imgdgadsg3446432.png

Khoang máy bay được điều áp ở độ cao từ 1.800 đến 2.400 mét. Đây là một sự thay đổi độ cao đáng kể đối với cơ thể bạn, tiến sĩ Shlim nói với HuffPost. Và cũng giống như không khí trong chai nước sẽ càng giãn nở khi lên cao, khí trong ruột của bạn cũng có thể giãn nở và chiếm nhiều không gian hơn bình thường khoảng 30%.

Sau đó, lượng khí tăng đột biến này cần phải xả ra.

Tiến sĩ Scott Kalish, bác sĩ y khoa du lịch ở thành phố New York cho biết: “Áp suất không khí trên máy bay khác với trên mặt đất. Với một số người, điều đó có thể khiến bụng của họ sinh ra nhiều khí hơn”.

Kalish cho biết, khí giãn nở cũng có thể dẫn đến cảm giác đầy hơi. Lời khuyên các chuyên gia đưa ra cho những hành khách đang ở trong tình trạng này là nên uống nhiều nước, đồng thời tránh các thức ăn mặn và có chứa nhiều chất béo.

58e7fb8916000020004d96a0.jpeg

Tiến sĩ Marvin Cooper, một bác sĩ y học du lịch ở Manhattan (Mỹ), khuyên bạn nên đứng lên di chuyển trên máy bay một chút như đi đến nhà vệ sinh để “kích thích hoạt động của ruột”.

Và quan trọng hơn là hãy vào nhà vệ sinh và xì hơi một cách tế nhị. Trong một bài báo năm 2013 về chứng đầy hơi trên máy bay, các nhà nghiên cứu từ đại học Copenhagen lưu ý rằng việc nhịn xì hơi có thể dẫn đến khó chịu, đau đớn và đầy hơi hơn. Theo thời gian, thói quen này cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm đại tràng.

Tổng hợp

" />

Vì sao nhiều người thường buồn 'xì hơi' trên máy bay?

Kinh doanh 2025-02-02 04:43:10 27735

HAFE là viết tắt của cụm từ tiếng Anh 'Trục xuất Flatus ở độ cao lớn' để chỉ một hội chứng tiêu hóa liên quan đến việc tăng lượng khí lên trực tràng khi cơ thể di chuyển lên cao. Tiến sĩ David Shlim,ìsaonhiềungườithườngbuồnxìhơitrênmálịch liverpool bác sĩ và cựu chủ tịch của Hiệp hội Y học Du lịch Quốc tế cho biết, thuật ngữ này được sử dụng lần đầu tiên bởi Joseph Hamel vào năm 1820 và sau đó là Paul Auerbach cùng York Miller trong năm 1981.

Cảm giác chướng bụng, đầy hơi muốn xả khí ra ngoài do sự chênh lệch áp suất khí quyển này được nghiên cứu trên các nhà leo núi và những phi công lái máy bay quân sự.

Và HAFE đã được chứng minh là thường xảy ra hơn khi con người lựa chọn di chuyển bằng máy bay.

imgdgadsg3446432.png

Khoang máy bay được điều áp ở độ cao từ 1.800 đến 2.400 mét. Đây là một sự thay đổi độ cao đáng kể đối với cơ thể bạn, tiến sĩ Shlim nói với HuffPost. Và cũng giống như không khí trong chai nước sẽ càng giãn nở khi lên cao, khí trong ruột của bạn cũng có thể giãn nở và chiếm nhiều không gian hơn bình thường khoảng 30%.

Sau đó, lượng khí tăng đột biến này cần phải xả ra.

Tiến sĩ Scott Kalish, bác sĩ y khoa du lịch ở thành phố New York cho biết: “Áp suất không khí trên máy bay khác với trên mặt đất. Với một số người, điều đó có thể khiến bụng của họ sinh ra nhiều khí hơn”.

Kalish cho biết, khí giãn nở cũng có thể dẫn đến cảm giác đầy hơi. Lời khuyên các chuyên gia đưa ra cho những hành khách đang ở trong tình trạng này là nên uống nhiều nước, đồng thời tránh các thức ăn mặn và có chứa nhiều chất béo.

58e7fb8916000020004d96a0.jpeg

Tiến sĩ Marvin Cooper, một bác sĩ y học du lịch ở Manhattan (Mỹ), khuyên bạn nên đứng lên di chuyển trên máy bay một chút như đi đến nhà vệ sinh để “kích thích hoạt động của ruột”.

Và quan trọng hơn là hãy vào nhà vệ sinh và xì hơi một cách tế nhị. Trong một bài báo năm 2013 về chứng đầy hơi trên máy bay, các nhà nghiên cứu từ đại học Copenhagen lưu ý rằng việc nhịn xì hơi có thể dẫn đến khó chịu, đau đớn và đầy hơi hơn. Theo thời gian, thói quen này cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm đại tràng.

Tổng hợp

本文地址:http://member.tour-time.com/html/411c699444.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1

Play">

Xe tải nghiêng, chạy bằng hai bánh vì gió mạnh

Kể từ 20/2, tất cả các phương tiện lưu thông trên tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình được phép điều chỉnh tốc độ tối đa lên 120km/h, ông Đỗ Chí Chung, Chánh văn phòng Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết.

Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình được thiết kế với vận tốc 120km/h, có lớp mặt đường tạo nhám để đảm bảo tốc độ khai thác 120km/h. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu khai thác,VEC chưa thi công lớp bêtông nhựa tạo nhám do một số đoạn tuyến nền đường chưa ổn định.

Sau hơn 3 năm đưa vào khai thác toàn tuyến, nền đường đã cơ bản ổn định, và từ 01/10/2015 VEC tổ chức thi công lớp bê tông nhựa tạo nhám và các hạng mục phụ trợ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo an toàn giao thông và êm thuận cho các phương tiện lưu thông trên tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình.

{keywords} 

"Đến nay, toàn bộ công tác thi công bù vênh, thảm bêtông nhựa tạo nhám mặt đường và các hạng mục phụ trợ (sơn kẻ đường, biển báo…) hạng mục cuối cùng của dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đã hoàn thành toàn tuyến, đảm bảo chất lượng và tiến độ theo chỉ đạo của Bộ Giao thông Vận tải,” ông Đỗ Chí Chung cho hay.

Trước đó, ngày 15/02, Bộ Giao thông Vận tải đã có Văn bản số 1621/BGTVT-KCHT thống nhất đề xuất của VEC điều chỉnh tốc độ tối đa lưu hành cho phép trên tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình lên 120km/h. Trong quá trình khai thác, VEC cần theo dõi để điều chỉnh, nếu có các bất cập sẽ đề nghị xem xét hạn chế tốc độ tại một số vị trí để đảm bảo an toàn giao thông trên toàn tuyến.

Dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư tại Quyết định số 323/QĐ-TTg ngày 20/4/2005, được khởi công ngày 07/01/2006 và đưa vào khai thác toàn tuyến ngày 30/6/2012.

Dự án xây dựng đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (giai đoạn 1), có chiều dài 50km, là dự án đầu tiên do VEC làm Chủ đầu tư và là tuyến đường bộ cao tốc đầu tiên của khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, thuộc trục cao tốc Bắc-Nam trong quy hoạch mạng đường bộ cao tốc Việt Nam nối cửa ngõ thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Nam Đồng bằng Bắc Bộ.

Kể từ khi đưa vào khai thác, dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đã phục vụ an toàn khoảng 25 triệu lượt phương tiện; mang lại những tiềm năng, cơ hội phát triển kinh tế-xã hội rất lớn cho những địa phương có tuyến đường đi qua, góp phần hình thành và thúc đẩy các ngành nghề, các khu công nghiệp, dịch vụ, du lịch phát triển; tăng cường giao thương hàng hóa, góp phần không nhỏ vào tăng trưởng chung của các địa phương và xã hội; tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao thu nhập của người dân trong khu vực; góp phần giảm ách tắc và tai nạn giao thông trên Quốc lộ 1.

Tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đưa vào khai thác đã rút ngắn khoảng 1/2 thời gian lưu thông và tiết kiệm 15% chi phí vận tải so với lưu thông theo tuyến quốc lộ cũ.

(Theo Vietnam plus

Phát điên vì 'văn hóa' cào, vạch xe ở Việt Nam">

Cao tốc Cầu Giẽ

Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới

Viettel Post dự kiến chi gần 20 tỷ đồng cho chương trình Online Friday 2019

Chia sẻ câu chuyện thăng trầm của công ty khi cung cấp ra thị trường một loại ví online giữa lúc người dân Việt Nam vẫn chưa hề có khái niệm này, ông Nguyễn Bá Diệp, Phó Chủ tịch MoMo cho biết đó là một thách thức lớn mà các thành viên công ty đã kinh qua hàng triệu khó khăn.

Theo vị Phó chủ tịch MoMo, cho tới ngày hôm nay MoMo có mặt trên thị trường 12 năm. Tuy nhiên trên thực tế thì cụm từ "ví điện tử" chỉ mới phổ biến trong 3 năm gần đây. Còn lại 9 năm về trước là giai đoạn khó khăn chồng chất khó khăn mà các thành viên của MoMo nhiều lần muốn nản chí.

"Nếu để ý trên logo của MoMo mọi người sẽ thấy có một dòng chữ nhỏ là Mobile Money. Khi chúng tôi khởi nghiệp vào năm 2007, chúng tôi tin tưởng rằng sẽ đánh vào hành vi tiêu dùng bằng Mobile money, dùng công nghệ di động để mang đến dịch vụ thanh toán cho mọi người.

Tuy nhiên, bước vào rồi mới biết là không hề đơn giản chút nào. Đến năm 2009, khi mà chúng tôi cùng với Vinaphone triển khai ví điện tử đầu tiên tại Việt Nam với mục đích là gắn kết phương thức thanh toán online trên simcard điện thoại. Lúc đó, mọi người đều nghĩ là có thể dùng simcard để thanh toán được nhưng thực chất không hề dễ dàng", ông Diệp kể.

Theo đại diện MoMo, thách thức lớn nhất của một công ty khi bước vào khai thác ví điện tử đó là phải thay đổi thói quen, hành vi của người tiêu dùng. Để giải bài toán hóc búa này, các thành viên trong ban lãnh đạo đôi khi phải ngồi hàng giờ để phân tích, giải thích cho từng khách hàng về cách sử dụng ví. Ngay cả việc thuyết phục người dùng "đưa tiền cho MoMo" cũng là một vấn đề lớn phải giải quyết.

"Người ta không hiểu nó là cái gì? Họ luôn có sẵn câu hỏi rằng ví điện tử có lợi gì mà tôi phải nộp tiền vào đó để dùng. Trong khi đó, với những người ít tiếp xúc công nghệ thì rất khó sử dụng ví điện tử. Phải nói là thời điểm đó vô cùng khó khăn.

Người ta còn hỏi tôi là ‘khi dùng ví điện tử chẳng may mất tiền thì làm thế nào?’. Rồi lấy lý do gì mà tôi phải đưa tiền cho ông. Do đó, chúng tôi rất vất vả khi là một trong những đơn vị tiên phong xây dựng sản phẩm, xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng", ông Nguyễn Bá Diệp kể.

Nói về lý do ví điện tử có thể cạnh tranh với các phương thức thanh toán truyền thống, ông Diệp tin rằng MoMo cũng giống như một sản phẩm mà người tiêu dùng sử dụng hằng ngày như dầu gội đầu, sữa tắm… nên dễ chạm đến khách hàng.

Giữa hàng ngàn khó khăn khi phải cạnh tranh với phương thức thanh toán truyền thống và còn cạnh tranh với nhiều ví khác trên thị trường, ông Nguyễn Bá Diệp cho biết tại MoMo đã áp dụng bài toán ứng dụng công nghệ giúp mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt hơn và đưa lại sự thỏa mãn trong hành vi mua sắm của họ.

"MoMo hiện đã tích hợp sâu trong hệ thống tính cước, giúp khách hàng có thể vừa thanh toán vừa cộng điểm trực tiếp vào hệ thống. Khi khách hàng mua sản phảm mới, dịch vụ đó có thể giới thiệu đến với các khách hàng khác đã từng tương tác với họ. Cách này giúp chúng tôi tiếp cận khách hàng tốt hơn và bán được nhiều hàng hơn. Dễ nhận thấy nhất là mới đây MoMo đã phát động ngày không tiền mặt. Và lần đầu tiên toàn bộ cây xăng của PVOil ở Hà Nội và TP.HCM đều đông nghẹt.

Cái lợi thứ hai là tiện và nhanh. Chúng tôi chứng minh là chúng tôi nhanh hơn tiền mặt. Ví dụ rút tiền mặt ra trả mất 30 giây, nhưng qua MoMo chỉ mất 2 giây. Thêm một điểm lợi nữa là khách hàng càng tiêu nhiều thì càng được hoàn tiền nhiều hơn", Phó chủ tịch MoMo chia sẻ.

Còn về góc độ là đơn vị quản lý ví điện tử PaYoo, ông Nishikawa Shinichiro, thành viên Hội đồng quản trị Viet Union cũng khẳng định thị trường này còn rất non trẻ và sẽ còn mất thời gian dài để các ví điện tử nắm chắc thị phần và trụ vững trong tương lai. Tương tự như MoMo, Payoo cũng từng rất chông gai khi len lỏi vào thị trường thanh toán online ở Nhật Bản trong thời gian đầu gia nhập thị trường.

"Từ những ngày đầu tiên, chúng tôi cung cấp dịch vụ ví điện tử - một dịch vụ tài chính, phục vụ cho thương mại điện tử. Tuy nhiên, tại thời điểm đó lĩnh vực thương mại điện tử chưa phát triển lắm, do đó người ta không sử dụng nhiều. Thời gian trôi qua, công ty đã có sự thay đổi kể từ khi tập đoàn NTT DATA Nhật Bản quyết định đầu tư vào Payoo, đó là năm 2011. Chúng tôi chuyển đổi cách thức làm sao để áp dụng ví điện tử rộng rãi hơn cho toàn thị trường. Chúng tôi tập trung vào dịch vụ thanh toán hoá đơn, nguyên nhân chúng tôi chọn dịch vụ này là vì đây là dịch vụ người dân có nhu cầu sử dụng thường xuyên. Chúng tôi định hướng tập trung vào phát triển dịch vụ này, giúp người dân thanh toán dễ dàng, mọi lúc, mọi nơi, ngoài ra Payoo còn liên kết mở rộng với nhiều nhà cung cấp hoá đơn dịch vụ, phát triển dịch vụ dựa trên những nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và áp dụng công nghệ để phục vụ họ tốt hơn, từ đó chiếm được lòng tin của khách hàng", ông Nishikawa nói.

Bài toán đau đầu của các nhà phát triển ví điện tử: Lấy lý do gì mà tôi phải đưa tiền cho ông? - Ảnh 1.
">

Bài toán đau đầu của các nhà phát triển ví điện tử: 'Lấy lý do gì mà tôi phải đưa tiền cho ông?'

Những dịch vụ xóa tài khoản từ lâu vẫn được rao bán trên các hội nhóm làm dịch vụ Facebook. Tuy vậy, việc mua hẳn một mẫu quảng cáo trên chính nền tảng mạng xã hội này cho thấy Facebook đang bất lực trước việc quản lý nội dung. 

Dich vu 'die nick' Facebook quang cao ram ro tai Viet Nam hinh anh 1
Dịch vụ xóa tài khoản Facebook được quảng cáo công khai trên chính nền tảng mạng xã hội này.

"Việc xóa một tài khoản Facebook thường dựa vào các kẽ hở chính sách của mạng xã hội này. Nhiều người dùng đã phải chịu cảnh không làm gì vẫn bị mất tài khoản khi bị người khác chơi xấu. Đặc biệt là các tài khoản cạnh tranh bán hàng online", Hữu Phúc, một người làm dịch vụ Facebook tại TP.HCM cho biết.

Trước đây, kẻ xấu thường sử dụng công cụ báo cáo mạo danh để xóa nick Facebook của người khác.

Cụ thể, các hacker sẽ tạo một tài khoản mạo danh với nạn nhân. Sau đó kết bạn với một vài người có trong danh sách bạn bè của họ. Tài khoản giả này sẽ có tên, ảnh đại diện, ảnh bìa và các thông tin cá nhân y hệt tài khoản chính. Những thông tin đăng tải trên tường của nạn nhân cũng được đổi thời gian lùi về quá khứ để tăng tính tin cậy.

Dich vu 'die nick' Facebook quang cao ram ro tai Viet Nam hinh anh 2
Giấy chứng tử giả được rao bán để xóa tài khoản Facebook.

Ở bước tiếp theo, họ sẽ nộp ảnh chụp giấy tờ xác minh nhân thân giả như chứng minh thư, giấy phép lái xe, để hợp pháp tài khoản ảo này thông qua một đường link hỗ trợ dịch vụ của Facebook.

Bước cuối cùng, phía cung cấp dịch vụ chỉ cần tố cáo mạo danh tài khoản trên. Sau đó là chờ đợi mạng xã hội này xác duyệt thông tin và khóa.

"Ngoài những cách trên, trong giới còn truyền tai nhau những bí quyết khác, cơ bản vẫn dựa trên chính sách tố cáo mạo danh. Nhưng cách thực hiện của mỗi người mỗi khác. Những tiểu tiết nhỏ trong cách làm ảnh hưởng rất lớn tới tỷ lệ thành công", anh M.L Nhân (Đồng Nai) cho biết.

Ngoài ra, kẻ xấu bằng mọi cách kết bạn với nạn nhân. Sau đó họ cài đặt tài khoản trên vào vị trí quản trị viên của một trang Facebook (fanpage). Tiếp đến, những người này đăng tải lên trang những hình ảnh về súng, ấu dâm, khiêu dâm. Với chính sách kiểm duyệt của Facebook, những trang và quản trị viên đăng tải những nội dung này sẽ bị khóa tài khoản vĩnh viễn vì vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng.

Thậm chí, nhiều tricker còn sử dụng giấy chứng tử để gửi Facebook, báo cáo rằng tài khoản của nạn nhân là của người quá cố, yêu cầu Facebook đóng.

Để đánh lừa đội ngũ kiểm duyệt của Facebook, các tricker này chuẩn bị sẵn những giấy tờ có liên quan như giấy chứng tử, cáo phó có mộc đỏ, chứng minh nhân dân...

Dich vu 'die nick' Facebook quang cao ram ro tai Viet Nam hinh anh 3
Tài khoản của Sơn Tùng cũng từng là nạn nhân của lỗ hổng chính sách xóa tài khoản Facebook.

Dạo quanh các hội nhóm chuyên chia sẻ thủ thuật của giới làm dịch vụ Facebook, người viết dễ dàng bắt gặp những bài rao bán phôi cáo phó, giấy chứng tử kèm các cam kết dịch vụ.

"Mình nhận làm giấy tờ Full HD cho anh em nào chơi tưởng nhớ nhé. Giấy tờ hợp pháp, bao thành công. Cáo phó thích có con dấu của xã cũng có. Riêng chứng tử chất lượng cao, giấy xác nhận đã chết của xã cũng có con dấu", tài khoản B.N, thành viên một nhóm dịch vụ Facebook viết trong bài rao.

Giá của mỗi phôi cáo phó, giấy chứng tử được bán dao động 100.000-200.000 đồng. Những loại phôi này chỉ được in đơn giản với chất lượng cao. "Giấy tờ này đắt vì khó có thể mua được ở ngoài thị trường. Một số người chia sẻ tệp Photoshop có sẵn mẫu, chỉ cần thay tên. Tuy vậy, nếu nhà không có sẵn máy in thì không ai dám nhận in", Nhật Trường, một bên bán phôi giấy chứng tử ngụ Hà Đông, Hà Nội cho biết.

Không chỉ người dùng, nhiều nghệ sĩ như Sơn Tùng, Thái Vũ, Cris Phan, Misthy, Uyên Pu, Linh Ngọc Đàm, Trần Mạnh Hiệp - quản trị viên diễn đàn Tinh Tế... cũng từng chịu cảnh bị kẻ xấu dùng thủ thuật xóa tài khoản cá nhân.


 ">

Dịch vụ 'die nick' Facebook quảng cáo rầm rộ tại Việt Nam

友情链接