồng trọt và thu hoạch. Cặp vợ chồng Richard và Catherine đã tới đây và canh tác trên vùng đất ngoại ô xa xôi này từ lâu. Catherine qua đời vào năm 1877. Richard qua đời 7 năm sau đó. Ảnh: Southernliving.
Họ được đặt để yên nghỉ bên cạnh nhau trong một nghĩa trang gia đình với khoảng 100 ngôi mộ. Vì việc di chuyển các hài cốt chôn cất không có sự đồng ý của người thân là bất hợp pháp, những đơn vị phụ trách việc xây dựng sân bay đã quyết định giữ nguyên 2 ngôi mộ. Tuy nhiên, không giống cấu tạo thông thường, các ngôi mộ này nằm phẳng với đường băng. Ảnh: Pittman Construction.
Ngày nay, các ngôi mộ nhà Dotson trông như bản vá bê tông từ việc sửa chữa hệ thống đường nhựa. Từ đây, những câu chuyện ma bắt đầu xuất hiện từ lời kể của các phi hành đoàn khi cất cánh và hạ cánh trên nắp ngôi mộ. Ảnh:Linkin.
Cặp đôi 'chàng 17 nàng 71 tuổi' kỷ niệm 4 năm ngày cưới
Một chàng trai đã tìm thấy tình yêu với người phụ nữ hơn 54 tuổi. Họ vừa kỷ niệm 4 năm ngày cưới và anh thề sẽ yêu vợ cho đến khi ‘hơi thở cuối cùng’.
"> -
Một lần ghé lại Bảo tàng áo dài Việt NamCổng vào Bảo tàng Áo dài Việt Nam Trải qua bao nhiêu biến thiên của thời cuộc, trong trí nhớ của chúng tôi, hình ảnh giờ tan học trước một trường trung học nữ ở Sài Gòn vào những năm trước 1975 không sao quên được.
Chúng tôi đã từng đến trước cổng trường Gia Long (nay là Nguyễn Thị Minh Khai), Trưng Vương, Lê Văn Duyệt (Võ Thị Sáu) vào cuối các buổi học để xem những tà áo dài trắng thướt tha chậm rãi trên chiếc xe đạp ra về. Tà áo dài của các nữ sinh đã phủ trắng những con đường xung quanh ...
Bây giờ, những tà áo dài ấy hầu như đã vắng bóng. Trên các đường phố, thỉnh thoảng có thiếu nữ mặc áo dài nhưng những chiếc áo dài đó đã được cách tân cách điệu.
Thật may, chúng tôi đã tìm gặp lại chiếc áo dài với một quá trình lịch sử tại bảo tàng trên đường Long Thuận (P. Long Phước, Q. 9, TP.HCM).
Bảo tàng Áo dài Việt Nam. Bảo tàng áo dài có diện tích 2ha. Bước vào, một quang cảnh đẹp đến nao lòng đã làm chúng tôi chựng lại. Hình ảnh thanh bình của làng quê sông nước hiện ra trước mắt chúng tôi: Cũng sông nước, cũng con đò...
Từ những cụm dừa nước ven sông đến chiếc cầu khỉ đơn sơ mộc mạc đều có đủ trong không gian nhỏ bé này. Tại đây, chúng tôi còn tìm thấy cả hoa sen, những mái lá bên cạnh những ngôi nhà ngói cổ.
Làng quê phương nam với đủ sắc thái, đủ hương vị có thể trong chốc lát giúp chúng ta nhớ lại một thời đã qua để rồi sau đó, bước vào không gian chính, bảo tàng áo dài.
Từ rặng dừa nước ven sông... ...đến chiếc cầu khỉ đơn sơ mộc mạc. Mái ngói cổ ven kênh. Hoa sen trồng trong Bảo tàng Áo dài Việt Nam. Trong căn nhà gỗ khá rộng được xây dựng theo kiến trúc cổ, câu chuyện về chiếc áo dài được giới thiệu thật chi tiết và đầy đủ qua từng giai đoạn.
Tuy nhiên, trước khi đi vào không gian của áo dài. Chúng tôi đứng thật lâu trước bàn máy may cũ kỹ được kê ngay gần cổng ra vào. Máy đã cũ, chỉ có bàn đạp và đầu máy. Bên cạnh là những xấp vải và bàn cắt cùng những dụng cụ cần thiết để người thợ may có thể tạo ra chiếc áo dài.
Hình ảnh một người thợ cẩn thận từ li vải, dùng thước kẻ vạch từng đường lên vải trước khi cắt và khi ngồi vào máy, từng chi tiết một được nâng niu đã làm cho chúng tôi bồi hồi...
Bàn máy may cũ. Khách đến tham quan sẽ được giới thiệu câu chuyện về chiếc áo dài từ lúc khởi đầu bằng chiếc áo tứ thân khoảng năm 1645 đến áo dài năm thân ở thế kỷ 18 và tiếp đến thời vương triều nhà Nguyễn ở thế kỷ 19.
Tất cả được tái hiện bằng nhiệt tâm của những nghệ nhân nặng lòng với áo dài.
Áo dài tứ thân có từ thế kỷ 17. Áo dài năm thân thế kỷ 18. Áo dài thời nhà Nguyễn thế kỷ 19. Rồi tiếp đến là những áo dài tân thời có từ năm 1934. Áo dài này do họa sĩ Nguyễn Cát Tường (1912 - 1946) thiết kế.
Câu chuyện được kể lại, ông tốt nghiệp Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương năm 1933. Năm sau, báo Phong Hóa số xuân giao cho ông phụ trách tiết mục mới, tiết mục 'vẻ đẹp' để tặng cho phụ nữ thời bấy giờ. Việc cải tiến y phục phụ nữ VN của ông rất sâu xa, lạ lùng đã vang dội trên cả nước.
Sau đó, chiếc áo dài tiếp tục được cải tiến, áo dài cổ cao vào năm 1950. Tám năm sau - một cải tiến mới - áo dài cổ thuyền và tay Raglan. Tay Raglan đến nay vẫn còn được ưa chuộng.
Áo dài cồ thuyền va tay raglan năm 1950. Năm 1968, phong trào Hippy với triết lý 'sống hết mình' du nhập vào Việt Nam. Chiếc áo dài Hyppy hay còn gọi áo dài mini lập tức xuất hiện để đáp ứng trào lưu. Đặc điểm của áo dài này là vạt áo hẹp và ngắn đến đầu gối. Thân áo rộng lươn theo dáng người. Cổ áo thấp. Áo không chiết eo. Đặc biệt, để mặc với áo dài này, các cô hay mặc với quần ống rất rộng hoặc có thể mặc với quần tây.
Viết đến đây, chúng tôi nhớ lại thời trai trẻ của mình, đã từng ngất ngây trước những chiếc áo dài như thế. Thậm chí, có lần chúng tôi ngồi thật lâu ở một góc đường ngắm những tà áo dài thật kiêu sa này mà trong lòng rộn rã.
Hôm nay, đứng trong lòng bảo tàng, xung quanh là những tà áo mang đậm dấu ấn của thời gian chúng tôi không khỏi ngỡ ngàng. Chỉ có ở đây mới lưu lại được những chiếc áo dài của những phụ nữ nổi tiếng ở các lĩnh vực. Đó là áo dài của bà Nguyễn Thị Bình, phó chủ tịch nước, anh hùng Lực lượng Vũ trang Nguyễn Thị Định, nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh, NSND Trà Giang, NSND Bạch Tuyết…
Được biết, bảo tàng áo dài trực thuộc nhóm chuyên đề của Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch TP.HCM được hình thành từ ý tưởng của nhà thiết kế Sĩ Hoàng. Bảo tàng chính thức hoạt động từ ngày 22/1/2014.
Áo dài Hippy năm 1968. Áo dài của bà Nguyễn Thị Bình và Trương Mỹ Hoa. Áo dài của cha con NSƯT Đặng Hùng và Linh Nga. Toàn bộ phòng trưng bày áo dài. Nhà thiết kế Nhật Dũng ra mắt bộ sưu tập áo dài gây quỹ từ thiện
Vừa qua, nhà thiết kế Nhật Dũng đã cho ra mắt BST “Hồ Tràm miền ký ức” để gây quỹ từ thiện cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
"> -
Ronaldo giục AlRonaldo muốn Bruno Fernandes chuyển đến Al-Nassr Theo Mirror, Al-Nassr có thể là điểm dừng chân tiếp theo trong sự nghiệp ngôi sao người Bồ Đào Nha.
Cristiano Ronaldo rất muốn đội bóng Saudi Arabia ký hợp đồng với Bruno Fernandes, dù mức phí sẽ không dưới 90 triệu bảng.
Phía Al-Nassr hiểu rằng, không dễ để lôi kéo Bruno rời khỏi Old Trafford khi anh đang ở đỉnh cao sự nghiệp. Tuy nhiên, mọi thứ sẽ được giải quyết bằng rất nhiều tiền.
Họ sẵn sàng đưa ra lời đề nghị béo bở, tăng lương gấp 3 lần cho Bruno Fernandes, từ 250.000 bảng/tuần lên 750.000 bảng/tuần.
Mặc dù vậy, Al-Nassr vấp phải sự cạnh tranh từ Bayern Munich - CLB cũng ngỏ ý muốn có sự phục vụ Bruno Fernandes.
Nếu chuyển đến Trung đông chơi bóng, Bruno sẽ tái hợp với CR7 và trở thành nguồn cung cấp bóng chính cho đàn anh, giống như trên tuyển Bồ Đào Nha.
Ronaldo lập kỷ lục khi mở kênh YouTube
Cristiano Ronaldo mở kênh YouTube và nhanh chóng vượt mốc 10 triệu lượt đăng ký, nhận nút kim cương sau 11 tiếng.">