Hơn 9.000 ca mắc tay chân miệng, 4 trẻ tử vong ở các tỉnh phía Nam
Theơncamắctaychânmiệngtrẻtửvongởcáctỉnhphíảnh ronaldoo báo cáo của Viện Pasteur TP.HCM, đến nay, toàn khu vực phía Nam ghi nhận 9.028 ca mắc tay chân miệng. Trong đó, 4 ca tử vong do mắc tay chân miệng độ 4 và dương tính với EV71.
Tại TP.HCM, số ca mắc tăng nhanh trong 4 tuần qua, tích luỹ đến thời điểm này là 2.407 trường hợp và chưa có trẻ tử vong.
Về tình hình thu dung, các bệnh viện trên địa bàn TP.HCM đã tiếp nhận điều trị cho 936 ca tay chân miệng nội trú với 46 ca nặng. 4 ca tử vong là trẻ mắc bệnh nặng từ các tỉnh chuyển về. Thời điểm này, có 147 trẻ đang nhập viện điều trị với 14 ca nguy kịch phải thở máy, 1 ca lọc máu.
Nhằm chủ động nguồn lực sẵn sàng cho hệ thống điều trị đáp ứng tình huống số ca mắc tăng cao, Sở Y tế TP.HCM đã xây dựng kế hoạch ứng phó với 3 kịch bản:
Tình huống thứ nhất: Khi có dưới 50 ca nhập viện mới/ngày, dưới 200 ca nội trú và dưới 20 ca nặng tại các bệnh viện. Theo đó, tổng quy mô giường bệnh điều trị tay chân miệng cần là hơn 200 giường với 30 giường hồi sức tích cực. Ưu tiên tập trung điều trị cho trẻ mắc bệnh tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi của TP.HCM.
Tình huống thứ hai:Khi số ca nhập viện mới mỗi ngày tăng từ 50-100 ca, 200-700 ca điều trị nội trú và 20-70 ca chuyển nặng tại các bệnh viện.
Lúc này, tổng số giường điều trị là 700 giường, trong đó có 80 giường hồi sức tích cực. Các bệnh nhi điều trị tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh nhiệt đới.
Tình huống thứ ba: Khi có từ 100-200 ca tay chân miệng nhập viện mới mỗi ngày, 700-1.400 ca điều trị nội trú với khoảng 70-140 ca nặng.
Lúc này, tổng số giường điều trị cần chuẩn bị là 1.400 giường với khoảng 150 giường hồi sức tích cực. Trẻ mắc bệnh nặng điều trị tại 3 bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh Nhiệt đới. Hệ thống y tế tiến hành phân loại trẻ điều trị ngoại trú và nội trú, phân tuyến điều trị nhằm tránh quá tải cục bộ, hạn chế tử vong.
Sở Y tế TP.HCM khuyến cáo các đơn vị khẩn trương dự trù thuốc và dịch truyền, trang thiết bị - vật tư y tế cho 3 tình huống. Đồng thời, cơ quan này đã có công văn đề nghị Cục Quản lý Dược hỗ trợ trợ tìm thêm nhà cung ứng thuốc đặc trị, kiến nghị Viện Kiểm định quốc gia sắc xin và sinh phẩm y tế hỗ trợ đẩy nhanh tiến độ kiểm nghiệm sinh phẩm y tế liên quan việc điều trị tay chân miệng, kịp thời cho lưu hành thuốc nhập.
Ngoài ra, ba bệnh viện chuyên khoa nhi và Bệnh nhiệt đới (TP.HCM) sẽ hỗ trợ chuyên môn điều trị tay chân miệng cho tuyến dưới và các tỉnh trong khu vực, không để xảy ra các trường hợp chuyển bệnh không an toàn từ tỉnh về thành phố.
Tổ chuyên gia tay chân miệng trực đường dây nóng, sẵn sàng hỗ trợ chuyên môn. Trường hợp cần thiết, bệnh viện tuyến cuối chủ động cử các chuyên gia đến hỗ trợ trực tiếp cho cơ sở.
Tay chân miệng căng thẳng: Bác sĩ ám ảnh nhớ lại trận dịch 12 năm trước
Nhiều nét tương đồng của dịch bệnh tay chân miệng năm nay khiến các bác sĩ ở TP.HCM nhớ về trận dịch 12 năm trước. Khi đó, EV71 cũng là tác nhân chính, bác sĩ trắng đêm chăm sóc hàng trăm trẻ. Có lúc, 100% ca tay chân miệng độ 4 đều tử vong.(责任编辑:Thời sự)
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Thanh tra tỉnh Bình Định đã công bố kết luận thanh tra công tác quản lý thu - chi tài chính, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học (giai đoạn 2014 - 2017) và quản lý đầu tư cơ bản (giai đoạn 2014 - 2018) tại Phòng GD-ÐT huyện Phù Cát. Kết quả thanh tra đã phát hiện nhiều sai sót.
Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát để xảy ra sai phạm trong việc thực hiện chính sách, pháp luật trong công tác quản lý thu - chi tài chính và quản lý đầu tư cơ bản Cụ thể, có 18 trường THCS thuộc Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát chi 1% mức lương cơ sở bồi dưỡng cho 66 giáo viên dạy môn thể dục đối với những tiết giảng lý thuyết và tiết kiểm tra không đúng quy định, với số tiền hơn 213,6 triệu đồng. Đồng thời, có 8 trường THCS (gồm 7 hiệu trưởng, 10 phó hiệu trưởng) chưa dạy đủ số giờ theo quy định nhưng vẫn được chi trả đầy đủ chế độ phụ cấp ưu đãi với số tiền hơn 416,8 triệu đồng.
Giai đoạn từ năm 2014-2018, Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát đầu tư sửa chữa 276 công trình trường học, lớp học đã xuống cấp với tổng giá trị khối lượng thực hiện hơn 60,6 tỷ đồng. Qua kiểm tra 52 công trình, hạng mục công trình do Phòng GD-ĐT huyện quản lý thực hiện với tổng giá trị khối lượng hơn 21,7 tỷ đồng, Đoàn thanh tra xác nhận có 32 công trình có sai phạm với tổng số tiền hơn 240 triệu đồng.
Các vi phạm cụ thể như một số khối lượng bóc tách từ hồ sơ thiết kế chưa chính xác, nhất là tại các vị trí giao nhau, hạng mục chiếm chỗ. Tính trùng khối lượng trên một công tác thi công, đưa vào dự toán một số công tác mà quy định áp dụng đã có trong định mức cho công tác xây dựng khác. Giám sát thi công một số công trình chưa phát hiện có sai phạm về khối lượng, giá trị thực tế thi công so với hồ sơ thiết kế được duyệt để điều chỉnh khi nghiệm thu, thanh quyết toán…
Trước những sai phạm này, tin từ Văn phòng UBND tỉnh Bình Định ngày 29.4 cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh này đã giao Chủ tịch UBND huyện Phù Cát chỉ đạo Phòng GD-ĐT huyện nghiêm túc kiểm điểm rút kinh nghiệm đối với các tập thể, cá nhân có liên quan đến những khuyết điểm, sai phạm. Đồng thời, chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ, nhằm đưa công tác quản lý đầu tư xây dựng và thu - chi tài chính của Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát đi vào nền nếp, thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước.
Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao Chủ tịch UBND huyện Phù Cát phải chỉ đạo Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Phù Cát yêu cầu hiệu trưởng các trường THCS tổ chức kiểm điểm nghiêm túc, làm rõ trách nhiệm và có hình thức xử lý đối với các cá nhân, tập thể có khuyết điểm, sai phạm; có trách nhiệm thu hồi và nộp đầy đủ số tiền hơn 630,4 triệu đồng do chi sai quy định số tiền bồi dưỡng cho giáo viên dạy môn Thể dục và tiền phụ cấp ưu đãi cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng. Ngoài ra, thu hồi và nộp đầy đủ số tiền hơn 240,9 triệu đồng do thanh toán sai cho các đơn vị thi công.
Hà Vân
Tiếp tục đình chỉ hiệu trưởng, hiệu phó Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
- Ngân hàng Nhà nước kéo dài thời gian đình chỉ hiệu trưởng, hiệu phó Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.
" alt="7 hiệu trưởng, 10 hiệu phó ở Bình Định dạy thiếu giờ vẫn hưởng đủ phụ cấp" />7 hiệu trưởng, 10 hiệu phó ở Bình Định dạy thiếu giờ vẫn hưởng đủ phụ cấp Các thí sinh cuộc thi Hoa hậu Du lịch Việt Nam 2022 vừa có hoạt động bên lề đầy ý nghĩa. Buổi sáng, các thí sinh đã được viếng Lăng Bác. BTC cho hay, hoạt động này giúp các thí sinh tìm hiểu thêm về lịch sử và cuộc sống xung quanh vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu của dân tộc Việt Nam. Đại diện các thí sinh đã được thắp hương cho Bác Hồ tại gian nhà H67, xem phim về Bác tại phòng tư liệu,... " alt="Thí sinh Hoa hậu Du lịch thanh lịch trong tà áo dài dân tộc" />Thí sinh Hoa hậu Du lịch thanh lịch trong tà áo dài dân tộc- - Điều kiện sinh hoạt ở trường nội trú chật chội, còn thiếu thốn đủ thứ nhưng đối với những đứa trẻ đang học tập ở ngôi trường dưới chân núi Mẫu Sơn, mọi thứ hầu như đầy đủ và vui hơn ở nhà.
Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn cách thị trấn Cao Lộc khoảng 35km. Ảnh: Nguyễn Thảo Thiếu đủ thứ
Trông có vẻ bạo dạn nhất nhóm, cô bé Dương Múi Nảy chia sẻ, em thích học nội trú hơn vì về nhà phải đi chăn trâu. Nảy đang học lớp 4 ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và THCS xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Em là một trong số 86 đứa trẻ đang học nội trú ở đây.
Trường có 107 học sinh cả cấp tiểu học và THCS thì 100% là người dân tộc thiểu số. Cách đây 2 năm, trường Mẫu Sơn vẫn còn 5 điểm lẻ, có nơi cách điểm chính tới 19km. Có cô giáo từng bật khóc trên đường vào nhà học sinh vì quá xa và vất vả.
Cố gắng đưa tất cả học sinh điểm lẻ về điểm chính, 86 học sinh phải sinh hoạt vỏn vẹn trong 2 căn phòng, mỗi phòng chưa đến 30m2. Mỗi phòng được xếp 10 chiếc giường tầng sát nhau. Cứ 2 giường ghép lại thì mỗi tầng ngủ được 4-5 học sinh.
Mỗi phòng có 10 chiếc giường tầng được xếp sát nhau để nằm 4-5 đứa trẻ/ giường. Ảnh: Nguyễn Thảo Không gian sinh hoạt chỉ có thế, khu vực vệ sinh tắm rửa còn chật chội hơn. Một nhà vệ sinh 2 gian nam nữ nằm ở cuối dãy phòng học nhưng lại xa dãy phòng nội trú, nên khi “đi nhẹ” các em vẫn sử dụng nhà vệ sinh cũ không có mái che, không có cửa, bên trong lẫn đầy rác.
Nơi tắm rửa có vẻ là một cái bếp củi cũ. Ở trong góc chỉ có một vòi nước mà nếu không được giới thiệu thì không ai nghĩ đây là nơi tắm rửa hằng ngày của 86 đứa trẻ.
Thiếu thốn là thế nhưng khi được hỏi, đứa nào cũng bảo thích đi học hơn. Ít nhất, đến trường chúng được ăn đủ ngày 3 bữa, có thịt có rau, lại có bạn bè để cùng chơi, cùng học. Ở nhà, có khi bạn còn không có mà chơi vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân, cơm thì bữa đực bữa cái.
Qua lời kể của các thầy cô Mẫu Sơn, hầu hết học sinh của trường đều thuộc diện hộ nghèo, trừ con em một số cán bộ xã.
Trong câu chuyện của các thầy cô, họ vẫn nhớ như in hoàn cảnh cùng cực của những học sinh mà mình đã từng đến thăm nhà. “Có em nhà chẳng có gì, lấy tre dựng lên làm giường ngủ. Cả nhà có 2 cái nồi thì 1 cái đứt quai - một để xào rau, một để nấu cơm. Hỏi ‘Sao không đi học?’, em bảo bố mẹ đi làm ở Trung Quốc, em phải nghỉ ở nhà chăm lợn gà. Mà lợn nuôi thuê, không phải của mình. Đến Tết thì người ta trả công một nửa con lợn”.
Có nhà nghèo đến mức cô giáo đến vận động đi học, quý lắm mới nấu nồi cơm và đĩa măng xào, còn bình thường chỉ ăn cháo.
Cô Chỏi - một giáo viên lâu năm ở Mẫu Sơn - nói, mặc dù đi học không mất gì, tiền ăn, học phí đã có Nhà nước hỗ trợ nhưng nhiều gia đình ít người, không có người làm, vẫn muốn con ở nhà. Với người dân ở đây, cho con đi học không mất gì đã là mất đi một nhân công để lên nương rẫy.
Vì thế, những đứa trẻ lên lớp, ăn ở từ đầu tuần tới cuối tuần, ngoài bộ sách giáo khoa, chẳng có gì hết.
Nhà vệ sinh cũ vẫn được đám trẻ sử dụng vì gần khu phòng ở hơn. Ảnh: Nguyễn Thảo
Phòng tắm của 86 đứa trẻ ở nội trú. Ảnh: Nguyễn Thảo Ngoài giờ học chính khóa và học phụ đạo mỗi buổi chiều, tối, các em tha thẩn chơi ở sân trường. Ngoài cổng, mấy cậu bé say mê chơi bắn bi bằng hạt cây rừng. Một cậu nhỏ ôm khư khư chiếc chai nhựa đựng đầy hạt như một kho báu, ngay cả lúc ăn cơm cũng không chịu rời.
Cô Hoàng Thị Tám - giáo viên Tiếng Anh - mới lên Mẫu Sơn được một tháng nhưng đã cảm nhận được sự thiếu thốn cùng cực của những học sinh nghèo nơi núi cao. Cô Tám kể, một hôm mang chiếc bánh mỳ đến lớp nhưng để quên, nguội ngắt. Cô định mang đi bỏ thì có em xin cô bánh mỳ. “Thấy thương vô cùng. Trẻ dưới xuôi thì bắt ăn từng thìa mà trên này các em thèm cả chiếc bánh mỳ nguội ngắt”.
“Những ngày đầu lên trường, tôi mua mấy gói kẹo chia cho các em. Chia xong, các em vẫn xúm xít quanh cô. Nghĩ mà rơi nước mắt”.
Đám con trai chơi bắn bi bằng hạt rừng. Ảnh: Nguyễn Thảo
Chai đựng hạt rừng là "kho báu" của cậu bé. Ảnh: Nguyễn Thảo
Học 10 chỉ biết 2, 3
Khi được hỏi về những khó khăn nhất của Mẫu Sơn, các thầy cô không nói nhiều về thiếu thốn vật chất, mà lo lắng đến khả năng tiếp thu của các em. Cô Lăng Thúy Mười – giáo viên dạy Tiếng Anh của trường – cho biết: “Nếu như trẻ dưới kia học đến đâu biết đến đó thì trẻ ở đây dạy 10 chỉ biết 2, 3. Khả năng tiếp thu của các em chậm, vì thế các thầy cô phải nỗ lực gấp nhiều lần”.
"Cô bảo phải viết 2 lần bài thơ này" - cậu bé lớp 2 nói. Ảnh: Nguyễn Thảo
Tiết 'Văn hóa đọc' ngoài giờ được dạy ở khoảng sân trước phòng nội trú vì không có đủ phòng học. Ảnh: Nguyễn Thảo
7 năm công tác ở Mẫu Sơn, thầy Đức cho rằng có 2 nguyên nhân chính khiến khả năng tiếp thu của các em không tốt bằng học sinh những trường khác, thậm chí là trong cùng huyện.
Thứ nhất là phạm vi tiếp xúc xã hội của trẻ ở đây quá hẹp. Tivi không có, báo đài không xem, tất cả những gì các em biết chỉ là người thân trong gia đình. Thậm chí, bạn bè cũng hiếm vì mỗi quả đồi chỉ có 2-3 hộ dân.
Nguyên nhân thứ 2 là yếu tố dân trí. “Ngày trước, dân ở đây ít, anh chị em, họ hàng lấy nhau rất phổ biến, con sinh ra bị khuyết tật. Hiện nay, trường Mẫu Sơn có 3 em thuộc diện thiểu năng trí tuệ vì bố mẹ kết hôn cận huyết. Ngoài ra, tuổi kết hôn sớm của bố mẹ (14,15 tuổi) cũng ảnh hưởng tới trí não của các em”.
Dân trí thấp dẫn tới nhiều hệ quả khác. Trời rét, các cô gọi bố mẹ mang quần áo lên cho con nhưng chẳng thấy đâu. Cô lại phải tìm quần áo từ thiện cho con mặc. “Ngày vẫn còn điểm lẻ, con đang ở trong lớp, bố mẹ xuống gọi về đi chăn trâu là chuyện bình thường” – cô Chỏi kể.
Thầy Đức nói thêm, nếu như học sinh dưới xuôi được bố mẹ kèm cặp, hướng dẫn học hành nhiều thì ở đây các em học được gì trên lớp thì biết cái đó. Về nhà, các em có trình độ cao nhất, không ai dạy được. Hầu như người dân Mẫu Sơn chỉ đạt trình độ xóa mù, thậm chí vẫn còn những người không biết chữ.
Những cô bé tha thẩn chơi ở sân trường. Ảnh: Nguyễn Thảo Thời điểm tôi trở về cũng là lúc 5 phòng học của trường được phá dỡ để xây lên 8 phòng học mới. Đó là niềm vui lớn của thầy trò Mẫu Sơn. Nhưng trong gần một năm học tới đây, các em phải học tạm trong những căn phòng công vụ của thầy cô, còn thầy cô phải ở tạm phòng bảo vệ, phòng họp. Theo thầy Đức, 2 năm nữa phòng nội trú của các em sẽ được xây mới lên 8 phòng theo dự án THCS dành cho những trường khó khăn.
“Những năm trước, tỷ lệ học sinh học tiếp lên cấp 3 rất ít. Nhưng năm ngoái, nhờ vận động, tuyên truyền, 100% học sinh của trường học tiếp lên phổ thông hoặc học nghề. Trường có mời các thầy trường nghề về tư vấn trực tiếp cho các em”.
Mong muốn của thầy Đức chỉ đơn giản là tiếp tục duy trì loại hình nội trú và nhận được sự đầu tư lớn hơn về cơ sở vật chất để thầy cô và các em có chỗ ăn học khang trang, rộng rãi hơn.
Bữa cơm trưa ngày thứ Sáu trước khi về với gia đình. Ảnh: Nguyễn Thảo
Một cô bé được mẹ đến đón. Ảnh: Nguyễn Thảo
Balo của cậu bé lớp 1 này là chiếc túi lưới được bố mẹ tự khâu. Ảnh: Nguyễn Thảo Những đứa trẻ lớp 1 ôn lại bảng chữ cái:
Nguyễn Thảo
Những người thầy dưới chân núi Mẫu Sơn
Chạy xe ôm gần 20 năm, đã đi mòn con đường này, thỉnh thoảng lại gật đầu chào vài người quen trên đường, nhưng ông thú thực: “Từ bản Gianh vào trong trường đấy, tôi chưa đi bao giờ”.
" alt="Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà" />Những đứa trẻ có học vấn cao nhất nhà - Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
- Nhận định, soi kèo Rangers vs Union Saint
- Cảnh báo tai nạn thương tích ở trẻ khi chơi đùa với vật cứng, sắc nhọn
- Uống nước ép cần tây giảm cân có tốt cho sức khỏe không?
- Bất ngờ tạm dừng tuyển sinh cơ sở Hà Nội, Đại học RMIT nói gì?
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’
- Động đất xảy ra ở vùng ven biển Philippines
- Chống rét chuẩn Nhật với công nghệ Heattech vượt trội của Uniqlo
- Phát hiện camera quay lén trong phòng tắm của 2 sinh viên nữ ở Đắk Lắk
-
Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
Phạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细] -
Khi doanh nghiệp xin được ra tòa
LTS: Với chủ đề “Thực hiện Hiến pháp và pháp luật góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, các hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật 2015 được tập trung trong hai tháng, bắt đầu từ ngày 1/10 đến ngày 31/11, trong đó cao điểm trong tuần lễ từ ngày 2-9/11. Báo VietNamNet hưởng ứng Ngày pháp luật Việt Nam bằng loạt bài về giải pháp cho những vụ án kéo dài, góp phần tạo dựng lòng tin của nhân dân vào một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Án sơ thẩm và phúc thẩm đã tuyên, phần thắng đã thuộc về nguyên đơn, Constrexim Holdings (CTX) từng tin rằng, công lý cuối cùng sẽ chiến thắng... Thế nhưng, chuyện nhìn vậy mà chưa chắc đã phải vậy.
Vừa qua, báo VietNamNetnhận được đơn kiến nghị của CTX, theo đó năm 2009, CTX ký hợp đồng với Công ty CP Mỹ Phát, chủ đầu tư khu nghỉ dưỡng Olalani thành phố Đà Nẵng, với tổng giá trị là 230 tỷ đồng.
Tuy nhiên, dù đã thanh toán đến 220 tỷ theo đúng Hợp đồng nhưng Công ty Mỹ Phát không giữ đúng cam kết, vi phạm nghiêm trọng các điều khoản của hợp đồng, không bàn giao tài sản đúng thời hạn, gây thiệt hại vô cùng to lớn về kinh tế và uy tín đối với CTX.
Dự án Olalani khiến CTX Holdings khốn đốn trong thời gian dài Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng của mình, CTX đã làm đơn khởi kiện Công ty Mỹ Phát ra Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng.
Trình bày tại đơn kiến nghị, CTX cho biết, tại bản án sơ thẩm ngày ngày 18/06/2014, Tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng đã tuyên buộc Công ty Mỹ Phát phải trả CTX số tiền phạt do vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại, tổng số là 44.9 tỷ đồng. Tuy vậy, tòa sơ thẩm lại không tuyên Công ty Mỹ Phát phải bàn giao tài sản đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu (sổ đỏ) cho CTX.
Tại bản án phúc thẩm ngày 08/01/2015, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên buộc bị đơn là Công ty Mỹ Phát phải trả cho CTX tiền phạt và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, tổng số tiền 186 tỷ đồng và buộc Công ty Mỹ Phát phải bàn giao 57 căn hộ và 02 villa cho CTX. Bản án phúc thẩm cũng yêu cầu bị đơn phải thuê nhà quản lý tiêu chuẩn quốc tế theo đúng cam kết tại hợp đồng.
Sau khi bản án phúc thẩm có hiệu lực thi hành, ngày 29/05/2015 Tòa án nhân dân tối cao ra Quyết định kháng nghị, đề nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tạm đình chỉ thi hành bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm ngày 08/01/2015 của Tòa phúc thẩm cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán.
Để đòi lại quyền lợi hợp pháp của mình (tài sản đã được cấp sổ đỏ), CTX đã nhiều lần bằng văn bản yêu cầu công ty Mỹ Phát bàn giao tài sản. Tuy nhiên, công ty Mỹ Phát thẳng thừng từ chối bàn giao với lý do “tạm đình chỉ thi hành án theo Quyết định kháng nghị”.
“Như vậy, nội dung tạm đình chỉ thi hành án trong Quyết định kháng nghị đã tạo cơ sở cho Công ty Mỹ Phát công nhiên chiếm giữ tài sản của chúng tôi để kinh doanh kiếm lời, mặc dù chính Quyết định kháng nghị đã khẳng định việc Mỹ Phát phải bàn giao tài sản cho CTX là đúng” – đơn kiến nghị của CTX viết.
Việc tạm đình chỉ thi hành án, kéo dài thời gian giải quyết vụ kiện như hiện nay không những làm tăng mức độ thiệt hại đối với tài sản nhà nước mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của hàng nghìn cán bộ công nhân viên của CTX.
Câu chuyện đằng sau có còn uẩn khúc gì không? Tại sao Constrexim Holdings phải viết đơn cầu cứu đến cơ quan truyền thông?
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này?
Phong Vân
Dự án Olalani: “Thiên đường” hầu tòa" alt="Khi doanh nghiệp xin được ra tòa" /> ...[详细] -
Bạn gái ngoại tình, tôi vẫn không nỡ buông tay vì lý do khó nói
Kết quả khám bệnh làm tôi suy sụp, tôi yêu Duyên và không muốn làm gánh nặng của cô ấy nên quyết định nói lời chia tay.
Vì mặc cảm không thể làm cha nên tôi sống khép mình và không dám mở lòng với ai trong suốt thời gian dài. Cho đến khi tôi gặp được My trong một lần hợp tác công việc. Ngay từ lần đầu gặp gỡ, My xinh đẹp, dịu dàng làm trái tim tôi xao động. Sau đó, My chủ động theo tôi đuổi khiến tôi không thể từ chối tình cảm này. Tôi yêu My thật lòng bất chấp việc cô ấy đã ly hôn và đang làm mẹ đơn thân của 2 bé trai sinh đôi 2 tuổi.
Bất chấp sự phản đối của gia đình, tôi chuyển đến ở cùng My căn hộ mà cô ấy thuê. Chúng tôi chung sống với nhau như vợ chồng đến nay đã 2 năm. Tôi yêu thương, chăm bẵm cho Bi và Bo - 2 con của My như con đẻ. Các con cũng gọi tôi là “bố Nam”.
Các con đã cho tôi được hưởng niềm hạnh phúc được làm cha. Mỗi khi hết giờ làm, tôi chỉ muốn được về nhà thật nhanh để được bế bổng các con lên. Khi các con bị ốm, tôi chạy đôn chạy đáo đưa các con đi bệnh viện, lo cho con đến mất ăn mất ngủ.
Tình cảm của tôi với My ban đầu rất sâu đậm. Chúng tôi quấn quýt nhau như đôi chim cu cả đêm lẫn ngày. Tuy nhiên, sau một thời gian, My tỏ vẻ không hài lòng vì chuyện chăn gối với tôi không được như mong muốn. Dù tôi đã cố gắng dùng thêm thuốc hỗ trợ nhưng mọi thứ vẫn không được như mong muốn. Tôi có đi khám bệnh viện thì bác sỹ nói rằng vấn đề của tôi cần phải điều trị lâu dài mới mong có thể cải thiện.
Gần đây, tôi thấy My hay cáu gắt, gây chuyện với tôi. Cô ấy cũng đi sớm, về khuya lấy lý do bận việc, mặc kệ 2 con một mình tôi đưa đón, chăm bẵm. Tôi nhờ bạn hack nick Facebook, Zalo của My thì phát hiện cô ấy đang cặp kè với chính trưởng phòng của mình. Hai người cũng đã nhiều lần lên giường với nhau.
Đọc những tin nhắn tình cảm của My với người khác, tôi đau đớn khôn cùng. Đối với tôi, My và 2 con là tất cả. Nhờ có My và 2 con, tôi mới có được cảm giác được làm chồng, làm cha. Vậy mà…
Tôi đem tất cả mọi chuyện nói với My, My không hối hận mà còn trách móc tôi đã không hoàn thành nghĩa vụ của người chồng. Và giờ cô ấy đã tìm được một người đàn ông tốt hơn tôi cả vạn lần và sẽ sớm chuyển đi.
Tôi chẳng còn nhiều tình cảm với My nhưng tôi thương 2 con trai của tôi quá. Mấy hôm nay, My không về, 2 đứa con cứ quấn quýt tôi không rời. Nghe các con nói: “Con muốn ở với bố. Mai này con lớn con đi làm, con sẽ nuôi bố”, tôi không cầm được nước mắt.
Chuyện tình cảm của tôi với My có lẽ không thể cứu vãn nhưng tôi biết phải làm sao với 2 đứa con của cô ấy đây? Tôi có nên nhận nuôi các con để tiếp tục gắn bó với chúng hay không? Xin độc giả cho lời khuyên.
Vợ đẹp, khéo léo chồng vẫn 'say nắng' nữ đồng nghiệp
Tôi và em làm chung một công ty. Cả hai đều có gia đình riêng nhưng chúng tôi lại lỡ phải lòng nhau trong một dịp công ty tổ chức lễ kỷ niệm ngày thành lập.
" alt="Bạn gái ngoại tình, tôi vẫn không nỡ buông tay vì lý do khó nói" /> ...[详细] -
Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ
- Cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ cần thiết để trẻ tiếp cận với thế giới, ngay từ khi con gái 3 tháng tuổi, chị Thúy Hằng (Tây Hồ, Hà Nội) đã nuôi ý định cho con tập làm quen với ngôn ngữ thứ hai này.Tưởng con có năng khiếu, cha mẹ liên tục “nhồi”
Mới đầu, việc học tiếng Anh của con chị Hằng diễn ra khá suôn sẻ bởi những bài học đơn giản kiểu học mà chơi.
Con tỏ ra là đứa trẻ có năng khiếu và ghi nhớ rất nhanh.
Ở tuổi lên 3, bé đã biết đọc hết những từ chỉ con vật, màu sắc hay chữ số. Ví dụ khi thấy mẹ chỉ quả táo con có thể đọc ngay “apple”, thấy con chó, con biết đọc “dog”.
Chị Cù Thị Lý đang điều trị cho trẻ. Ảnh: Thúy Nga. Nghĩ con có năng khiếu học ngôn ngữ, chị Hằng tích cực đầu tư cho con. Tới khi lên 4 tuổi, bé chỉ dừng lại ở việc nói những câu tiếng Anh ngắn khoảng 2-3 từ như “mẹ bế”, “ăn cơm” và không thể nói được câu dài hơn. Tiếng Việt của con cũng chỉ ở mức bập bẹ. Con tỏ ra ngại ngần khi giao tiếp ngay cả với bố mẹ, ông bà bằng tiếng Việt.
Ban đầu, chị Hằng chỉ nghĩ rằng, “bố nó cũng chậm nói, chắc theo gen chứ thằng bé nhanh nhẹn lắm”.
Mãi đến gần đây, cô giáo góp ý rằng ở lớp bé không chịu chơi với bất kỳ bạn nào. Con thường tỏ ra không lắng nghe khi ai đó nói chuyện với mình. Cũng vì không chịu giao tiếp nên chẳng bạn nào muốn chơi với con. Nếu muốn bày tỏ điều gì, con thường ú ớ, chỉ trỏ, thậm chí tức giận gào khóc nếu cô giáo không hiểu ý.
Đến lúc này chị mới bắt đầu hoang mang và đưa con đến gặp chuyên gia. Qua đánh giá thăm khám, ngoài nói ngọng con chị còn bị rối loạn ngôn ngữ. Tình trạng này theo chị Cù Thị Lý (Cán bộ trị liệu tâm lý tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dung Khoa học Tâm lý – Giáo dục) không phải hiếm gặp ở trẻ.
Một tháng, trung tâm tiếp nhận khoảng 50 ca liên quan đến vấn đề rối loạn ngôn ngữ. Nhiều trẻ được gia đình đưa đến chữa trị rất muộn, khi đã 4 – 5 tuổi.
Chị Lý cho biết, rối loạn ngôn ngữ thường do hai nhóm nguyên nhân là nguyên nhân về thực thể (do trẻ có vấn đề về cơ quan phát âm như tai, mũi, họng; cơ quan chỉ huy như não bị dị tật, viêm màng não,...) và nguyên nhân tâm lý (do gia đình quá cưng chiều, luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu khi trẻ chưa kịp nói ra nguyện vọng hay việc giao tiếp bị giới hạn trong thiết bị điện tử khiến khả năng tiếp thu ngôn ngữ chậm).
Do vậy, khi thấy trẻ có biểu hiện nói các từ rời rạc kiểu chụp hình, chỉ biết nói những gì nghe thấy mà không biết tạo câu cũng như duy trì và phát triển cuộc hội thoại thì cha mẹ cần lưu ý.
Chị Lý cho rằng, thực tế ở độ tuổi lên 4, khi các bạn cùng tuổi đã phát triển gần hoàn thiện về mặt ngôn ngữ và có thể kể chuyện, nếu thấy con hầu như chưa làm được những điều đó và hay chơi một mình, cha mẹ cần phải biết đặt dấu hỏi.
“Cha mẹ có thể so sánh với sự phát triển ngôn ngữ của con với bạn bè cùng trang lứa. Ví dụ, khi được 2-3 tháng tuổi, trẻ bắt đầu phát âm họng líu lo; khoảng 7-9 tháng tuổi thì biết bập bẹ tập nói “măm măm”, “bà bà”. Từ 1 tuổi trở lên có thể nói được vài từ đơn giản. Trên 2 tuổi, trẻ có thể nói câu ngắn ít từ đơn giản. 3 tuổi trở đi, trẻ nói được câu dài. Nếu thấy băn khoăn, tốt nhất cần can thiệp sớm.
Như trường hợp của con chị Hằng, ban đầu mọi người nghĩ rằng hay đứa trẻ bị tự kỷ. Nhưng thực ra không phải. Con đang gặp vấn đề về rối loạn ngôn ngữ”.
Nói lèo lèo với ipad nhưng không hiểu gì
Có mẹ thường xuyên đi công tác nước ngoài, bố làm lĩnh vực nghệ thuật bận rộn, Bảo Trâm thường xuyên phải chơi với Ipad.
Mặc dù không nói chuyện với bố mẹ nhiều nhưng Trâm tỏ ra thích thú hát theo những bài hát tiếng Anh hay nhại lại lời nhân vật trong những bộ phim hoạt hình tiếng Anh.
Hơn 3 tuổi, Trâm có thiên hướng thích nói tiếng Anh hơn tiếng Việt.
Quá lo lắng, chị Mai phải đưa con đến một lớp chậm nói.
Sau hơn 6 tháng theo học, con vẫn chỉ có thể gọi tên được con vật, màu sắc, xin, cho, chào.
Hoặc khi thầy giáo hỏi, thay vì nói không, có con sẽ nói "No" hay "Yes".
Thỉnh thoảng, con có thể vừa ngồi nghịch, vừa lẩm bẩm “Fish is swimming”.
Vợ chồng anh chị bàn nhau đành phải chuyển con sang trường quốc tế và chấp nhận coi tiếng Anh là ngôn ngữ chính của con.
Khi đến môi trường chỉ nói ngoại ngữ, con vẫn không thể bắt nhịp được với các bạn. Suốt một năm theo học, con chỉ chơi một mình và nói một vài từ ngữ đơn lẻ.
Khi các bạn trong lớp có thể nói những câu dài, thậm chí bi bô kể chuyện, Trâm vẫn dừng lại ở việc gọi tên đồ vật, hình khối chứ không giao tiếp được với các bạn trong lớp.
Lúc này gia đình nghĩ chắc do thiếu môi trường kích thích nên tiếp tục chuyển con về học trường làng để có người nói chuyện.
Dù không phải đứa trẻ phát triển chậm nhưng khi nói với mẹ bằng tiếng Việt con tỏ ra không hiểu hoặc rất chậm hiểu.
Theo chị Nguyễn Thị Phương (Cán bộ trị liệu tâm lý tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dung Khoa học Tâm lý – Giáo dục), người trực tiếp điều trị cho Bảo Trâm cho rằng, việc bé có thể đọc làu làu là do cơ chế bắt chước một chiều.
Không có sự tương tác hai chiều, trẻ sẽ không hiểu được người khác nói gì nên không thể giao tiếp bằng ngôn ngữ được.
Với một số đứa trẻ gặp tiềm ẩn, khi xem quá nhiều vốn từ không phát triển được, đứa trẻ chủ yếu chơi một mình, cách thể hiện tình cảm cũng không bình thường, thậm chí hay nói linh tinh, nói những từ vô nghĩa.
Theo chị Phương, với những năm tháng đầu đời của trẻ, cha mẹ nên ưu tiên số một vẫn là việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ.
Trẻ từ 3 - 5 tuổi, các bậc phụ huynh có thể nghĩ tới việc dạy ngoại ngữ cho con nhưng không nên quá gò ép mà để trẻ học một cách thoải mái. Ngoài ra, nếu không phân biệt rạch ròi giữa các ngôn ngữ sẽ dẫn đến tình trạng lẫn lộn ngôn ngữ, thậm chí “loạn ngôn” ở trẻ.
Thúy Nga
" alt="Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH
Pha lê - 31/01/2025 08:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Xem học sinh chuyên ngữ học văn trên sân khấu
- Đêm Sân khấu hóa tác phẩm văn học lần thứ 3 do Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội tổ chức đã diễn ra sôi nổi vào tối ngày 15/11.Đêm diễn này là thành quả của việc học văn theo phương pháp“Trả tác phẩm cho học sinh” đã được áp dụng 13 năm nay ở THPT Chuyên Ngoại ngữ. Phương pháp học văn mới mẻ, đòi hỏi sự sáng tạo, tự chủ cao của học sinh được khởi xướng bởi TS. Nguyễn Quang Trung – Tổ trưởng Tổ Xã hội của trường.
Với phương pháp học văn này, các em học sinh sẽ được hóa thân vào nhân vật trong các tác phẩm văn học ở nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau như: kịch, nhạc kịch, múa, ngâm thơ, hát… Chính các em học sinh sẽ là những Chí Phèo, Thị Nở, cô Tấm, Tnú… để tự cảm nhận, tự suy nghĩ về tâm lý nhân vật, về bối diễn biến câu chuyện và rộng hơn là bối cảnh đất nước.
Đêm 15/11 là đêm chung kết gồm 10 tiết mục đặc sắc được chọn ra từ nhiều tiết mục của tất cả các lớp khối 10, 11, 12.
Chia sẻ tại đêm diễn, TS. Nguyễn Quang Trung cho biết, phương pháp học văn hóa thân vào nhân vật áp dụng từ năm 2002 đã trở thành “thương hiệu học văn kiểu chuyên ngữ”. “Tôi rất vui về thành công của phương pháp này. Nhiều khi học sinh nói với tôi ‘Thầy ơi, chúng em yêu văn hơn’, và chúng tôi cũng yêu nghề hơn”.
“Tôi muốn nhắn nhủ với các em rằng mỗi em đều là một nguồn năng lực sáng tạo… Các em phải đam mê hơn nữa, sáng tạo hơn nữa để trở thành niềm tự hào của Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ”.
Một số hình ảnh trong đêm diễn Học văn theo phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh”:
Học sinh lớp 10 đang diễn lại tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân
Tiết mục được đầu tư khá công phu
Truyện cổ tích Tấm Cám được các diễn viên không chuyện vào vai rất "ngọt"
Màn thử giày của Cám
Mỗi tác phẩm được các em lồng ghép diễn kịch, hát múa để tạo sự đa dạng
Bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng được chuyển thể thành kịch
Mỗi tác phẩm được các em dựng lại trong khoảng 15-20 phút nhưng vẫn đảm bảo truyền tải thông điệp của tác phẩm và mang lại cảm xúc cho người xem- Nguyễn Thảo
-
Tâm sự Dành cả thanh xuân để trả nợ giúp nhưng anh vẫn phản bội tôi
Chúng tôi hẹn hò ngay sau đó. Khi yêu anh, tôi hạnh phúc vô cùng. Anh tỏ ra là người đàn ông chu đáo và ấm áp. Anh chăm sóc tôi rất tận tình những khi tôi ốm. Anh cũng không ngại đưa tôi đi ăn uống, đi chơi… mỗi khi cả hai rảnh rỗi.
Thế rồi công việc làm ăn của anh ngày càng khó khăn. Quán của anh vắng khách, kinh doanh thua lỗ. Sau mấy tháng không trụ nổi, anh phải đóng quán, trả lại mặt bằng. Thời gian này, anh chán nản khiến tôi rất lo lắng.
Buồn thay, vì căng thẳng, thất vọng anh lại vướng vào lô đề. Một ngày, tôi như chết lặng khi anh báo nợ lên tới 500 triệu đồng. Chưa kể trước đó, anh kinh doanh quán cà phê thua lỗ còn nợ một khoản nữa.
Tôi chỉ biết khóc mà không hé răng trách anh lời nào. Tôi biết, anh đi đến ngày hôm nay là do thất bại trong việc làm ăn, bản thân anh không phải là kiểu người ham chơi lô đề, bài bạc.
Bước đường cùng, anh cầu cứu tôi. Vì yêu và thương anh, tôi chẳng tiếc gì mà không giúp đỡ bạn trai.
Thời gian làm công nhân, tôi thường xuyên tăng ca nên mỗi tháng cũng để được một khoản tiền. Ngoài ra, tôi còn tranh thủ buôn bán hàng online nên số tiền tôi có được là 200 triệu. Thêm vào đó, năm ngoái, bố mẹ tôi bán mảnh đất nên chia cho các con mỗi người 100 triệu đồng.
Toàn bộ tiền tôi đưa hết cho anh đi trả nợ. Cầm số tiền tôi đưa, anh bật khóc như đứa trẻ. Anh nói rằng, ân nghĩa này của tôi anh sẽ không quên. Sau này về chung một nhà, anh sẽ trả đủ cho tôi đủ cả vốn lẫn lãi. Đó không chỉ là tiền mà còn là tình cảm, chăm sóc về tinh thần.
Tôi nghe như thế, lòng khấp khởi hạnh phúc.
Anh vay mượn thêm bạn bè, gia đình trả hết số nợ 500 triệu. Sau đó, anh tiếp tục xoay vốn làm ăn. Thời gian gần đây, việc kinh doanh của anh khá lên, anh trả được các khoản nợ của người thân, bạn bè. Với tiền của tôi, tôi nói anh có thể để sau cũng được, quan trọng là anh chú tâm làm ăn.
Tôi tưởng như hạnh phúc đã trong tầm với của mình. Vậy mà cách đây 2 tháng, anh gặp riêng tôi và nói lời chia tay.
Anh nói rằng, trong một lần không kiềm chế được bản thân, anh đã qua lại với người yêu cũ. Nay cô ấy báo tin có thai. Là đàn ông, anh không thể chối bỏ giọt máu của mình.
Anh xin tôi tha thứ cho anh. Anh không thể tàn nhẫn được. Với khoản tiền anh mượn tôi để trả nợ, anh hứa sau này sẽ lo cho tôi đủ.
Tôi nghe anh nói mà bàng hoàng đau đớn. Bao năm tôi hi sinh, quan tâm, nay anh rũ bỏ tôi như vậy. Bên cạnh đó, số tiền tôi đưa cho anh không có bất cứ cam kết, giấy tờ gì sau này xảy ra chuyện tôi biết làm sao để đòi?.
Mấy ngày nay tôi không muốn ăn uống gì vì quá tuyệt vọng. Anh liên tục nhắn tin xin lỗi và động viên nhưng tôi không muốn đọc. Xin độc giả cho tôi lời khuyên, làm sao để tôi vượt qua được cú sốc này?
29 tuổi đã qua 2 đời chồng vẫn không hạnh phúc
29 tuổi, chị trải qua 2 đời chồng với đầy tủi hờn. Quan niệm khắc nghiệt của đời người “trai tân lấy gái nạ dòng” đã đẩy người đàn bà như chị thêm một lần bị vùi dập.
" alt="Tâm sự Dành cả thanh xuân để trả nợ giúp nhưng anh vẫn phản bội tôi" /> ...[详细] -
Họp báo vụ cô giáo Hà Nội bị tố bắt học sinh tát bạn
Sáng ngày 6.12, một cuộc họp báo về việc cô giáo Hà Nội bị tố bắt học sinh tát bạn đã được tổ chức.Cô giáo Nguyễn Hà Trang, người bị tố bắt học sinh tát bạn, không có mặt tại cuộc họp báo.
Tham dự cuộc họp có ông Tạ Ngọc Thắng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Đống Đa, bà Lê Anh Vân, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung (nơi xảy ra sự việc), chị Thanh Tâm (phụ huynh bé Lê Phong - bé trai bị bạn tát).
Bà Lê Anh Vân, hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung cho biết, sau khi nhận được thông tin, nhà trường đã tiến hành xác minh.
"Thay mặt nhà trường, tôi xin gửi lời xin lỗi và rút kinh nghiệm sâu sắc" - bà Vân nói. "Về các sai phạm của giáo viên, nhà trường đã có các bước xử lý theo những vi phạm".
Chị Thanh Tâm (mẹ em Phong) và hiệu trưởng Lê Anh Vân Bà Vân cho biết cô giáo Trang là một giáo viên trẻ. Sáng hôm qua (5/12), nhà trường đã họp hội đồng rút kinh nghiệm sâu sắc. Sau đây, trường sẽ mở thêm các buổi rèn luyện kỹ năng cho giáo viên, đặc biệt là các giáo viên trẻ.
"Với tư cách là một hiệu trưởng, một người mẹ, người bác, người cô, tôi cho rằng đây là một sự việc đáng tiếc và nhà trường sẽ xử lý nghiêm cô giáo.
Về thông tin, học sinh tát em Phong 50 cái, trong bản tường trình cô giáo chia sẻ không ra lệnh này. Việc xác minh số cái tát, 20, 30 hay nhiều hơn nữa là rất khó.
Để tiến hành xác minh với học sinh, nhà trường phải có sự xin phép và được sự đồng ý của phụ huynh thì mới có thể triển khai.
Qua trao đổi với một số phụ huynh, một số ý kiến cho rằng có, nhưng số lượng thì không rõ. Nguyên nhân dẫn đến sự việc thì theo cô giáo là do tự phát, trong giờ hướng dẫn tự học, lớp có hiện tượng học sinh tranh giành nhau hộp bút, cô giáo đã xuống và yêu cầu dừng lại" - bà Vân nói.
Bà Lê Anh Vân, hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung, tại buổi họp báo "Cô Trang mới ra trường, công tác từ đầu năm, được nhiều phụ huynh yêu mến. Nhiều phụ huynh chia sẻ khi gửi gắm vào nhà trường, con chúng tôi như có thêm một người mẹ. Cô giáo Trang cũng được sự tin yêu của các đồng nghiệp".
Tuy nhiên, theo bà Vân, đã sai phạm thì sẽ phải xử lý. "Chúng tôi cũng mong muốn đã đến trường thì mỗi ngày đến trường phải là một ngày vui".
Chị Thanh Tâm, mẹ của cháu Phong - học sinh bị bạn tát - kể lại chiều ngày 3/12, khi đi làm về, con nói là không thích đi học, hỏi ra thì con nói hôm nay cô bảo bạn Minh Đức tát con.
“Bản thân tôi lúc đó cảm thấy rất đau lòng và gọi ngay cho cô giáo chủ nhiệm. 8h sáng hôm sau, tôi đã lên gặp cô hiệu trưởng để thông tin về sự việc và mong có hướng giải quyết. Cô đã đến xin lỗi gia đình và con tôi. Tối ngày 3/12, cô hiệu trưởng cũng gọi điện thoại để xin lỗi tới tôi và gia đình".
Chị Tâm bày tỏ chị cũng thông cảm vì cô giáo còn rất trẻ. Do đó, gia đình chị chấp nhận lời xin lỗi của cô giáo.
“Thực ra bản thân tôi chưa bao giờ tát con tôi, nên khó chấp nhận việc người khác tát con tôi. Nhưng nhìn lại, cô giáo còn trẻ, chưa lập gia đình nên có thể chưa có kinh nghiệm. Gia đình muốn tha lỗi cho cô để cô có thể quay lại trường tiếp tục làm việc, sửa chữa lỗi lầm”.
Vị phụ huynh cho rằng có thể lúc đó cô căng thẳng vì chỉ còn 3 tuần nữa là tới kỳ thi học kỳ.
“Việc báo chí đưa thông tin bé bị tát đến thâm tím là hoàn toàn không đúng” - chị Tâm khẳng định.
Ông Tạ Ngọc Thắng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Đống Đa Ông Tạ Ngọc Thắng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Đống Đa, cho hay sáng hôm qua, sau khi tiếp nhận sự việc, phòng đã yêu cầu nhà trường vào cuộc xác minh ngay.
"Tôi đã chỉ đạo chuyên viên xuống làm việc bước đầu. Bản thân tôi ngày hôm qua đã bỏ các công việc khác để giải quyết sự việc tại trường. Lãnh đạo quận đã có cuộc làm việc với lãnh đạo nhà trường để nghe báo cáo về sự việc.
Ông Thắng cho rằng việc xác minh rất khó, bởi đối tượng là các học sinh lớp 2, chỉ có cô và trò ở thời điểm đó, ngay cả hiệu trưởng cũng không có mặt.
"Ngày hôm qua, Phòng cũng đã đến thăm hỏi động viên gia đình học sinh. Chúng tôi không phải đến để đàm phán, thay đổi hay giảm nhẹ thông tin mà bất kỳ sự việc nào xảy ra với học sinh thì trách nhiệm của các cơ quan quản lý trước hết là phải thăm hỏi...”, ông Thắng chia sẻ.
Theo ông Thắng, đã có quyết định thành lập tổ thanh tra để xác minh vụ việc, tạm đình chỉ 15 ngày đối với cô giáo Trang.
“Kết quả cuối cùng xin được thông báo sau tới các cơ quan truyền thông sau khi có kết luận của tổ thanh tra.
Về phía ngành giáo dục quận, chúng tôi rất lấy làm tiếc vì có một giáo viên có hành vi sư phạm không chuẩn mực như vậy. Sau sự việc, Phòng GD-ĐT quận sẽ quán triệt các hoạt động nâng cao nghiệp vụ sư phạm" - ông Thắng khẳng định.
Trước thông tin cho rằng cô giáo Trang là con em nguyên lãnh đạo quận, bà Vân cho hay dù có là ai đi chăng nữa thì khi đã là một giáo viên, công dân trên 18 tuổi thì đều phải được đối xử công bằng. “Tuy nhiên, cũng mong mọi người có sự hỗ trợ, cảm thông với các giáo viên trẻ” - bà Vân bày tỏ.
Cán bộ chưa nghiêm túc thực hiên 2 bộ quy tắc ứng xử
Phát biểu trước HĐND TP chiều nay, Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung nhìn nhận, còn một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức của thành phố chưa thực hiện nghiêm túc hai bộ quy tắc ứng xử, đặc biệt là nội quy, quy chế, đạo đức nghề nghiệp trong thực thi nhiệm vụ.
“Điển hình như vụ việc cô giáo ở trường Tiểu học Quang Trung (Đống Đa). Mặc dù thời gian qua đã có vụ việc bức xúc trên địa bàn cả nước, nhưng ở trên địa bàn chúng ta thì có lẽ những hiện tượng đó không thể chấp nhận được. Điều đó tạo ra những bức xúc xã hội hoàn toàn không đáng có, nhưng chúng ta vẫn còn”, ông Chung nói.
Thanh Hùng
Lời trần tình của cô giáo Hà Nội bị tố bắt học sinh tát bạn
UBND quận Đống Đa (Hà Nội) vừa có báo cáo một số nội dung sau khi tiến hành kiểm tra, xác minh các phản ánh về sự việc cô giáo yêu cầu học sinh tát bạn tại Trường TH Quang Trung.
" alt="Họp báo vụ cô giáo Hà Nội bị tố bắt học sinh tát bạn" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
Chiểu Sương - 29/01/2025 07:47 Kèo phạt góc ...[详细] -
Trẻ Nhật Bản tự tử cao nhất trong 30 năm gần đây
Một độc giả khác thì cảnh báo về hậu quả của việc ly hôn quá nhiều, khiến việc chăm sóc tinh thần của trẻ bị tác động.
Quỳnh Phương (Theo Reuters)
Cú sốc của nữ sinh Việt lần đầu đến Nhật du học
Để đủ tiền sinh hoạt tại Nhật, chị Mai đã phải mua gạo giá rẻ, cà chua bị dập và trứng gà giảm giá… để tiết kiệm chi phí. Nhờ vậy chị đã hoàn thành 4 năm học.
" alt="Trẻ Nhật Bản tự tử cao nhất trong 30 năm gần đây" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng
Tiến độ những dự án chung cư có giá 1 tỷ, vay gói 30.000 tỷ tại Hà Đông
Báo VietNamNet cập nhật tiến độ các dự án căn hộ có giá 1 tỷ tại quận Hà Đông gồm: chung cư 89 Phùng Hưng, Chung cư CT1 Văn Khê, HH2 The Sparks Dương Nội, Tiểu khu Parkview Residence tại thời điểm tháng 11/2015.Chung cư 89 Phùng Hưng
Vị trí: số 131 Phùng Hưng, Hà Đông, Hà Nội.
Chủ đầu tư:Công ty CP Thương mại Hà Tây
Thông tin dự án:Dự án có diện tích khu đất là 1.961,2m2, diện tích sàn 29.350m2. Dự án gồm 35 tầng, trong đó có 03 tầng hầm, 5tầng TTTM và 30 tầng căn hộ cao cấp.
Bàn giao nhàquý III năm 2016
Hiện trạng dự án:Dự án hiện đang xây dựng đến tầng 27
Chung cư CT1 Văn Khê
Vị trí:Lê Văn Lương kéo dài, xã Văn Khê, Hà Đông, Hà Nội
Chủ đầu tư:Cty CP Sông Đà Thăng Long.
Thông tin dự án:Dự án Văn Khê bao gồm 6 toà nhà CT1, CT2, CT3, CT4, CT5 (có 3 toà A, B, C) và CT6. Mỗi toà có chiều cao 23 tầng với thiết kế:
Từ tầng 1 đến tầng 3: bố trí khu văn phòng và siêu thị
Từ tầng 4 đến tầng 23: phân bố các căn hộ chung cư với rất nhiều loại diện tích, từ 2-3 phòng ngủ đáp ứng được nhu cầu sử dụng đa dạng của khách hàng..
Hiện trạng dự án: Dự án hiện vẫn đang thi công phần móng
Xuân Mai Spark ( HH2 ABC Dương Nội cũ )
Vị trí:Đường Lê Văn Lương kéo dài, phường Yên Nghĩa, Hà Đông, Hà Nội.
Chủ đầu tư:Công ty CP Đầu tư và Xây dựng Xuân Mai (Xuan Mai Corporation)
Thông tin dự án:Dự án gồm 3 tòa A, B, C mỗi tòa cao 25 tầng tổng số căn hộ lên đến 768 căn nằm trong khuôn viên HH2 The Sparks Dương Nội. Mỗi tòa gồm 02 tầng hầm và 01 tầng thương mạị, khuôn viên cây xanh đi dạo, khu vui chơi của trẻ em, gần trường học, chợ, Cách khu trung tâm Đô thị Đô Nghĩa 500m. Dự án có diện tích đất là 5.6ha, trong đó tổng diện tích Tòa A 22.335 m2, Tòa B 19.120 m2, Tòa C 17.928 m2. Dự kiến bàn giao vào Quý 2/2016.
Hiện trạng dự án: Dự án Xuân Mai Spark hiện đang thi công phần mái tầng 12.
Tiểu khu Parkview Residence
Vị trí:Đường Lê Văn Lương kéo dài, phường Dương Nội, Khu đô thị mới Dương Nội – Hà Đông – Hà Nội.
Chủ đầu tư:Công ty cổ phần đầu tư và phát triển bất động sản Thế Kỷ (CENINVEST)
Thông tin dự án: Tiểu khu Parkview Residence có hệ thống hạ tầng khớp nối với hạ tầng của quận Nam Từ Liêm, là khu vực có tốc độ đô thị hoá nhanh nhất của thủ đô Hà Nội. Dự án gồm 03 tòa tháp cao 25 tầng, 02 tầng hầm, 1 tầng thương mại được xây dựng trên khu đất 10.558,5m2 trong đó diện tích xây dựng là 8.425,6m2
Hiện trạng Dự án: Dự án Parkview Residence hiện đang thi công đổ sàn tầng 24.
Hà Chi
Tiến độ những dự án chung cư có giá tầm 2 tỷ tại Hà Đông" alt="Tiến độ những dự án chung cư có giá 1 tỷ, vay gói 30.000 tỷ tại Hà Đông" />
- Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
- Mua sắm bằng khuôn mặt thử nghiệm tại châu Á từ năm 2024
- Phổ điểm môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT 2021
- Mách bạn những mẹo tái sử dụng mỹ phẩm
- Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- Giảm cân nhanh 5kg/tuần bằng cách ăn khoai lang?
- Trường học cấm nữ sinh tô son môi đến lớp