Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm? -
Tìm ra 15,4 triệu SIM nghi là SIM kích hoạt sẵnBộ TT&TT đang tích cực xử lý việc rao bán SIM rác, SIM kích hoạt sẵn. Đối với tin nhắn rác, 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận 21.888 lượt phản ánh tin nhắn rác, giảm 48,7% so với cùng kỳ năm 2018 (42.708 lượt phản ánh). Điều này cho thấy các chính sách điều tiết trong thời gian qua đã phần nào phát huy tác dụng.
Bộ TT&TT cho biết, hệ thống chặn lọc tin nhắn rác của các nhà mạng đang hoạt động hiệu quả. Hệ thống này có khả năng chặn lọc hàng trăm triệu tin nhắn rác mỗi năm. Chỉ trong 7 tháng đầu năm 2019, hệ thống đã chặn lọc 90,4 triệu tin nhắn rác trên toàn mạng.
Giải pháp xử lý tình trạng SIM rác, tin nhắn rác
Bộ TT&TT đã chỉ đạo, hướng dẫn các doanh nghiệp triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thông tin thuê bao, khắc phục tình trạng SIM rác, tin nhắn rác.
Theo đó, Bộ yêu cầu các doanh nghiệp xây dựng hệ thống nhận dạng hình ảnh, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hỗ trợ gia tăng tính chính xác trong việc đăng ký thông tin thuê bao. Hiện cả 3 nhà mạng lớn là Viettel, VNPT, MobiFone đã chính thức áp dụng ứng dụng AI trong việc đăng ký thông tin thuê bao tại các điểm cung cấp dịch vụ.
Bộ TT&TT cũng chỉ đạo việc xây dựng và áp dụng các tiêu chí ngăn chặn kênh phân phối sử dụng thông tin không chính danh để đăng ký thông tin thuê bao, SIM kích hoạt sẵn. Bên cạnh đó, Bộ sẽ áp dụng các tiêu chí sàng lọc, phát hiện các SIM có dấu hiệu nghi vấn là kích hoạt sẵn trên kênh phân phối để tiến hành các biện pháp xử lý, thu hồi.
Hiện Bộ TT&TT đang tổ chức đợt thanh tra đồng loạt về việc buôn, bán SIM trên toàn quốc. Để tăng cường tính pháp lý cho việc phòng, chống tin nhắn rác, thư rác, Thủ tướng Chính phủ đang chỉ đạo Bộ TT&TT xây dựng và sửa đổi nghị định về chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác. Đồng thời, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý thông tin thuê bao.
Quan điểm của Bộ TT&TT là người đứng đầu doanh nghiệp viễn thông sẽ phải chịu trách nhiệm cá nhân nếu còn tồn tại SIM rác. Nếu như còn tồn tại SIM rác ở nhà mạng nào, nhà mạng đó sẽ không được cấp phép triển khai các dịch vụ mới.
Đầu tháng 10/2019, Bộ TT&TT vừa có văn bản chỉ đạo các Sở TT&TT 63 tỉnh, thành phố về việc phối hợp với chính quyền địa phương, công an, lực lượng quản lý thị trường nhằm tiến hành thanh tra diện rộng việc quản lý thông tin thuê bao di động trên phạm vi toàn quốc.
Theo đó các Sở TT&TT sẽ tiến hành thanh tra các doanh nghiệp viễn thông di động, tổ chức, cá nhân, cửa hàng, đại lý phân phối, bán SIM điện thoại trái pháp luật trên địa bàn. Đợt thanh tra việc bán SIM trên toàn quốc sẽ được triển khai bắt đầu từ tháng 10/2019.
Trọng Đạt
"> -
WHO đưa ra kịch bản tích cực về đại dịch CovidNgười dân đổ xô đi ngắm hoa anh đào ở Nhật Bản
Tuy nhiên, người đứng đầu WHO cảnh báo, số ca bệnh và tử vong có khả năng tăng đột biến khi khả năng miễn dịch suy giảm nên có thể cần phải tiêm vắc xin tăng cường định kỳ cho các nhóm dân số có nguy cơ cao.
Ông Tedros cho biết, kịch bản thứ 2 là các biến thể ít nghiêm trọng hơn sẽ xuất hiện và không cần tiêm tăng cường hoặc vắc xin công thức mới. Kịch bản còn lại là một biến thể độc hại hơn sẽ xuất hiện và khả năng miễn dịch có từ vắc xin hoặc từng nhiễm bệnh sẽ suy yếu nhanh chóng.
Trong báo cáo hàng tuần, cơ quan y tế Liên Hợp Quốc cho biết số ca nhiễm Covid-19 đã giảm ở khắp mọi nơi, kể cả ở khu vực Tây Thái Bình Dương, nơi đại dịch bùng phát kể từ tháng 12.
Xét nghiệm SARS-CoV-2 ở Thượng Hải, Trung Quốc
Trong tuần qua có khoảng 10 triệu ca Covid-19 mới, hơn 45.000 người tử vong.
Nhiều quốc gia trên khắp châu Âu, Bắc Mỹ và các nơi khác gần đây đã dỡ bỏ gần như tất cả các giới hạn phòng chống Covid-19 dựa trên cơ sở tỷ lệ tiêm chủng cao.
Các nhà chức trách Anh cho biết họ dự đoán sẽ có nhiều ca nhiễm hơn nhưng không thấy sự gia tăng tương đương về số ca nhập viện và tử vong.
Trong khi đó, Mỹ đã mở rộng việc sử dụng vắc xin tăng cường. Theo đó, người dân từ 50 tuổi trở lên có thể tiêm nhắc lại lần thứ 2 ít nhất 4 tháng sau mũi thứ 3.
Một cuộc thăm dò ghi nhận, chưa đến một nửa số người Mỹ hiện nay thường xuyên đeo khẩu trang, tránh đám đông và bỏ qua các chuyến đi không cần thiết.
An Yên(Theo Reuters, AP)
Các triệu chứng Covid-19 đáng báo động nhưng ít được quan tâm
Hiện tại, các triệu chứng phổ biến của Covid-19 đã trở nên quen thuộc - nhưng có một số dấu hiệu đáng báo động không được chú ý đúng mức.
"> -
Việt Nam sẽ chế tạo và phóng vệ tinh LOTUSatVệ tinh LOTUSat-1 với khả năng chụp ảnh trong mọi điều kiện thời tiết sẽ được phóng lên vũ trụ vào năm 2023. Đây là dự án trọng điểm quốc gia được đầu tư lớn nhất về khoa học công nghệ từ trước tới nay. Dự án “Trung tâm Vũ trụ Việt Nam” được Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư vào năm 2009.
Vệ tinh LOTUSat-1 có khả năng chụp ảnh Trái đất với độ phân giải cao trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm. Dữ liệu ảnh thu nhận từ vệ tinh LOTUSat-1 sẽ đáp ứng nhu cầu cấp bách của Việt Nam về nguồn ảnh, cung cấp các thông tin chính xác và kịp thời nhằm ứng phó với các thảm họa thiên nhiên và biến đổi khí hậu, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giám sát môi trường, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Lễ kí kết gói thầu “Vệ tinh LOTUSat-1, thiết bị và đào tạo nhân lực” thuộc Dự án Trung Tâm Vũ trụ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Ngoài việc phát triển vệ tinh LOTUSat-1, gói thầu vừa được ký kết còn bao gồm việc triển khai và đưa vào hoạt động hệ thống Trạm mặt đất, Trung tâm điều hành vệ tinh, Trung tâm khai thác dữ liệu vệ tinh và hạ tầng công nghệ thông tin.
Bên cạnh đó, phía đối tác là Tập đoàn Sumitomo (Nhật Bản) cũng sẽ tiến hành đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thông qua Khóa đào tạo vệ tinh nâng cao tại cơ sở chế tạo vệ tinh và Khóa đào tạo ứng dụng dữ liệu ảnh vệ tinh.
Vệ tinh LOTUSat-1 được thiết kế, chế tạo bởi tập đoàn NEC, dự kiến được phóng vào năm 2023. Quá trình đào tạo và chuyển giao công nghệ được thực hiện tại nhà máy sản xuất vệ tinh của Tập đoàn NEC (Nhật Bản).
Bộ trưởng Bộ Khoa học & Công nghệ Chu Ngọc Anh cùng các nhà khoa học Việt Nam và Nhật Bản tham gia dự án. Ảnh: Trọng Đạt Đây là dự án vệ tinh quan sát trái đất đầu tiên được điều phối bởi một công ty Nhật Bản sử dụng vốn vay ODA theo điều khoản đặc biệt dành cho đối tác kinh tế (STEP) từ Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Trước LOTUSat-1, vào năm 2013, vệ tinh siêu nhỏ PicoDragon (1kg) do Trung tâm Vũ trụ Việt Nam nghiên cứu, chế tạo cũng được phóng, hoạt động tương đối ổn định trong khoảng 3 tháng và liên tục phát tín hiệu quảng bá với bản tin “PicoDragon VietNam” đến các trạm mặt đất trên toàn thế giới.
Hồi đầu năm nay, một vệ tinh khác của Việt Nam là MicroDragon cũng đã được đưa vào quỹ đạo. MicroDragon là vệ tinh do các kỹ sư Việt Nam nghiên cứu và chế tạo với sự giúp đỡ của các nhà khoa học Nhật Bản.
Trọng Đạt
">