您现在的位置是:Thể thao >>正文
Soi kèo phạt góc Napoli vs Torino, 2h45 ngày 9/3
Thể thao9人已围观
简介 Chiểu Sương - 08/03/2024 04:18 Kèo phạt góc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
Thể thaoPha lê - 05/02/2025 08:24 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Giảm thiểu tai nạn lao động trong nhà máy, công trường bằng trí tuệ nhân tạo
Thể thaoCamera AI có thể xác định các hành vi gây mất an toàn lao động tiềm ẩn Báo cáo cho biết, AI được kết nối với camera CCTV có thể biết liệu một nhân viên có đang tập trung làm công việc của mình hay không. Máy tính cũng có thể phân biệt giữa các loại hoạt động khác nhau như hút thuốc hoặc sử dụng điện thoại.
Công nghệ còn có khả năng xác định và nhận diện những rủi ro về an toàn lao động như công nhân quên đội mũ bảo hiểm hoặc đi vào khu vực cấm để phát đi cảnh báo.
Theo đó, hệ thống sử dụng các phương pháp “nhận dạng sinh học” như công nghệ nhận dạng khuôn mặt, liên kết với cơ sở dữ liệu là thông tin chi tiết về từng nhân viên.
Trung Quốc có lực lượng lao động xây dựng lớn nhất thế giới. Hầu hết các dự án xây dựng tại đây đều hoạt động với tiến độ chặt chẽ về thời gian và tai nạn thường xuyên xảy ra. Ở một số thành phố như Bắc Kinh, tai nạn ở công trường xây dựng khiến nhiều người thiệt mạng hơn bất kỳ ngành nào khác.
Một nhà thầu phát triển bất động sản có trụ sở tại Quảng Châu cho biết, công nghệ sẽ giảm bớt gánh nặng cho những người giám sát an toàn con người.
IoT, 5G và AI giúp vận hành khai thác than tại Trung Quốc hiệu quả và an toàn hơn. Ảnh: SCMP Bên cạnh đó, các cảm biến và IoT (Internet vạn vật) cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn lao động trên các công trường. Dữ liệu từ máy móc, phương tiện cũng như camera giám sát gửi dữ liệu về trung tâm theo thời gian thực để phân tích. Từ đó, nhanh chóng phát hiện những rủi ro, chẳng hạn như quá tải hay các sự cố như quá nhiệt hoặc rò rỉ khí gas.
Hongliulin, một trong những mỏ than lớn nhất Trung Quốc, cũng là nơi đã áp dụng các công nghệ cảm biến, hình ảnh và điều khiển tự động từ xa để khai thác than hiệu quả hơn và an toàn hơn. Từ một ca làm việc cần 13 công nhân, giờ đây chỉ cần 7 người và số lượng lao động dưới mặt đất sẽ tiếp tục giảm trong thời gian tới.
Theo Shi Chao, người đứng đầu bộ phận khai thác thông minh tại mỏ than Hongliulin, việc nâng cấp công nghệ đã giúp cắt giảm một nửa số lượng công nhân cần thiết dưới lòng đất và giảm đáng kể khối lượng công việc của họ, vì những người khai thác chỉ cần can thiệp khi có vấn đề phát sinh.
“Mục tiêu cuối cùng của chúng tôi là hoàn toàn không có công nhân làm việc dưới hầm”, Shi Chao nói.
Phòng điều hành mặt đất của mỏ than này được thiết kế để tiếp nhận, quản lý và phân tích hơn 2.700 thiết bị kết nối, với 170 triệu mẫu dữ liệu mỗi ngày. Nhờ vào điện toán đám mây, công nghệ kết nối 5G và AI, các chuyên gia đã dựng lên một “bản sao” kỹ thuật số của toàn bộ hoạt động đang diễn ra dưới mặt đất.
Trung Quốc là quốc gia sản xuất than lớn nhất thế giới với 4.000 mỏ đang hoạt động. Nước này đặt mục tiêu đưa những mỏ quy mô lớn và nguy hiểm nhất trở nên “thông minh” vào năm 2025, trước khi hiện đại hoá tất cả các mỏ vào năm 2035.
Hầm lò vắng bóng thợ mỏ trong kỷ nguyên 5G và tự động hoáNhững hầm lò không còn cần đến sự hiện diện trực tiếp của thợ mỏ khi công nghệ 5G có thể giúp kết nối, vận hành robot làm thay con người hàng loạt tác vụ nặng nhọc.">...
【Thể thao】
阅读更多Gặp em ngày nắng tập 3: Phương gặp lại Huy trong tình huống không mong muốn
Thể thaoPhương xin phép bán hàng ở vỉa hè nhà bà Quý. "Cháu xin phép bà cho cháu bán giỏ quà từ nay đến Tết ở vỉa hè nhà mình được không ạ?", Phương xin phép bà Quý.
Bà Quý vui vẻ đồng ý: "Được! Miễn là cháu giữ vỉa hè thật vệ sinh sạch sẽ vào, đừng để hàng xóm phê bình đấy. Ngày lễ ngày Tết, sao cháu không về quê nghỉ ngơi?". Phương chia sẻ, cô muốn tranh thủ kiếm tiền nên phải cố.
Bà Quý chạnh lòng vì câu nói của cháu trai. Ở một diễn biến khác, chỉ vì một câu nói của cháu trai, bà Quý chạnh lòng, tự cảm thấy mình là 'gánh nặng' và chẳng giúp được gì cho các con có cuộc sống tốt hơn.
"Điều ước đầu tiên của con là có phòng riêng, điều ước thứ 2 của con là có em bé. Nhưng mẹ bảo, nhà mình chỉ bằng lỗ mũi thôi", cháu trai bà Quý nói về điều ước của mình với bà.
Huy làm khó Phương. Cũng trong tập này, Phương nhận trông Mun - con chó của gia đình bà Quý nhưng không có kiến thức chăm sóc thú cưng nên làm Mun bị ốm. Khi đưa Mun đi khám, Phương đã vô tình gặp lại Huy (Đình Tú).
"Anh giúp tôi giữ kín việc này nhé? Tôi cũng chỉ là người được thuê để trông con Mun. Tôi không có chút kiến thức nào về việc chăm sóc chó mèo cả. Tôi hứa sẽ chịu trách nhiệm và khắc phục hậu quả", Phương cầu xin Huy.
Tuy nhiên, Huy làm khó Phương với tư cách bác sĩ bệnh viện thú y.
Liệu giữa Phương và Huy sẽ xảy ra những tình huống trớ trêu như thế nào? Diễn biến chi tiết tập 3 phim Gặp em ngày nắngsẽ lên sóng tối nay, 1/2 trên VTV3.
'Gặp em ngày nắng' tập 2: Huy trả giá gấp đôi để Phương ra mắt bố mẹTrong 'Gặp em ngày nắng' tập 2, vì bị mẹ ép nên Huy đã trả giá gấp đôi để Phương nhận lời về ra mắt bố mẹ mình.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
- 98% sinh viên Trường Đại học Hà Nội có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp
- Gia đình á hậu có 7 người mắc Covid
- Nhà trường thông tin vụ việc học sinh 13 tuổi tử vong trong bể bơi
- Nhận định, soi kèo Al
- 8 băn khoăn khi đọc 'Chuyện ở trường phổ thông có 60% giáo viên là hợp đồng'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
-
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam đã làm tốt các nội dung công việc. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhận định, Hiệp hội là nơi hội tụ của ba nhà: nhà nước, nhà trường và doanh nghiệp. Số lượng thành viên tham dự gặp mặt thường niên đông hơn năm ngoái ở cả 3 yếu tố - cả nhà nước, doanh nghiệp và nhà trường, đã chứng tỏ rằng Hiệp hội đang làm tốt việc của mình. Rất mong cứ năm sau chúng ta gặp mặt nhau, số lượng tham dự lại đông hơn năm trước.
Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch VNISA cho rằng, năm 2020 là năm khó khăn cho các lĩnh vực kinh tế, trong đó có lĩnh vực an toàn thông tin. Tuy nhiên với nỗ lực của toàn thể hội viên, hoạt động của Hiệp hội vẫn đạt được nhiều kết quả.
Theo báo cáo của VNISA, các nội dung công việc, bao gồm cả những công việc phát sinh trong năm 2020 đều đã được hoàn thành tốt. Các hoạt động mang tính chuyên môn được chú trọng, đơn cử như đã xây dựng 2 tiêu chuẩn kỹ thuật cấp cơ sở về an toàn thông tin và tổ chức 2 khóa đào tạo kiểm định viên an toàn thông tin đầu tiên tại Việt Nam.
Chuỗi hoạt động Ngày An toàn thông tin Việt Nam với chủ đề “An toàn, an ninh mạng Make in Vietnam - Yếu tố then chốt trong chuyển đổi số quốc gia” cũng đã được tổ chức thành công với sự nâng tầm về chất lượng và quy mô so với các năm trước, có sự tham dự của những đại biểu ở Lào, Campuchia và Myanmar.
Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam trao bằng khen cho các tập thể có đóng góp tích cực vào hoạt động của Hiệp hội năm 2020. Với năm 2021, vị Chủ tịch VNISA cho rằng, mặc dù còn nhiều khó khăn, song năm 2021 có rất nhiều cơ hội các doanh nghiệp hội viên VNISA cần tận dụng. Đặc biệt, Chính phủ đang thúc đẩy mạnh mẽ Chương trình chuyển đổi số quốc gia, phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số. Đây là điều kiện cần thiết cho lĩnh vực an toàn thông tin hoạt động.
“Bên cạnh đó, Bộ TT&TT, đặc biệt là Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng rất nhấn mạnh chủ trương Make in Vietnam, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tạo ra được những sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho thị trường trong nước; các sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin rất được chú trọng”, ông Hưng lưu ý.
Cùng với đó, năm nay Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các chương trình tiếp nối về đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin cũng như tuyên truyền phổ biến, nâng cao nhận thức về an toàn thông tin. “Đó là những điều kiện hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp, cho cộng đồng CNTT, an toàn thông tin hoạt động trong năm 2021. Chúng tôi rất mong với sự tham gia đông đủ của các hội viên, VNISA sẽ thực hiện thành công chủ trương, chính sách mà Nhà nước đang vạch ra với lĩnh vực an toàn thông tin”, ông Hưng nhận định.
Đổi mới các hoạt động theo hướng đề cao trách nhiệm xã hội
Thông tin về các hoạt động chính của VNISA trong năm 2021, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VNISA, ông Vũ Quốc Thành khẳng định: Hiệp hội luôn mong muốn giữ vai trò cầu nối giữa khối doanh nghiệp, thành viên Hiệp hội với các cơ quan quản lý nhà nước, đồng thời phải thể hiện, đề cao hơn nữa trách nhiệm xã hội. Vì thế, các hoạt động của Hiệp hội chủ yếu xoay quanh 3 góc độ: quan hệ giữa Hiệp hội với khối cơ quan nhà nước, với các doanh nghiệp hội viên và xã hội.
Cuộc thi "Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN" 2021 sẽ mở rộng số lượng đội của các nước ASEAN khác (Ảnh minh họa) Một hoạt động mới sẽ được VNISA bổ sung với mong muốn thể hiện trách nhiệm xã hội là cuộc thi online “Học sinh với an toàn thông tin” 2021. Dự kiến được tổ chức từ tháng 6 đến tháng 9, cuộc thi nhằm tuyên truyền, nâng cao hiểu biết, kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho các học sinh, phụ huynh học sinh trên cả nước; tạo ra một sân chơi lành mạnh bổ ích, phát huy khả năng tư duy của học sinh, giúp các em nhận diện và phòng, tránh nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng.
Bên cạnh đó, các hoạt động khác đã trở thành truyền thống của VNISA như Ngày An toàn thông tin Việt Nam; chương trình bình chọn sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin Việt Nam tiêu biểu, xuất sắc với tên gọi “Chìa khóa vàng”; cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN”, các khóa đào tạo về an toàn thông tin… cũng sẽ có những đổi mới trong năm nay.
Cụ thể như, chương trình “Chìa khóa vàng” 2021 diễn ra từ tháng 6 đến tháng 10 dự kiến có thêm hạng mục bình chọn mới là Top 5 doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam tiêu biểu, gồm từ 4 - 5 hạng mục nhỏ. Cuộc thi “Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN” 2021 ngoài việc nâng cao chất lượng sẽ tiếp tục mở rộng số lượng đội thi đến từ các nước ASEAN khác.
Ngoài ra, VNISA cũng xem xét thành lập các chi hội, câu lạc bộ chuyên môn theo ngành nghề như lĩnh vực ngân hàng, các cơ sở đào tạo đại học… Đồng thời, hỗ trợ thiết thực, hiệu quả cho hoạt động của các tổ chức chuyên môn trực thuộc như Câu lạc bộ Chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam; Câu lạc bộ Kiểm tra, đánh giá và kiểm định an toàn thông tin Việt Nam.
Tại buổi gặp mặt thường niên 2021, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam đã trao 21 bằng khen và 20 giấy khen cho các tập thể đã có nhiều đóng góp cho hoạt động của Hiệp hội năm 2020. Đồng thời, trao chứng nhận hội viên mới cho 16 tổ chức, cá nhân. " alt="Nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin">Nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin
-
" alt="Nữ giám đốc trẻ nhất của tập đoàn đa quốc gia">Nguyễn Mai Phương. Nữ giám đốc trẻ nhất của tập đoàn đa quốc gia
-
Tối 12/8, đơn vị nắm giữ bản quyền chính thức công bố người đẹp Thuỳ Tiên là Miss Grand International Vietnam 2021 (Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2021) đúng ngày cô bước sang tuổi 23. Người đẹp từng lọt top 5 Hoa hậu Việt Nam 2018với danh hiệu Người đẹp Nhân áivà từng đại diện Việt Nam ởHoa hậu Quốc tế 2018. Thùy Tiên sở hữu gương mặt sắc sảo, hình thể gợi cảm với số đo 83-62-92 cm phù hợp với tiêu chí của cuộc thi Miss Grand International.
Thuỳ Tiên đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021. Ngoài kinh nghiệm từng tham gia cuộc thi Hoa hậu Quốc tế 2018, Thùy Tiên có khả năng ngoại ngữ và từng làm MC tại một số sự kiện lớn như thảm đỏ Bán kết, Chung kết Hoa Hậu Việt Nam 2020 và các kỹ năng khác như hát, nhảy và trình diễn catwalk.
Thuỳ Tiên và Ngọc Thảo - đại diện Việt Nam tại Miss Grand International 2020. Thùy Tiên là người bạn thân thiết với Ngọc Thảo - đại diện Miss Grand Vietnam 2020. Với thành tích top 20 tại Miss Grand International 2020,Ngọc Thảo đã truyền lại những kinh nghiệm và sự may mắn cho Thuỳ Tiên tại cuộc thi sắp tới.
Miss Grand Vietnam 2021 dự kiến sẽ diễn ra vào cuối năm nay nên Thuỳ Tiên sẽ còn khoảng 3-4 tháng để chuẩn bị cho hành trang lên đường. Hiện tại, cô đang tích cực tập gym mỗi ngày và trau dồi kỹ năng như catwalk, ứng xử, ngoại ngữ. Ngoài ra, cô tập hát, nhảy để có thể tạo dấu ấn riêng trong cuộc thi sắp tới.
Đại diện đơn vị nắm bản quyền - bà Phạm Kim Dung - cho biết: “Chúng tôi tin tưởng vào những tố chất và sự cố gắng của em, chiếc vé lần này trao tay Tiên hứa gửi lại sự hài lòng, tự hào cho tất cả chúng ta. Hôm nay là một ngày đặc biệt với cô gái này, chào đón tuổi mới với một trách nhiệm mới. Mong rằng những điều may mắn và tốt đẹp nhất sẽ đến với em”.
Đ.N
Người đẹp 26 tuổi đăng quang Hoa hậu Hòa bình Costa Rica
Adriana Moya đăng quang Hoa hậu Hòa bình Quốc tế Costa Rica 2021 và sẽ tham gia tranh tài ở cuộc thi Miss Grand International.
" alt="Thuỳ Tiên đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021">Thuỳ Tiên đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2021
-
Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Sharjah, 23h00 ngày 6/2: Tự tin trên sân nhà
-
Mặc dù so với cùng kỳ quý I/2020, cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam có giảm 20%, song nếu tính từ đầu năm 2021 đến nay, số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam vẫn đang trong xu hướng tăng nhẹ.
Cụ thể, trong tháng 3/2021, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 491 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam, tăng 8,15% so với tháng 2/2021. Trong đó, số sự cố tấn công Malware là 180, còn tấn công Phishing và Deface lần lượt là 164 và 147.
Tổng số sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam được ghi nhận là 326 sự cố trong tháng 1/2021, tăng 3,49% so với tháng trước đó. Con số này trong tháng 2/2021 là 454 sự cố, tăng 39,26% so với tháng đầu tiên của năm nay.
Thống kê của Cục An toàn thông tin còn cho thấy, sau 8 tháng liên tục giảm, trong tháng 3/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet (mạng máy tính ma – PV) đã tăng nhẹ, lên con số 1.021.545 địa chỉ, tăng 11,34% so với tháng 2/2021.
Tuy nhiên, tính chung trong quý I/2021, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet vẫn giảm 37,44% so với quý I/2020 và giảm 14,39% so với quý IV/2020.
Theo phân tích của chuyên gia Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, nguyên nhân số cuộc tấn công mạng và số địa chỉ IP Việt Nam nằm trong botnet tăng nhẹ trong tháng 3/2021 là do các tổ chức, cá nhân tội phạm mạng vẫn đang tăng cường lợi dụng nhu cầu sử dụng mạng Internet của người dùng ngày một gia tăng cũng như sự quan tâm của người dân tới thông tin tình hình dịch bệnh Covid-19. Vì thế, số cuộc tấn công Phishing và Malware vào các hệ thống đã được các nhóm tin tặc gia tăng để lừa đảo, phá hoại và đánh cắp thông tin trái phép.
Năng lực đảm bảo an toàn thông tin của cơ quan nhà nước đã được nâng cao
Trước đó, chia sẻ với ICTnews, Giám đốc NCSC Trần Quang Hưng cũng đã cho biết, trong năm 2020, tác động của đại dịch Covid-19 đã làm gia tăng đáng kể các nguy cơ mất an toàn an ninh mạng. Dù vậy, trên thực tế do xác định được sớm vấn đề nên chúng ta cũng đã có những bước chuẩn bị và thực thi hiệu quả hơn trong 2020 để giảm thiểu tối đa những nguy cơ trước khi gây ra thiệt hại.
Với riêng khối cơ quan nhà nước, theo đánh giá của NCSC, mặc dù trong một năm vất vả nhiều mặt, nhiều việc cần phải giải quyết, tuy nhiên năm 2020 lại là một năm công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng Việt Nam có nhiều điểm sáng.
Một điểm sáng nổi bật là các cơ quan, tổ chức nhà nước cũng đã có bước tiến mới trong công tác bảo đảm an toàn thông tin tại các bộ, ngành, địa phương. Theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, 100% các bộ, ngành và địa phương đã hoàn thành triển khai cơ bản trung tâm Giám sát và điều hành an toàn an ninh mạng (SOC) và kết nối với hệ thống của Trung tâm NCSC.
Về góc độ các doanh nghiệp, làn sóng “Make in Việt Nam” cũng trở thành kim chỉ nam để các doanh nghiệp an toàn thông tin tiến tới làm chủ công nghệ lõi, mang sản phẩm, dịch vụ chất lượng, tiên tiến ra thị trường. Bên cạnh các sản phẩm truyền thống, năm 2020 cũng ghi nhận nhiều đơn vị phát triển các giải pháp an toàn thông tin dựa trên nền tảng AI, Big Data, Machine learning với khả năng tự phòng vệ, tự phản ứng.
Theo các chuyên gia, xu hướng làm việc online cũng làm tăng khả năng người dùng có thể bị tiếp cận những mối đe dọa trên không gian mạng, nhất là Ransomeware, Phishing. Dự báo về xu hướng tấn công mạng nổi bật năm nay, vị đại diện NCSC cũng đã chia sẻ, với diễn biến khó lường của đại dịch Covid-19, năm 2021 các cuộc tấn công lừa đảo trực tuyến vẫn rất phức tạp, gia tăng về số lượng và phương thức.
Thậm chí, ngay cả khi giai đoạn hoạt động của dịch Covid-19 được kiểm soát vào năm 2021, những mối đe dọa an ninh liên quan đến Covid-19 vẫn có thể tiếp tục trong một thời gian dài sau đó. Các đối tượng xấu sẽ cố gắng lợi dụng lượng lớn thông tin liên quan đến vaccine, phản ứng của chính phủ và các tổ chức, các tác động lâu dài khác của đại dịch để thực hiện hành vi tấn công trực tuyến.
Các chuyên gia cũng chỉ rõ, tại Việt Nam, việc các doanh nghiệp, tổ chức đang đẩy mạnh chuyển đổi số ở đa dạng các lĩnh vực, từ chính phủ, y tế, giáo dục cho tới du lịch, thương mại… cũng đang đặt ra hàng loạt thách thức mới cho vấn đề đảm bảo an toàn bảo mật.
Để đảm bảo an toàn thông tin mạng, thời gian tới Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường công tác giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh.
Vân Anh
Hacker khai thác lỗ hổng tấn công hệ thống CNTT trọng yếu tại Việt Nam
Trong gần 1 triệu vụ tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu được Trung tâm An toàn thông tin mạng của Ban Cơ yếu Chính phủ ghi nhận, cảnh báo và xử lý hằng năm, tấn công bằng phương thức khai thác lỗ hổng chiếm hơn 87%.
" alt="Quý I/2021: Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam giảm 20%">Quý I/2021: Sự cố tấn công mạng vào các hệ thống Việt Nam giảm 20%