Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Semen Padang, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục bét bảng

Công nghệ 2025-02-23 00:56:50 6
ậnđịnhsoikèoPersisSolovsSemenPadanghngàyTiếptụcbétbảbảng xếp hạng premier league   Hồng Quân - 20/02/2025 19:21  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/40e792296.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui

Ở thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, nói về hoàn cảnh bi thương nhất, người ta đều nghĩ ngay đến cô Trần Thị Nhi. Ở độ tuổi 57, người phụ nữ có vóc dáng nhỏ bé ấy phải chịu đựng nhiều nỗi đau mất mát đến thắt lòng.

Năm 32 tuổi, chồng của cô Nhi qua đời vì căn bệnh ung thư dạ dày, khi ấy, cô đang mang bầu đứa con thứ 4. Tạm gác nỗi đau mất chồng, cô lại ôm bụng bầu cần mẫn làm lụng ngày đêm, bất kể mưa nắng để nuôi 3 con nhỏ. 

Cả 4 đứa con của cô Nhi đều chỉ được học đến lớp 1 hoặc lớp 2 vì không có tiền đóng học phí, và sớm phải đi làm để phụ mẹ kiếm tiền. Đứa thì chăn bò, đứa giữ trẻ, lớn hơn chút thì đi phụ quán ăn... Càng lớn chúng càng phải bươn trải xa hơn để tìm kế mưu sinh.

Trần Thị Mỹ Phượng (sinh năm 1995), con gái út của cô Nhi tâm sự: “Tuổi thơ là quãng thời gian đau đớn mà em không muốn nhớ lại, bởi cuộc sống của mẹ con em lúc đó có quá nhiều khổ sở. Bây giờ em đã lớn, đã tự lo được cho mình. Chỉ thương mẹ chẳng thể thoát khỏi quá khứ”.

{keywords}
Sau khi đi chữa bệnh hơn 1 năm trở về, cô Trần Thị Nhi có nhà nhưng không thể ở.
{keywords}
Cây cối xâm chiếm lối vào, nếu phá cây thì mái nhà phía trước có thể sụp đổ bất cứ lúc nào.

16 năm trước, chị gái em là Trần Thị Mỹ Phương (sinh năm 1990) không may chết đuối. Cái chết thương tâm của con gái khiến cô Nhi suy sụp trầm trọng. Nhưng bi thương chưa ngừng lại. Khoảng 3 năm sau, con trai cả (sinh năm 1988) đột ngột bỏ đi không rõ nguyên nhân, đến nay vẫn chưa thấy hồi âm, không rõ sống chết. Cô Nhi đau khổ đến mất ngủ triền miên, bệnh tật theo đó mà ập đến.

Hồi ấy, mẹ em yếu đi trông thấy, thường xuyên bị thiếu máu não, rối loạn tiền đình, viêm phế quản. Tai và mắt mẹ cũng kém. Giờ chỉ còn em và một người anh sinh năm 1993, chỉ mong mẹ khỏe mạnh, vượt qua nỗi đau, chứ cứ hễ suy nghĩ nhiều là bệnh mẹ tái phát. Chúng em đều đã có gia đình riêng, lại đi làm xa nên không phải lúc nào cũng ở cạnh mẹ được”, Phượng chia sẻ.

Trước đây, hai anh em đều vào thành phố Nha Trang làm mướn. Sau khi trừ tiền phòng trọ, ăn uống, chi tiêu chắt bóp, phần còn lại gửi cả cho mẹ đi khám bệnh và mua thuốc. Năm 2018, thấy mẹ ở nhà một mình hay suy nghĩ phiền muộn, bệnh tình nghiêm trọng hơn, Phượng đưa mẹ vào Nha Trang ở cùng, rồi đưa mẹ đi chữa bệnh. Tháng 3 năm nay, phần thấy sức khỏe đã tạm ổn, phần vì lo lắng nhà cửa ở nhà, mẹ em đòi về.

Thế nhưng, hai mẹ con chết lặng nhìn ngôi nhà bị cây cối xâm chiếm sau quãng thời gian dài không người chăm sóc. “Căn nhà xuống cấp nặng quá, mà một mình tôi không dám ở, sợ sập lúc nào không hay nên đi xin ở nhờ nhà hàng xóm. Ở được đến lúc nào hay lúc đó”, cô Nhi cho hay.

Những ngày sức khỏe tạm ổn, cô Nhi đi lột vỏ tỏi cho quán ăn. Một ngày lột được 4kg, cô sẽ nhận được 40 nghìn tiền công. Đôi mắt cô đã mờ, đôi tai bị lãng, tay chân cũng chậm chạp. Dù mong có tiền dành dụm để cất lại căn nhà tử tế để ở, tuy nhiên, công việc bữa có bữa không, còn phải tùy thuộc vào sức khỏe. Vì vậy, cô chưa biết đến lúc nào mới có tiền xây nhà.

{keywords}
Đôi tay cô phải hoạt động nhiều vì lột vỏ tỏi nên thường xuyên đau nhức.

Con trai của cô đã có gia đình riêng, tiền lương 7 triệu đồng khó khăn lắm mới đủ chi tiêu cho gia đình nhỏ. Còn con gái cũng vừa lập gia đình, dần dần chẳng thể phụ cấp hay chăm sóc cho cô được nhiều như trước. Cô chỉ mong sao mình có được căn nhà vững chãi để nương tựa lúc về già, giảm bớt gánh nặng cho 2 đứa con, bởi chúng đã phải lam lũ từ tấm bé.

Ông Cao Xuân Hoàng, Trưởng thôn Xuân Tây cho biết: “Gia đình bà Trần Thị Nhi thuộc hộ cận nghèo của địa phương. Còn 2 đứa con những đều đi làm ăn xa, một mình bà ở nhà làm thuê kiếm sống. Sức khỏe thường xuyên yếu kém, phải đi viện, uống thuốc liên tục. Căn nhà của gia đình bà từng được chính quyền xây nhà tình nghĩa vào năm 2005, nhưng đến nay đã xuống cấp, không ở được. Thay mặt chính quyền địa phương, chúng tôi mong các mạnh thường quân thương xót cho hoàn cảnh của bà mà giúp đỡ, xây dựng cho căn nhà vững chãi, chứ mùa bão sát kề rồi”.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Cô Trần Thị Nhi (do cô Nhi bị lãng tai nên bạn đọc có thể liên hệ con gái cô là Trần Thị Mỹ Phượng); Địa chỉ: Thôn Xuân Tây, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa; Điện thoại: 0358138862hoặc 0989472194(Phượng).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020. (cô Trần Thị Nhi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.">

Cuộc đời mất mát của người phụ nữ 'có nhà nhưng không thể ở'

Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài

Bắt đầu bằng phạm vi công việc sẽ làm

Theo tác giả Mark Raffan khi viết quyển sách Negotiations Ninja: “Tôi thường khuyên rằng nên thương lượng phạm vi công việc (chẳng hạn như mô tả công việc, yêu cầu đi lại, mức độ tiếp xúc với lãnh đạo, cơ hội thăng tiến, yêu cầu dẫn dắt đội nhóm, tính tự chủ, trách nhiệm …) trước khi đề cập đến lương”.

Lý do Raffan khuyên điều này là bởi, mặc dù đã có bản mô tả công việc nhưng những kỳ vọng cho công việc đôi khi không hoàn toàn giống với các mô tả.

“Bằng cách xác định kỳ vọng của nhà tuyển dụng dành cho công việc, bạn sẽ loại bỏ bớt cho mình những vấn đề rắc rối trong tương lai. Nó cũng mang đến cho bạn cơ hội đàm phán thêm một số lợi ích vô hình”, tác giả Mark Raffan cho hay.

Đàm phán có tính đến cả phạm vi công việc phụ trách sẽ giúp cho cả đôi bên có cùng chung cái nhìn về yêu cầu, mong đợi và thước đo. Từ đó, cả công ty và nhân viên sẽ thiết lập được “giai điệu” phù hợp để giải quyết rốt ráo những cuộc đàm phán lương còn dang dở.

Yêu cầu một con số cao hơn

Một sai lầm phổ biến trong đàm phán tăng lương chính là chủ động nói rõ rằng bạn nghĩ mình xứng đáng với mức lương bao nhiêu. Trong khi điều này nghe có vẻ phản trực giác, cách tốt nhất để đạt được mức tăng lương có ý nghĩa chính là yêu cầu một con số cao hơn mức bạn nghĩ tương xứng với mình.

{keywords}
 (Nguồn ảnh: Freepik)

Một nghiên cứu của Đại học bang Ohio và Vanderbilt đã xác nhận rằng quy trình “thả neo” này hiệu quả nhất khi bạn đưa ra đề nghị lương đầu tiên, thay vì để nhân sự công ty hoặc sếp đề nghị trước. Mức lương cao hơn yêu cầu của bạn sẽ xác lập vị thế của bạn trong cuộc đàm phán và trở thành đường cơ sở để xác định mức tăng lương.

Cá nhân hoá cuộc trò chuyện

Khi tiến hành đàm phán lương, đừng để bản thân bị rơi vào “bẫy” phải giữ cho cuộc trò chuyện luôn “thuần tuý” mang tính chất công việc.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nhân viên bán hàng có xu hướng thành công hơn khi chia sẻ những câu chuyện của riêng họ. Thảo luận về sở thích hoặc những điều không liên quan trực tiếp đến công việc trước mắt có thể làm cho câu chuyện trở nên dễ hiểu và bản thân bạn giống một khách hàng tiềm năng hơn, từ đó làm tăng tỷ lệ đàm phán thành công.

Đừng quên ngôn ngữ cơ thể

Sự tự tin của bạn trong quá trình đàm phán phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ những điều bạn nói. Ngôn ngữ cơ thể cũng có thể nói lên rằng bạn đang cảm thấy tự tin hay lo lắng. Đối với nhiều người, khi làm việc, ngôn ngữ cơ thể sẽ cho thấy bạn có thực sự tin vào những điều mình đang nói hay không.

Những lời khuyên cơ bản nhất là hãy làm chủ sự giao tiếp qua ánh mắt, hãy tạo cho mình một tư thế ẩn chứa sức mạnh trước khi bước vào các cuộc trò chuyện thực sự, giữ đôi tay của bạn trên mặt bàn và đảm bảo rằng nó làm toát lên sự tự tin và đáng tin cậy trong bạn.

{keywords}

 (Nguồn ảnh: Freepik)

Theo một bài viết trên trang blog của trường luật Harvard, bắt chước (hoặc nhái theo) thực sự là một bí quyết điều chỉnh ngôn ngữ cơ thể hiệu quả nhất: “Thay vì cảm thấy mình ngớ ngẩn hay xấu hổ vì đã bắt chước hành vi của người khác, bạn nên tự chúc mừng bản thân,” tác giả chỉ ra. “Bắt chước là dấu hiệu cho thấy cả hai đang xây dựng một mối quan hệ, cố gắng kết nối và tìm ra điểm chung, ngay cả khi bạn không biết nên bắt đầu từ đâu hoặc như thế nào. Bắt chước dường như còn có thể khiến chúng ta cảm thấy thoải mái hơn với những người khác, và khuyến khích bản thân tin tưởng họ”.

Tận dụng sức mạnh của những lời đề nghị khác

Không có công ty nào muốn bỏ lỡ mất những nhân tài hàng đầu. Trên thực tế, các nghiên cứu đã phát hiện rằng “chi phí trung bình cho việc thay thế nhân viên chiếm đến 20% tổng chi lương hàng năm của những người đó. Với nhiều nhà tuyển dụng, chấp nhận một mức tăng lương vẫn hiệu quả về mặt ngân sách hơn là tìm kiếm và thuê người mới.

Đôi khi, để giành được mức tăng lương mà bạn xứng đáng, bạn sẽ cần phải đặt vấn đề với công ty hiện tại của mình bằng một lời đề nghị sẵn có trong tay. Để giữ được bạn lại bên cạnh, nhà tuyển dụng cần phải nâng mức chi trả lên tương ứng mới có thể “đánh bật” các lời đề nghị “vo ve” quanh bạn.

Mục tiêu đàm phán để giành lấy mức lương cao hơn có thể khá khó khăn, ngay cả khi đã có chiến thuật đúng đắn, bởi không có gì đảm bảo trước thành công cho bạn. Tuy nhiên, bằng cách chủ động hơn trong việc tiếp cận, bạn sẽ có thể có được những kết quả khả quan hơn mong đợi.

(Nguồn: CareerBuilder)

">

5 ‘chiêu’ đàm phán lương khôn ngoan

Nguyễn Văn Vinh là nhân vật trong bài viết “Cần gấp 90 triệu đồng cứu cậu bé 14 tuổi bị uốn ván nghiêm trọng” do Báo VietNamNet đăng tải ngày 20/8/2020.

Cậu bé Vinh không phải trẻ mồ côi nhưng gia đình ly tán, cha chẳng đủ khả năng nuôi dưỡng, mẹ lại có gia đình mới. Sống cùng mẹ, cậu bé dần trở nên lạc lõng khi lần lượt 4 đứa em ra đời. Hơn 10 tuổi, Vinh theo bạn bè đi lưu lạc đường phố. Mẹ con chẳng biết thường ngày con trai sinh sống như thế nào, làm công việc gì. Chỉ nghe phong phanh con mình đi biểu diễn xiếc đường phố để mưu sinh, nhưng chị chẳng có thời gian để đi tìm hiểu.

{keywords}
Nguyễn Văn Vinh cảm ơn bạn đọc VietNamNet đã ủng hộ số tiền lớn để em được chữa bệnh.

Đến lúc nhận được tin Vinh gặp tai nạn, vết thương bị nhiễm trùng dẫn tới uốn ván nghiêm trọng, cần nhiều chi phí chữa trị, mẹ con tá hỏa đi vay mượn cũng chỉ được 5 triệu đồng. Hỏi chị phải làm thế nào để cứu con, chị lắc đầu bất lực. Sau khi biết được hoàn cảnh gia đình của Vinh, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM đã phối hợp với Báo VietNamNet kêu gọi, mong các mạnh thường quân hỗ trợ cứu tính mạng Vinh.

Bài viết của Báo VietNamNet đã nhận được sự chia sẻ của bạn đọc, có nhiều tấm lòng vàng đã ủng hộ trực tiếp đến bệnh viện và qua tài khoản của Báo. Đến hết ngày 8/9/2020, Báo VietNamNet đã chuyển giao 2 đợt với số tiền 238.524.000 đồng (đợt thứ nhất: 223.774.000 đồng; đợt thứ 2: 14.750.000 đồng) do bạn đọc ủng hộ để đóng vào tạm ứng viện phí cho Vinh. Ngoài ra, các mạnh thường quân đóng trực tiếp viện phí cho Vinh hơn 64 triệu đồng. Tổng số viện phí ủng hộ cho Vinh khoảng 300 triệu đồng. Giúp gia đình có đủ chi phí kịp thời cứu Vinh.

Ngày 21/9, Vinh được bác sĩ cho xuất viện. Sau khi thanh toán viện phí, mẹ của Vinh xin nhận lại số tiền 23 triệu đồng để con dưỡng sức, còn 50 triệu đồng xin được gửi vào quỹ hỗ trợ bệnh nhân nghèo của bệnh viện.

Bên cạnh đó, Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cũng xin ngừng nhận ủng hộ viện phí cho cậu bé Nguyễn Văn Vinh từ sau ngày 8/9/2020. Tất cả số tiền bạn đọc ủng hộ cho Vinh sẽ được Báo VietNamNet chủ động chia sẻ cho các hoàn cảnh khó khăn khác.

Khánh Hòa

Cậu bé bị uốn ván được bạn đọc ủng hộ gần 300 triệu đồng

Cậu bé bị uốn ván được bạn đọc ủng hộ gần 300 triệu đồng

Vừa qua, Báo VietNamNet đã chuyển giao số tiền 223.774.000 do bạn đọc ủng hộ để đóng tạm ứng viện phí cho em Nguyễn Văn Vinh. Cùng với đó, nhiều mạnh thường quân cũng đã đóng viện phí trực tiếp cho em số tiền 64 triệu đồng.

">

Cậu bé bị uốn ván đã được xuất viện, xin ngừng nhận ủng hộ

友情链接