Bóng đá

Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-22 18:23:41 我要评论(0)

Hồng Quân - 20/02/2025 21:21 Nhận định bóng đ tttt bóng đá hôm naytttt bóng đá hôm nay、、

ậnđịnhsoikèoBeitarJerusalemvsHapoelJerusalemhngàyTráiđắngxanhàtttt bóng đá hôm nay   Hồng Quân - 20/02/2025 21:21  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo hãng tin Al Jazeera, mỗi ngày Viện bảo tàng quốc gia Afghanistan đón 50-100 du khách, một số người trong đó là thành viên Taliban. Giám đốc Mohammad Fahim Rahimi cùng các nhân viên khác vẫn làm việc như trước, nhưng chưa nhận được lương kể từ tháng 8 tới nay.

“Chỉ có nhân sự an ninh của viện bảo tàng có thay đổi, với việc các tay súng Taliban thay thế đội ngũ cảnh sát từng có nhiệm vụ canh gác, cũng như có một số nhân viên an ninh nữ để kiểm tra các nữ du khách tới thăm quan”, ông Rahimi nói.

{keywords}
Một du khách chiêm ngưỡng cổ vật tại Viện bảo tàng quốc gia Afghanistan. Ảnh: AP

Theo hãng tin Al Jazeera, điều kiện làm việc tại Viện bảo tàng quốc gia Afghanistan hiện gặp nhiều khó khăn khi điện thường xuyên bị cắt, trong khi máy phát điện bị hỏng khiến nhiều gian phòng triển lãm bị “chìm trong bóng tối”.

“Những thứ này đều đến từ lịch sử cổ xưa của Afghanistan, nên chúng tôi tới chiêm ngưỡng chúng. Tôi rất vui mừng”, tay súng Taliban Mansoor Zulfiqar hồ hởi nói, khi chỉ tay về những miếng gạch cổ và các vũ khí có từ thế kỷ 18.

Hãng Al Jazeera cho biết, kể từ khi Taliban chiếm được thủ đô Kabul vào giữa tháng 8/2021, nhiều người dân Afghanistan lo ngại rằng các di sản văn hóa của nước này sẽ lại đối mặt với nguy cơ bị Taliban phá hủy.

Tuy nhiên, Saifullah, một thầy giáo kiêm thành viên Taliban ở tỉnh Wardak, Afghanistan nói rằng, việc phá hoại các cổ vật hồi năm 2001 được tiến hành trái phép bởi các thành viên cấp thấp của Taliban, chứ không hề có lệnh từ các lãnh đạo của tổ chức này.

“Các thế hệ có thể học hỏi từ những cổ vật, và những gì chúng ta từng có trong quá khứ. Afghanistan có một lịch sử phong phú”, ông Saifullah nói.

{keywords}
Ảnh: AP
{keywords}
Tay súng Taliban Mansoor Zulfiqar ngắm nhìn những vũ khí có từ thế kỷ 18. Ảnh: AP
{keywords}
Ảnh: AP
{keywords}
Ảnh: AP
{keywords}
Ảnh: AP

>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet

Tuấn Trần

Cô gái Afghanistan nổi tiếng trên bìa tạp chí Mỹ được quyền tị nạn ở Italia

Cô gái Afghanistan nổi tiếng trên bìa tạp chí Mỹ được quyền tị nạn ở Italia

"Cô gái Afghanistan" mắt xanh nổi tiếng trên trang bìa của tạp chí Mỹ National Geographic đã được sơ tán tới Italia sau khi Taliban thâu tóm quyền kiểm soát quốc gia Nam Á.

" alt="Viện bảo tàng Afghanistan mở cửa lần đầu dưới thời Taliban" width="90" height="59"/>

Viện bảo tàng Afghanistan mở cửa lần đầu dưới thời Taliban

{keywords}Bảng xếp hạng top 10 các trường đại học xuất sắc nhất do Times Higher Education bình chọn.

Cũng giống như năm ngoái, nhóm 6 “siêu thương hiệu” vẫn giữ ưu thế rõ ràng, trong đó ĐH Harvard vẫn củng cố vị trí số 1 dựa trên danh tiếng và uy tín của mình.

Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), ĐH Stanford, ĐH Cambridge, ĐH Oxford và ĐH California, Berkeley lần lượt nằm trong top 6. Tiếp sau đó là ĐH Princeton, ĐH Yale, Viện Công nghệ California (Caltech) và ĐH California, Los Angeles (UCLA).

ĐH Tokyo – ngôi trường duy nhất không tới từ Anh và Mỹ - năm ngoái nằm trong top 10 nhưng năm nay rớt xuống vị trí 11.

Nhìn chung, các trường đại học Mỹ đang xuất hiện dày hơn trong bảng xếp hạng, chiếm 46/100 trường trong top 100 (năm 2013 là 43 trường) – gấp hơn 4 lần so với Anh (10 trường).

Trong khi ĐH Stanford nhảy lên 3 bậc từ vị trí số 6 lên số 3 thì ĐH Oxford và ĐH Cambridge bị đẩy xuống 1 bậc. Năm nay, ĐH Bristol vẫn trụ lại trong top 100, theo sau là ĐH Sheffield và ĐH Leeds – những trường đã lần lượt rơi khỏi bảng xếp hạng năm 2012 và 2013. Điều này có nghĩa là hiện tại Anh có số lượng trường trong bảng xếp hạng ít hơn 2 trường so với năm 2011.

Xét về mặt quốc gia, sau Mỹ và Anh là Đức – quốc gia có 6 trường nằm trong top 100. Pháp mất 2 đại diện, chỉ còn lại 2 đại diện trong bảng xếp hạng. Hà Lan cũng tụt hạng khi ĐH Wageningen và Trung tâm nghiên cứu bị loại.

Câu chuyện thành công của năm ngoái – nước Úc vẫn giữ được 5 đại diện. Ở khu vực Đông Á, Nhật Bản vẫn là quốc gia mạnh nhất với 5 đại diện, trong khi Trung Quốc có ĐH Thanh Hoa trượt hạng 1 bậc xuống vị trí 36 nhưng ĐH Bắc Kinh nâng hạng 4 bậc lên vị trí 41.

“Vị trí xếp hạng là một kim chỉ nam tồi để sinh viên lựa chọn trường đại học. Bởi lẽ, việc xếp hạng đại học thực chất chỉ là một hình thức kinh doanh. Nhược điểm chính của nó là: những thông số dùng cho việc xếp hạng không liên quan nhiều đến những yếu tố quan trọng cho quá trình theo học. Trường đại học chỉ mang lại cơ hội và sinh viên là người quyết định sẽ làm gì với những cơ hội ấy.”

Giáo sư J. Brenzel – Chủ tịch hội đồng tuyển sinh ĐH Yale từ năm 2005 - 2013 (Theo: Học Thế Nào)

 

  • Nguyễn Thảo(Theo Times Higher Education)
" alt="Các ‘ông lớn’ vẫn thống trị xếp hạng đại học 2014" width="90" height="59"/>

Các ‘ông lớn’ vẫn thống trị xếp hạng đại học 2014