Phí giao thông đường bộ: Người dân lên tiếng
时间:2025-02-01 09:13:07 来源:NEWS
- Sau khi bài viết: Giao thông đường bộ Cấm gì?ígiaothôngđườngbộNgườidânlêntiếlịch âm năm 2024 Thu gì? Nhiều bạn đọc đã tranh luận xung quanh vấn đề này, nhất là tìm nguyên nhân và giải pháp.
Đường hỏng do rút ruột?
Bạn đọc Trần Lê (Email: [email protected]) đã đồng tình với lý giải của tác giả bài viết và cho rằng cần giải quyết "cái gốc" của vấn đề, chứ không phải như bộ GTVT muốn giải quyết "phần ngọn" bằng cách bắt dân nộp tiền.Dù là phí hay thuế gì thì người dân cũng đã phải nộp quá nhiều thứ để được hưởng một cái quyền cơ bản của con người (quyền được đi lai) rồi.Trong khi thu nhập trung bình của dân mình thì thấp, nôp phí thì nhiều mà rồi được hưởng từ những chương trình giao thông chất lượng kém.
Đồng tình với quan điểm của bài viết, bạn Đinh Chí Kiên (Email: [email protected]) cho rằng đường hư hỏng là do rút ruột công trình. Không thể để những kẻ rút ruột công trình cứ việc đút tiền vào túi cá nhân và những đoàn xe "quá tải" cứ phá nát cầu đường, rồi buộc người dân phải nộp "phí" ngày càng tăng để bảo trì đường bộ! Nếu giảm thiểu được nạn rút ruột công trình và nạn xe quá tải, thì chẳng cần đến thu phí bảo trì, bởi đường xá, cầu cống sẽ bớt hư hỏng nhanh chóng như vẫn diễn ra hằng ngày. Công sức, nhân lực và ngân sách dự định để tổ chức việc thu phí bảo trì đường bộ nên chuyển sang tập trung giải quyết nạn rút ruột công trình và xe quá tải.
Bạn Phạm Văn Khải (Email: [email protected]) cho rằng bài viết trên của Nguyễn Ngọc Hùng rất hay. Có khoa học, có thực tế, đúng với tình hình đường giao thông hiện nay. Mong các cơ quan chức năng của Nhà nước tiếp thu và nghiên cứu.
Nạn rút ruột công trình và xe chạy quá tải là nguyên nhân chính phá nát các con đường là ý kiến của bạn đọc có Email: [email protected]: Bây giờ người gánh chịu lại là toàn dân. Đề nghị trước tiên các cơ quan có trách nhiệm chấn chỉnh lại các việc thuộc chuyên môn và chức trách của mình trước đi, đừng có cái gì cũng bắt người dân phải gánh chịu!
Tất cả dân gánh chịu
Bạn đọc Thanh Bình Email:([email protected]) cho rằng tất cả rồi cũng sẽ đổ lên dầu dân. Cácvị ở HH vận tải dù kêu "phí cao" nhưng họ lại mừng vì "phí cao thì cướctăng theo", họ được lợi vì cũng như xe nhà nước, xe nhà giàu và có thêmhọ "tham gia giao thông", người nghèo, công chức bỏ giam xe hết, đườngcàng thoáng, đỡ tốn xăng, mặc sức tung hoành.
Người dân đã chịu quánhiều loại phí rồi giờ lại phí nữa hỏi đời sống nhân dân sẽ thế nào? Là ýkiến của Nguyễn Mạnh Hùng (Email: [email protected]). Bạn nêu: Để giảm ùn,tắc phải nhìn vào nguyên nhân chính là quy hoạch đô thị của ta rất yếukém, Thủ đô ta có khác gì cái chợ đâu mà giảm được tắc. Thiết nghĩ Chínhphủ cần xem xét các phí trên và đầu tiên phải lấy ý kiến của dân. Chúngta càng thận trọng trong mọi việc càng thành công.
Còn bạn đọc có Email:[email protected] cho rằng: Cước vận chuyển mới đáng quan tâm.Thực sự mấy ngày nay đọc nhiều về việc thu phí bảo trì đường bộ đối vớicác loại phương tiện vận tải đặc biệt là đối với xe ô tô. Thực chất tôikhông quan tâm nhiều đến thị trường ô tô Việt Nam sẽ phát triển như thế nàotrong giai đoạn hiên nay, cái mà tôi quan tâm là: Liệu các loại phí caonhư vậy ai sẽ là người chịu? nghe qua chắc ai cung nghĩ răng ai có xe ôtô thì phải chịu, tuy nhiên không phải vậy. Giá vận chuyển tăng cao,hàng hóa đến tay người tiêu dùng cũng vì thế mà tăng vọt... cuối cùngthì người phải chịu lại chính là những người dân nghèo, thu nhập thấp màthôi. Đề nghị những người cầm cân nảy mực xem xét cho kỹ vấn đề này.
Bảotrì đường bộ là tốt thôi, nhưng hãy xem lại tại sao các cầuđường do Việt Nam đầu tư, tư vấn, thi công lại nhanh xuống cấp như vậy.Trong khi đó những con đường, cây cầu mà có đơn vị nước ngoài tham gialại sử dụng được lâu, chất lượng tốt như vậy. Bây giờ dân đóng tiền đểbù vào các thất thoát, như vậy có hợp lý không. Nên trước khi thu phínày tôi kính đề nghị hãy xem xét biện pháp chống tham nhũng trong xâydựng cơ bản trước. Vì lí do đó đề nghị cần xem xét loại phí này. Đó là ýkiến của bạn đọc Lê quân (Email: [email protected]).
Trách nhiệm của người quản lý
Bạn Văn lâm (Email: [email protected]) cho rằng người quản lý có trách nhiệm lớn đến chất lượng công trình. Khi anh ngồi vào ghế lãnh đạo một thành phố một triệu dân, anh phải lo đủ hạ tầng cho một triệu dân sinh sống, trong đó có đường giao thông; nếu anh không làm được thì cần xem lại chức trách, nhiệm vụ. Và quan trọng là khi không làm được thì cầm xem xét trách nhiệm chứ quyền lợi thì hưởng mà trách nhiệm thì không thấy.
Cần xem lại nguyên nhân hỏng đường và trách nhiệm của nhà quản lý là ý kiến của bạn Nguyễn Đức Quân (Email: [email protected]). Đây đúng là một ý kiến rất hay. Việc làm hỏng đường có nhiều nguyên nhân trong đó trách nhiệm của người quản lý. Có lẽ những việc như bài viết nói ai cũng biết song giải pháp mà anh nêu ra mong các đại biểu Quốc hội nên tham khảo và có ý kiến.
Bạn đọc Le Phong (Email: [email protected] đồng tình và nhấn mạnh cần xem lại chức trách và nguyên nhân hư hỏng các công trình giao thông. Bài viết hợp lý. Tôi đã theo dõi liên tục và giờ mới thấy một giải pháp, một cách làm rất hợp tình hợp lý. Tôi ủng hộ 100%.
Quản lý giao thông ở ta còn nhiều yếu kém, là quan điểm của bạn Quan Nhan (Email: [email protected]). Bạn cho rằng tham nhũng tràn lan, trăm loại phí đổ đầu người dân..Nặng gánh phí xe. Không hiểu bao giờ dân ta mới có được mức sống bằng các nước trong khu vực?
Ban Bạn đọc
Đường hỏng do rút ruột?
Bạn đọc Trần Lê (Email: [email protected]) đã đồng tình với lý giải của tác giả bài viết và cho rằng cần giải quyết "cái gốc" của vấn đề, chứ không phải như bộ GTVT muốn giải quyết "phần ngọn" bằng cách bắt dân nộp tiền.Dù là phí hay thuế gì thì người dân cũng đã phải nộp quá nhiều thứ để được hưởng một cái quyền cơ bản của con người (quyền được đi lai) rồi.Trong khi thu nhập trung bình của dân mình thì thấp, nôp phí thì nhiều mà rồi được hưởng từ những chương trình giao thông chất lượng kém.
Đồng tình với quan điểm của bài viết, bạn Đinh Chí Kiên (Email: [email protected]) cho rằng đường hư hỏng là do rút ruột công trình. Không thể để những kẻ rút ruột công trình cứ việc đút tiền vào túi cá nhân và những đoàn xe "quá tải" cứ phá nát cầu đường, rồi buộc người dân phải nộp "phí" ngày càng tăng để bảo trì đường bộ! Nếu giảm thiểu được nạn rút ruột công trình và nạn xe quá tải, thì chẳng cần đến thu phí bảo trì, bởi đường xá, cầu cống sẽ bớt hư hỏng nhanh chóng như vẫn diễn ra hằng ngày. Công sức, nhân lực và ngân sách dự định để tổ chức việc thu phí bảo trì đường bộ nên chuyển sang tập trung giải quyết nạn rút ruột công trình và xe quá tải.
Bạn Phạm Văn Khải (Email: [email protected]) cho rằng bài viết trên của Nguyễn Ngọc Hùng rất hay. Có khoa học, có thực tế, đúng với tình hình đường giao thông hiện nay. Mong các cơ quan chức năng của Nhà nước tiếp thu và nghiên cứu.
Nạn rút ruột công trình và xe chạy quá tải là nguyên nhân chính phá nát các con đường là ý kiến của bạn đọc có Email: [email protected]: Bây giờ người gánh chịu lại là toàn dân. Đề nghị trước tiên các cơ quan có trách nhiệm chấn chỉnh lại các việc thuộc chuyên môn và chức trách của mình trước đi, đừng có cái gì cũng bắt người dân phải gánh chịu!
Tất cả dân gánh chịu
Bạn đọc Thanh Bình Email:([email protected]) cho rằng tất cả rồi cũng sẽ đổ lên dầu dân. Cácvị ở HH vận tải dù kêu "phí cao" nhưng họ lại mừng vì "phí cao thì cướctăng theo", họ được lợi vì cũng như xe nhà nước, xe nhà giàu và có thêmhọ "tham gia giao thông", người nghèo, công chức bỏ giam xe hết, đườngcàng thoáng, đỡ tốn xăng, mặc sức tung hoành.
Người dân đã chịu quánhiều loại phí rồi giờ lại phí nữa hỏi đời sống nhân dân sẽ thế nào? Là ýkiến của Nguyễn Mạnh Hùng (Email: [email protected]). Bạn nêu: Để giảm ùn,tắc phải nhìn vào nguyên nhân chính là quy hoạch đô thị của ta rất yếukém, Thủ đô ta có khác gì cái chợ đâu mà giảm được tắc. Thiết nghĩ Chínhphủ cần xem xét các phí trên và đầu tiên phải lấy ý kiến của dân. Chúngta càng thận trọng trong mọi việc càng thành công.
Còn bạn đọc có Email:[email protected] cho rằng: Cước vận chuyển mới đáng quan tâm.Thực sự mấy ngày nay đọc nhiều về việc thu phí bảo trì đường bộ đối vớicác loại phương tiện vận tải đặc biệt là đối với xe ô tô. Thực chất tôikhông quan tâm nhiều đến thị trường ô tô Việt Nam sẽ phát triển như thế nàotrong giai đoạn hiên nay, cái mà tôi quan tâm là: Liệu các loại phí caonhư vậy ai sẽ là người chịu? nghe qua chắc ai cung nghĩ răng ai có xe ôtô thì phải chịu, tuy nhiên không phải vậy. Giá vận chuyển tăng cao,hàng hóa đến tay người tiêu dùng cũng vì thế mà tăng vọt... cuối cùngthì người phải chịu lại chính là những người dân nghèo, thu nhập thấp màthôi. Đề nghị những người cầm cân nảy mực xem xét cho kỹ vấn đề này.
Bảotrì đường bộ là tốt thôi, nhưng hãy xem lại tại sao các cầuđường do Việt Nam đầu tư, tư vấn, thi công lại nhanh xuống cấp như vậy.Trong khi đó những con đường, cây cầu mà có đơn vị nước ngoài tham gialại sử dụng được lâu, chất lượng tốt như vậy. Bây giờ dân đóng tiền đểbù vào các thất thoát, như vậy có hợp lý không. Nên trước khi thu phínày tôi kính đề nghị hãy xem xét biện pháp chống tham nhũng trong xâydựng cơ bản trước. Vì lí do đó đề nghị cần xem xét loại phí này. Đó là ýkiến của bạn đọc Lê quân (Email: [email protected]).
Trách nhiệm của người quản lý
Bạn Văn lâm (Email: [email protected]) cho rằng người quản lý có trách nhiệm lớn đến chất lượng công trình. Khi anh ngồi vào ghế lãnh đạo một thành phố một triệu dân, anh phải lo đủ hạ tầng cho một triệu dân sinh sống, trong đó có đường giao thông; nếu anh không làm được thì cần xem lại chức trách, nhiệm vụ. Và quan trọng là khi không làm được thì cầm xem xét trách nhiệm chứ quyền lợi thì hưởng mà trách nhiệm thì không thấy.
Cần xem lại nguyên nhân hỏng đường và trách nhiệm của nhà quản lý là ý kiến của bạn Nguyễn Đức Quân (Email: [email protected]). Đây đúng là một ý kiến rất hay. Việc làm hỏng đường có nhiều nguyên nhân trong đó trách nhiệm của người quản lý. Có lẽ những việc như bài viết nói ai cũng biết song giải pháp mà anh nêu ra mong các đại biểu Quốc hội nên tham khảo và có ý kiến.
Bạn đọc Le Phong (Email: [email protected] đồng tình và nhấn mạnh cần xem lại chức trách và nguyên nhân hư hỏng các công trình giao thông. Bài viết hợp lý. Tôi đã theo dõi liên tục và giờ mới thấy một giải pháp, một cách làm rất hợp tình hợp lý. Tôi ủng hộ 100%.
Quản lý giao thông ở ta còn nhiều yếu kém, là quan điểm của bạn Quan Nhan (Email: [email protected]). Bạn cho rằng tham nhũng tràn lan, trăm loại phí đổ đầu người dân..Nặng gánh phí xe. Không hiểu bao giờ dân ta mới có được mức sống bằng các nước trong khu vực?
Ban Bạn đọc
-
Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1Nhận định, soi kèo Molde vs Sandefjord, 22h00 ngày 29/5Nhận định, soi kèo Dandenong City SC vs Werribee City FC, 16h45 ngày 9/6Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs Cienciano, 8h ngày 2/6Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏiNhận định, soi kèo U17 Hà Lan vs U17 Croatia, 20h00 ngày 24/5Argentina vs Colombia (5h 16/6): Chờ Messi ‘gánh team’Nhận định, soi kèo Deportes Quindio vs Fortaleza CEIF, 08h05 ngày 31/5Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1Nhận định, soi kèo Dagon FC vs Shan United, 16h15 ngày 6/6
上一篇:Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
下一篇:Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
下一篇:Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
相关内容
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·4 xu hướng màu sắc phòng ngủ cho năm nay bạn nhất định nên thử
- ·Phân tích tỷ lệ Brazil vs Bolivia, 7h30 ngày 15/6
- ·Xử phạt tài xế ô tô khách dừng xe giữa cao tốc Nội Bài
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·Nhận định, soi kèo Shamrock Rovers vs St. Patrick's, 02h00 ngày 16/5
- ·Nhận định, soi kèo Real Salt Lake vs Portland Timbers, 08h30 ngày 18/5
- ·Nhận định, soi kèo Inter Turku vs IFK Mariehamn, 22h00 ngày 22/5
- ·Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- ·Phân tích tỷ lệ Nhật Bản vs Chile, 6h ngày 18/6
- ·Nhận định, soi kèo St. Patrick's vs Derry City, 00h45 ngày 6/6
- ·Phân tích tỷ lệ Nhật Bản vs Ecuador, 6h ngày 25/6
- ·Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Ban quản lý chung cư Linh Đàm nói về sự cố thang máy suýt "nuốt người"
- ·Nhận định, soi kèo Kachin United vs Chinland, 16h30 ngày 5/6
- ·Nhận định, soi kèo KuPS vs AC Oulu, 22h00 ngày 7/6
最新内容
- ·Nhận định, soi kèo Nassaji Mazandaran vs Aluminium Arak, 20h15 ngày 27/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Kết quả bốc thăm Copa America 2019: Chờ Messi giải cứu Argentina
- ·Nhận định, soi kèo Maxline Vitebsk vs Zhodino Yuzhnoe, 21h30 ngày 11/6
- ·Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Botev Plovdiv, 21h30 ngày 1/6
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- ·Roberto Carlos đồng cảm với sự thiếu may mắn của Messi
- ·Nhận định, soi kèo SC Austria Lustenau vs Austria Vienna, 22h ngày 8/6
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad Deportiva Aucas vs Racing Club, 07h00 ngày 24/5
- ·Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà
- ·Nhận định, soi kèo Midtjylland vs Horsens, 19h00 ngày 14/5
推荐内容
热点内容
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 26/1: Thất vọng cửa dưới
- ·Nhận định, soi kèo U20 Gambia vs U20 Uruguay, 00h30 ngày 2/6
- ·Nhận định, soi kèo Odd Grenland vs Lillestrom, 00h00 ngày 13/5
- ·Nhận định, soi kèo U21 Oakleigh Cannons vs U21 Dandenong Thunder, 15h15 ngày 2/6
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Inter Milan, 0h00 ngày 27/1: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Phân tích tỷ lệ Peru vs Brazil, 2h ngày 23/6
- ·Nhận định, soi kèo VPS Vaasa vs KuPS, 22h30 ngày 11/6
- ·Phân tích tỷ lệ Chile vs Uruguay, 6h ngày 25/6
- ·Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- ·Nhận định, soi kèo Huế vs Hòa Bình, 16h00 ngày 26/5